thuynguyen_bmt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung và mối quan hệ giữa ba cơ quan tiến hành tố tụng. Phân tích các quy định của pháp luật về chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung, mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong áp dụng chế định này. Đưa ra các kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn
MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRẢ HỒ
SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VÀ CÁC CƠ QUAN TIẾN
HÀNH TỐ TỤNG
1.1. Khái quát về trả hồ sơ để điều tra bổ sung và các cơ quan
tiến hành tố tụng
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về trả hồ sơ để điều tra bổ sung
1.2.1. Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung
1.2.2. Các căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung
1.2.2.1. Khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với
vụ án mà Viện kiểm sát và Tòa án không thể bổ sung được
1.2.2.2. Khi có căn cứ để cho rằng bị can, bị cáo phạm một tội khác
hay có đồng phạm khác
1.2.2.3. Khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
1.3. Quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng khi trả hồ sơ để
điều tra bổ sung
Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG
2.1. Thực trạng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả hồ
sơ để điều tra bổ sung
2.2. Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Viện kiểm sát
2.2.1. Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2.2.2. Những bất cập, hạn chế trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ
sung tại Viện kiểm sát nhân dân
2.3. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại tòa án nhân dân
2.3.1. Thực trạng trả hồ sơ tại Tòa án nhân dân
2.3.2. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
2.3.3. Yêu cầu điều tra bổ sung
2.4. Đánh giá chung về thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.2. Những bất cập, hạn chế
2.5. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế trong trẩ hồ sơ để
điều tra bổ sung
2.5.1. Các nguyên nhân khách quan
2.5.2. Các nguyên nhân chủ quan
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẾ
ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG
CẢI CÁCH TƯ PHÁP
3.1. Các yêu cầu nâng cao hiệu quả chế định trả hồ sơ để điều tra
bổ sung
3.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả
hồ sơ điều tra bổ sung
3.2.1. Cần sửa đổi, bổ sung Điều 168 và Điều 179 Bộ luật Tố
tụng hình sự theo hướng quy định cụ thể về căn cứ, thẩm
quyền, thời hạn và trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều
tra bổ sung
3.2.2. Kiến nghị về việc tăng thời gian điều tra đối với các tội rất
nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng được quy định tại
Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự
3.2.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 8
3.2.4. Cần sửa đổi, bổ sung Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình sự 8
3.3. Các giải pháp khác 8
3.3.1. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng
8
3.3.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp và chế ước giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng
8
3.3.3. Phân định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và
người tiến hành tố tụng trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung
8
3.3.4. Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự bằng việc
tạo điều kiện cho luật sư tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo
9
KẾT LUẬN 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
PHỤ LỤC 9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở
Việt Nam hiện nay, để giải quyết nhanh chóng vụ án hình sự và xử lý công
minh, đúng đắn kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không
làm oan người vô tội, các cơ quan tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ các
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân, đồng thời giáo dục mọi người đề cao ý thức tuân theo pháp luật,
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Điều tra là một giai đoạn tố tụng quan trọng đầu tiên trong quá trình
giải quyết vụ án hình sự, giai đọan này c ơ quan điều tra tiến hành các hoạt
động tố tụng để thu thập chứng cứ phục vụ cho việc chứng minh, làm sáng rõ
vụ án hình sự. Vì vậy, mọi hành vi và quyết định củ a cơ quan điều tra và Điều
tra viên trong giai đoạn này rất quan trọng. Việc điều tra thu thập chứng cứ
không đầy đủ hay vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong quá trình điều
tra sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn tố tụng tiếp theo.
Viện kiểm sát thực hiện việc kiểm sát hoạt động tố tụng của cơ quan
điều tra và ra các quyết định phù hợp với kết quả kiểm sát việc khởi tố, kết
luận điều tra của cơ quan điều tra; truy tố người pham tội ra trước T ̣ òa và thực
hiện quyền công tố tại phiên tòa.
Xét xử là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự. Vì Tòa án sẽ quyết định người bị truy tố phạm tội và phải chịu hình phaṭ
theo quy định của pháp luật hay tuyên bố người bị truy tố không phạm tội.
