Download Tiểu luận Chế độ bảo hiểm xã hội của người lao động giải quyết chưa thoả đáng, trách nhiệm thuộc về ai miễn phí
Việc nghiên cứu hậu quả của tình huống nhằm giúp ta tránh được sự cứng nhắc, nguyên tắc, giáo điều trong việc thực hiện chế độ chính sách của người lao động. Đồng thời, lường trước được hậu quả của tình huống giúp ta có thể đề ra giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giải quyết đúng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội. Từ đó, có biện pháp xử lý việc chấp hành không đúng qui định trong việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước và đề ra những biện pháp phù hợp tránh lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội.
tui xin nêu một số hậu quả xảy ra với tình huống trên.
- Nếu xử lý giải quyết một cách máy móc thì người lao động sẽ bị thiệt thòi về quyền lợi chính đáng do sự thiếu hiểu biết của cán bộ làm công tác chuyên môn tại đơn vị sử dụng lao động.
- Nếu không điều chỉnh kịp thời những sai sót trên thì dẫn đến người dân có thể bị mất niềm tin vào chính sách của Nhà nước ta. Trong khi đó, Đảng ta chủ trương quan tâm đúng mức tới quyền lợi của người lao động, một ưu việt của Chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản.
- Có thể dẫn đến đổ lỗi trách nhiệm cho nhau.
- Nếu quá chủ quan trong việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết có thể dẫn đến việc lợi dụng lập hồ sơ để được xét hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội có lợi hơn về mặt kinh tế.
Tóm tắt nội dung:
Hệ thống BHXH đi vào hoạt động theo một thể thống nhất , các chế độ BHXH đến với người lao động tham gia và thụ hưởng thuận lợi hơn rất nhiều. Các chế độ được giải quyết nhanh hơn, kịp thời hơn giúp cho các chủ sử dụng lao động và người lao động an tâm đầu tư lao động sản xuất.
Tuy nhiên, trên thực tế trong quá trình thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội vẫn còn nhiều tồn tại và bất cập. Trong đó, vấn đề quan trọng là chế độ Bảo hiểm xã hội của người lao động chưa được giải quyết thoả đáng dẫn đến khiếu nại, đòi hỏi trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội phải xem xét giải quyết.
Qua thời gian học lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên khoá 27 tại Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh nhằm để áp dụng kiến thức Quản lý nhà nước vào thực tiễn công việc hàng ngày và nâng cao kỹ năng viết của bản thân nên tui mạnh dạn chọn đề tài về thực hiện công tác Bảo hiểm xã hội với đề tài: “ Chế độ BHXH của người lao động giải quyết chưa thoả đáng, trách nhiệm thuộc về ai?”
Trong khuôn khổ tiểu luận, kiến thức và kỹ năng trình bày của bản thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Hy vọng qua tình huống phát sinh trong thực tế sẽ giải đáp và trả lời được một số thắc mắc còn vướng phải trong việc thực hiện các chế độ chính sách về BHXH và quan điểm nhân văn về an sinh xã hội mà Đảng và Nhà nước đang ngày một hoàn thiện sữa đổi góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh .
Kính mong được sự giúp đỡ, hướng dẫn của các Thầy giáo, cô giáo Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh góp ý kiến bổ sung để tui có thể hoàn thiện, nâng cao kiến thức của mình phục vụ thiết thực cho công việc chuyên môn.
PHẦN I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:
Một sáng mùa hè oi ả, vừa mở cửa phòng làm việc ở bộ phận giao dịch một cửa Bảo hiểm xã hội huyện Cẩm xuyên, tui nhìn thấy một người đàn ông dáng vẻ mệt nhọc bước vào. Trên tay ông là quyển sổ Bảo hiểm xã hội và một số giấy tờ khác, gương mặt rất buồn, trán lấm tấm mồ hôi. tui liền bước lại gần để hỏi ông cần giải quyết việc gì. Từng lời chậm rãi, nghẹn ngào pha lẫn những giọt nước mắt ông kể lại toàn bộ sự việc liên quan đến việc giải quyết chế độ BHXH cho con trai ông.
Ông tên là Nguyễn Văn Tuân trú quán tại Thôn 2, xã C, huyện Cẩm xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh có con trai tên là Nguyễn Văn Thành sinh ngày 20/7 1982 là công nhân Công ty M.
Công nhân Nguyễn Văn Thành có thời gian tham gia BHXH như sau:
Từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2006 hệ số lương: 1,67 + 0,4 phụ cấp khu vực;
Từ tháng 01/2007 đến tháng 3/2008 hệ số lương: 1,67 (Từ tháng 1/2007 BHXH không đóng phụ cấp khu vực)
Theo lời kể của ông Tuân thì tháng 4/2008 anh Nguyễn Văn Thành chưa thực sự nghỉ việc tại Công ty M, đến sáng ngày 27/4/2008 (ngày chủ nhật) trên đường lên Công ty để sáng thứ 2 làm việc thì anh đã bị tai nạn giao thông và chết vào lúc 7 h sáng 27/4/2008. Gia đình đã gọi điện báo cho Công ty M và Công ty đã hỗ trợ cho gia đình một phần tiền để gia đình lo mai táng cho anh Nguyễn Văn Thành.