Trong thực tế, không phải vụ án nào Cơ quan điều tra khởi tố, điều tra
thì Viện kiểm sát đều ra quyết định truy tố và Tòa án đều đưa ra xét xử được, mà có nhiều vụ án cần điều tra bổ sung theo các căn cứ Bộ luật Tố tụng
hình sự quy định như:
Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát,
Tòa án không thể tự mình bổ sung được; có căn cứ để khởi tố bị can về một
tội phạm khác hay có người đồng phạm khác; có vi phạm nghiêm trọng thủ
tục tố tụng.
Như vậy là dù theo trình tự tố tụng thông thường hay theo trình tự của
một vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và
Tòa án cũng có mối quan hệ liên quan, gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau và chế
ước lẫn nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu toàn diện vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ
sung, chúng tui thấy còn có những bất cập trong pháp luật tố tụng hình sự cần
được sửa đổi, bổ sung cho hợp lý hơn để thể hiện rõ hơn chức năng tố tụng
của từng cơ quan, phát huy hiệu quả công việc của từng cơ quan tiến hành tố
tụng cũng như đặt ba cơ quan này trong một mối quan hệ về công việc hợp lý
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình . Mối quan hệ giữa ba cơ quan :
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân có ý nghĩa đăc ̣
biệt quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự . Việc xác định rõ chế
định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cần được quan tâm, nghiên cứu một cách
sâu sắc, đầy đủ, có hệ thống và toàn diện.
Theo tinh thần của Nghị quyết số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 và
Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 thì Tòa án là trung tâm, công tác xét xử là trọng
tâm và phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại
phiên tòa. Do đó, để ra đươc b ̣ ản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết
phục, trong quá trình chuẩn bị xét xử cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan tiến hành tố tụng. Trước khi xét xử và tại phiên tòa, Tòa án có quyền
trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Tuy nhiên, trên thực tiễn vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung đang là
vấn đề thời sự do luật không quy định rõ ràng nên dẫn đến có những vụ án có
những vụ án trả hồ sơ để điều tra nhiều lần dẫn đến lãng phí thời gian, tiền
của... của Nhà nước và nhân dân về phía bị cáo thì hậu quả là vụ án cứ bị treo
lơ lửng mãi, bị tạm giam kéo dài …
Ví dụ vụ án tham ô của Đặng Nam Trung, nguyên giám đốc Công ty
Đầu tư phát triển du lịch và khoa học kỹ thuật (viết tắt là Công ty IDC, trực
thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia). Ngày 01/9/2009,
sau ba ngày xét xử và sau khi nghị án, hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên bố quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
và cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.
Theo Hội đồng xét xử, qua thẩm vấn, tranh luận tại phiên tòa nhận thấy
cần bổ sung làm rõ thêm một số tình tiết, chứng cứ quan trọng của vụ án.
Hội đồng xét xử cho rằng kể từ khi bản án phúc thẩm của tòa phúc
thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy bản án
sơ thẩm trước đây thì quá trình điều tra lại vụ án có vi phạm nghiêm trọng về
tố tụng. Bị cáo Trung bị truy tố, xét xử ở khung hình phạt có mức án cao nhất
là án chung thân, tử hình, bị cáo đã có mời luật sư tham gia bảo vệ nhưng biên
bản lời khai của Trung không có sự tham gia của luật sư.
Tòa cũng nhận định trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra chưa làm
việc với nguyên đơn dân sự (Công ty IDC) để xác định công ty bị thiệt hại
bao nhiêu trong vụ án này, từ đó xác định số tiền mà Đặng Nam Trung tham ô
tại công ty.
Lý do thứ ba, theo hội đồng xét xử, quá trình giám định chữ ký của
Sean McCormack (thương gia tiếp thị của Hãng Parker) có vi phạm tố tụng.