Đến tháng 7/2009 vừa qua, gia đình nhận được thông báo của Công ty M lên trực tiếp công ty để làm thủ tục giải quyết chế độ cho anh Thành. Ông Tuân một mình lặn lội gần 100 km lên tận Công ty con trai làm việc thì được cán bộ phòng tổ chức đưa ra một bản quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh Nguyễn Văn Thành của Công ty M từ ngày 02/4/2008 và hướng dẫn làm đơn đề nghị hưởng trợ cấp một lần – mẫu 14-HSB. Do không hiểu biết về chính sách BHXH nên ông quay về làm đơn xin xác nhận của chính quyền địa phương và ông đã thay mặt con trai ký tên vào mục người làm đơn. Sau đó, ông Tuân lại trở lại Công ty M để nộp đơn. Vừa qua, tháng 8/2009 gia đình ông Tuân nhận được thông báo của Công ty M mời gia đình lên nhận lại các thủ tục hồ sơ trong đó có sổ BHXH, quyết định hưởng trợ cấp một lần, bản quá trình tham gia BHXH và hướng dẫn gia đình trực tiếp cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Cẩm xuyên để nhận tiền trợ cấp một lần của anh Nguyễn Văn Thành. Ông Tuân hỏi rằng: Tại sao con ông chết lại không được hưởng mai táng phí? Ông đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội không giải quyết việc nhận trợ cấp một lần của anh Thành mà làm đơn đề nghị giải quyết cho gia đình họ được nhận chế độ tử tuất của anh Thành.
Phần thứ II: Cơ sở lý luận của tình huống:
1/ Lý luận chung:
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Luật pháp của Nhà nước Việt nam mang tính xã hội sâu sắc và mang tính giai cấp - mang ý chí của giai cấp lãnh đạo xã hội là giai cấp công nhân trên cơ sở liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức; phục vụ cho lợi ích của mọi người dân trong xã hội chứ không phải lợi ích của một giai cấp riêng biệt nào.
Luật pháp của Nhà nước Việt nam là nhân tố bảo vệ sự ổn định xã hội, thể chế hoá quyền con người, quyền công dân, đảm bảo và tạo điều kiện cho những quyền đó được thực hiện đầy đủ, kịp thời. Mặt khác các thành viên trong xã hội nhờ vào phương tiện pháp luật có điều kiện bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình, đấu tranh chống mọi hiện tượng tiêu cực, xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và dân chủ.
Công chức, viên chức nhà nước là những người thay mặt cho Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Công cụ chính quản lý xã hội của họ là pháp luật và bản thân họ cũng có nghĩa vụ phải tuân thủ pháp luật, không được làm trái với những gì mà pháp luật qui định. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay có không ít một số cán bộ công chức Nhà nước có chức có quyền đã lợi dụng chức quyền để sách nhiễu nhân dân hay do trình độ chuyên môn thấp kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu hiểu biết về chính sách của Nhà nước dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi của người dân, thiếu công bằng xã hội, nhân dân mất lòng tin vào chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2. Quan điểm của Đảng:
Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Nhà nước tham gia Bảo hiểm xã hội với tư cách là người bảo hộ cho người lao động. Sự bảo hộ của Nhà nước thể hiện ở việc đề ra chính sách Bảo hiểm xã hội tác động và điều tiết các hoạt động Bảo hiểm xã hội đưa bảo hiểm xã hội vào quỹ đạo chung của chính sách kinh tế xã hội.
Tại Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam, với quan điểm chỉ đạo của Đảng tiếp tục hoàn chỉnh thể chế thị trường lao động, bảo đảm hài hoà lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động. Đổi mới hệ thống bảo hiểm xã hội, đa dạng hoá hình thức bảo hiểm và phù hợp với kinh tế thị trường; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thực hiện tốt chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động. Để tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo luật định cần phát huy...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Việc nghiên cứu hậu quả của tình huống nhằm giúp ta tránh được sự cứng nhắc, nguyên tắc, giáo điều trong việc thực hiện chế độ chính sách của người lao động. Đồng thời, lường trước được hậu quả của tình huống giúp ta có thể đề ra giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giải quyết đúng, kịp thời, đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội. Từ đó, có biện pháp xử lý việc chấp hành không đúng qui định trong việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước và đề ra những biện pháp phù hợp tránh lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội.
tui xin nêu một số hậu quả xảy ra với tình huống trên.
- Nếu xử lý giải quyết một cách máy móc thì người lao động sẽ bị thiệt thòi về quyền lợi chính đáng do sự thiếu hiểu biết của cán bộ làm công tác chuyên môn tại đơn vị sử dụng lao động.