Cơ quan điều tra có tới năm lần trưng cầu giám định khác nhau nhưng bốn lần
kết quả giám định có cùng chữ ký của một giám định viên. Lần trưng cầu
giám định thứ 5 đáng lẽ phải là trưng cầu giám định lại nhưng cơ quan điều
tra chỉ ra quyết định trưng cầu giám định là vi phạm tố tụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật hình sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu các vấn đề lý luận về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung và mối quan hệ giữa ba cơ quan tiến hành tố tụng. Phân tích các quy định của pháp luật về chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung, mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong áp dụng chế định này. Đưa ra các kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn
MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH TRẢ HỒ
SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG VÀ CÁC CƠ QUAN TIẾN
HÀNH TỐ TỤNG
1.1. Khái quát về trả hồ sơ để điều tra bổ sung và các cơ quan
tiến hành tố tụng
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về trả hồ sơ để điều tra bổ sung
1.2.1. Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung
1.2.2. Các căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung
1.2.2.1. Khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với
vụ án mà Viện kiểm sát và Tòa án không thể bổ sung được
1.2.2.2. Khi có căn cứ để cho rằng bị can, bị cáo phạm một tội khác
hay có đồng phạm khác
1.2.2.3. Khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
1.3. Quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng khi trả hồ sơ để
điều tra bổ sung
Chương 2: THỰC TRẠNG TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG
2.1. Thực trạng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả hồ
sơ để điều tra bổ sung
2.2. Thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Viện kiểm sát
2.2.1. Căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2.2.2. Những bất cập, hạn chế trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ
sung tại Viện kiểm sát nhân dân
2.3. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại tòa án nhân dân
2.3.1. Thực trạng trả hồ sơ tại Tòa án nhân dân
2.3.2. Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
2.3.3. Yêu cầu điều tra bổ sung
2.4. Đánh giá chung về thực trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.2. Những bất cập, hạn chế
2.5. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế trong trẩ hồ sơ để
điều tra bổ sung
2.5.1. Các nguyên nhân khách quan
2.5.2. Các nguyên nhân chủ quan
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẾ
ĐỊNH TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG
CẢI CÁCH TƯ PHÁP
3.1. Các yêu cầu nâng cao hiệu quả chế định trả hồ sơ để điều tra
bổ sung
3.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả
hồ sơ điều tra bổ sung
3.2.1. Cần sửa đổi, bổ sung Điều 168 và Điều 179 Bộ luật Tố
tụng hình sự theo hướng quy định cụ thể về căn cứ, thẩm
quyền, thời hạn và trách nhiệm trong việc trả hồ sơ để điều
tra bổ sung
3.2.2. Kiến nghị về việc tăng thời gian điều tra đối với các tội rất
nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng được quy định tại
Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự
3.2.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự 8
3.2.4. Cần sửa đổi, bổ sung Điều 196 Bộ luật Tố tụng hình sự 8
3.3. Các giải pháp khác 8
3.3.1. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người
tiến hành tố tụng
8
3.3.2. Hoàn thiện cơ chế phối hợp và chế ước giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng
8
3.3.3. Phân định rõ trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng và
người tiến hành tố tụng trong việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung
8
3.3.4. Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự bằng việc
tạo điều kiện cho luật sư tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo
9
KẾT LUẬN 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
PHỤ LỤC 9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp ở
Việt Nam hiện nay, để giải quyết nhanh chóng vụ án hình sự và xử lý công
minh, đúng đắn kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không
làm oan người vô tội, các cơ quan tiến hành tố tụng phải triệt để tuân thủ các
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân, đồng thời giáo dục mọi người đề cao ý thức tuân theo pháp luật,
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Điều tra là một giai đoạn tố tụng quan trọng đầu tiên trong quá trình
giải quyết vụ án hình sự, giai đọan này c ơ quan điều tra tiến hành các hoạt
động tố tụng để thu thập chứng cứ phục vụ cho việc chứng minh, làm sáng rõ
vụ án hình sự. Vì vậy, mọi hành vi và quyết định củ a cơ quan điều tra và Điều
tra viên trong giai đoạn này rất quan trọng. Việc điều tra thu thập chứng cứ
không đầy đủ hay vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong quá trình điều
tra sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn tố tụng tiếp theo.
Viện kiểm sát thực hiện việc kiểm sát hoạt động tố tụng của cơ quan
điều tra và ra các quyết định phù hợp với kết quả kiểm sát việc khởi tố, kết
luận điều tra của cơ quan điều tra; truy tố người pham tội ra trước T ̣ òa và thực
hiện quyền công tố tại phiên tòa.
Xét xử là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình giải quyết vụ án
hình sự. Vì Tòa án sẽ quyết định người bị truy tố phạm tội và phải chịu hình phaṭ
theo quy định của pháp luật hay tuyên bố người bị truy tố không phạm tội.
Trong thực tế, không phải vụ án nào Cơ quan điều tra khởi tố, điều tra
thì Viện kiểm sát đều ra quyết định truy tố và Tòa án đều đưa ra xét xử được, mà có nhiều vụ án cần điều tra bổ sung theo các căn cứ Bộ luật Tố tụng
hình sự quy định như:
Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát,
Tòa án không thể tự mình bổ sung được; có căn cứ để khởi tố bị can về một
tội phạm khác hay có người đồng phạm khác; có vi phạm nghiêm trọng thủ
tục tố tụng.
Như vậy là dù theo trình tự tố tụng thông thường hay theo trình tự của
một vụ án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và
Tòa án cũng có mối quan hệ liên quan, gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau và chế
ước lẫn nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu toàn diện vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ
sung, chúng tui thấy còn có những bất cập trong pháp luật tố tụng hình sự cần
được sửa đổi, bổ sung cho hợp lý hơn để thể hiện rõ hơn chức năng tố tụng
của từng cơ quan, phát huy hiệu quả công việc của từng cơ quan tiến hành tố
tụng cũng như đặt ba cơ quan này trong một mối quan hệ về công việc hợp lý
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình . Mối quan hệ giữa ba cơ quan :
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân có ý nghĩa đăc ̣
biệt quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự . Việc xác định rõ chế
định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cần được quan tâm, nghiên cứu một cách
sâu sắc, đầy đủ, có hệ thống và toàn diện.
Theo tinh thần của Nghị quyết số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 và
Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 thì Tòa án là trung tâm, công tác xét xử là trọng
tâm và phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại
phiên tòa. Do đó, để ra đươc b ̣ ản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết
phục, trong quá trình chuẩn bị xét xử cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan tiến hành tố tụng. Trước khi xét xử và tại phiên tòa, Tòa án có quyền
trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Tuy nhiên, trên thực tiễn vấn đề trả hồ sơ để điều tra bổ sung đang là
vấn đề thời sự do luật không quy định rõ ràng nên dẫn đến có những vụ án có
những vụ án trả hồ sơ để điều tra nhiều lần dẫn đến lãng phí thời gian, tiền
của... của Nhà nước và nhân dân về phía bị cáo thì hậu quả là vụ án cứ bị treo
lơ lửng mãi, bị tạm giam kéo dài …
Ví dụ vụ án tham ô của Đặng Nam Trung, nguyên giám đốc Công ty
Đầu tư phát triển du lịch và khoa học kỹ thuật (viết tắt là Công ty IDC, trực
thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia). Ngày 01/9/2009,
sau ba ngày xét xử và sau khi nghị án, hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên bố quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát
và cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.
Theo Hội đồng xét xử, qua thẩm vấn, tranh luận tại phiên tòa nhận thấy
cần bổ sung làm rõ thêm một số tình tiết, chứng cứ quan trọng của vụ án.
Hội đồng xét xử cho rằng kể từ khi bản án phúc thẩm của tòa phúc
thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy bản án
sơ thẩm trước đây thì quá trình điều tra lại vụ án có vi phạm nghiêm trọng về
tố tụng. Bị cáo Trung bị truy tố, xét xử ở khung hình phạt có mức án cao nhất
là án chung thân, tử hình, bị cáo đã có mời luật sư tham gia bảo vệ nhưng biên
bản lời khai của Trung không có sự tham gia của luật sư.
Tòa cũng nhận định trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra chưa làm
việc với nguyên đơn dân sự (Công ty IDC) để xác định công ty bị thiệt hại
bao nhiêu trong vụ án này, từ đó xác định số tiền mà Đặng Nam Trung tham ô
tại công ty.
Lý do thứ ba, theo hội đồng xét xử, quá trình giám định chữ ký của
Sean McCormack (thương gia tiếp thị của Hãng Parker) có vi phạm tố tụng.
Cơ quan điều tra có tới năm lần trưng cầu giám định khác nhau nhưng bốn lần
kết quả giám định có cùng chữ ký của một giám định viên. Lần trưng cầu
giám định thứ 5 đáng lẽ phải là trưng cầu giám định lại nhưng cơ quan điều
tra chỉ ra quyết định trưng cầu giám định là vi phạm tố tụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: kỹ năng quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố vụ án mua bán người, tuyển tập bản án trả hồ sơ điều tra bổ sung trong gaii đoạn truy tố, cơ quan công tố trả hồ sơ để điều tra bổ sung một số nước, một số bất cập về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố, hội đồng xét xử không có quyền ra quyết định trả hổ sơ điều tra bổ sung