- Nếu không điều chỉnh kịp thời những sai sót trên thì dẫn đến người dân có thể bị mất niềm tin vào chính sách của Nhà nước ta. Trong khi đó, Đảng ta chủ trương quan tâm đúng mức tới quyền lợi của người lao động, một ưu việt của Chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản.
- Có thể dẫn đến đổ lỗi trách nhiệm cho nhau.
- Nếu quá chủ quan trong việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết có thể dẫn đến việc lợi dụng lập hồ sơ để được xét hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội có lợi hơn về mặt kinh tế.
Tóm tắt nội dung:
Hệ thống BHXH đi vào hoạt động theo một thể thống nhất , các chế độ BHXH đến với người lao động tham gia và thụ hưởng thuận lợi hơn rất nhiều. Các chế độ được giải quyết nhanh hơn, kịp thời hơn giúp cho các chủ sử dụng lao động và người lao động an tâm đầu tư lao động sản xuất.
Tuy nhiên, trên thực tế trong quá trình thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội vẫn còn nhiều tồn tại và bất cập. Trong đó, vấn đề quan trọng là chế độ Bảo hiểm xã hội của người lao động chưa được giải quyết thoả đáng dẫn đến khiếu nại, đòi hỏi trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội phải xem xét giải quyết.
Qua thời gian học lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên khoá 27 tại Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh nhằm để áp dụng kiến thức Quản lý nhà nước vào thực tiễn công việc hàng ngày và nâng cao kỹ năng viết của bản thân nên tui mạnh dạn chọn đề tài về thực hiện công tác Bảo hiểm xã hội với đề tài: “ Chế độ BHXH của người lao động giải quyết chưa thoả đáng, trách nhiệm thuộc về ai?”
Trong khuôn khổ tiểu luận, kiến thức và kỹ năng trình bày của bản thân có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Hy vọng qua tình huống phát sinh trong thực tế sẽ giải đáp và trả lời được một số thắc mắc còn vướng phải trong việc thực hiện các chế độ chính sách về BHXH và quan điểm nhân văn về an sinh xã hội mà Đảng và Nhà nước đang ngày một hoàn thiện sữa đổi góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh .
Kính mong được sự giúp đỡ, hướng dẫn của các Thầy giáo, cô giáo Trường Chính trị Trần Phú Hà Tĩnh góp ý kiến bổ sung để tui có thể hoàn thiện, nâng cao kiến thức của mình phục vụ thiết thực cho công việc chuyên môn.
PHẦN I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG:
Một sáng mùa hè oi ả, vừa mở cửa phòng làm việc ở bộ phận giao dịch một cửa Bảo hiểm xã hội huyện Cẩm xuyên, tui nhìn thấy một người đàn ông dáng vẻ mệt nhọc bước vào. Trên tay ông là quyển sổ Bảo hiểm xã hội và một số giấy tờ khác, gương mặt rất buồn, trán lấm tấm mồ hôi. tui liền bước lại gần để hỏi ông cần giải quyết việc gì. Từng lời chậm rãi, nghẹn ngào pha lẫn những giọt nước mắt ông kể lại toàn bộ sự việc liên quan đến việc giải quyết chế độ BHXH cho con trai ông.
Ông tên là Nguyễn Văn Tuân trú quán tại Thôn 2, xã C, huyện Cẩm xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh có con trai tên là Nguyễn Văn Thành sinh ngày 20/7 1982 là công nhân Công ty M.
Công nhân Nguyễn Văn Thành có thời gian tham gia BHXH như sau:
Từ tháng 01/2005 đến tháng 12/2006 hệ số lương: 1,67 + 0,4 phụ cấp khu vực;
Từ tháng 01/2007 đến tháng 3/2008 hệ số lương: 1,67 (Từ tháng 1/2007 BHXH không đóng phụ cấp khu vực)
Theo lời kể của ông Tuân thì tháng 4/2008 anh Nguyễn Văn Thành chưa thực sự nghỉ việc tại Công ty M, đến sáng ngày 27/4/2008 (ngày chủ nhật) trên đường lên Công ty để sáng thứ 2 làm việc thì anh đã bị tai nạn giao thông và chết vào lúc 7 h sáng 27/4/2008. Gia đình đã gọi điện báo cho Công ty M và Công ty đã hỗ trợ cho gia đình một phần tiền để gia đình lo mai táng cho anh Nguyễn Văn Thành.
Đến tháng 7/2009 vừa qua, gia đình nhận được thông báo của Công ty M lên trực tiếp công ty để làm thủ tục giải quyết chế độ cho anh Thành. Ông Tuân một mình lặn lội gần 100 km lên tận Công ty con trai làm việc thì được cán bộ phòng tổ chức đưa ra một bản quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với anh Nguyễn Văn Thành của Công ty M từ ngày 02/4/2008 và hướng dẫn làm đơn đề nghị hưởng trợ cấp một lần – mẫu 14-HSB. Do không hiểu biết về chính sách BHXH nên ông quay về làm đơn xin xác nhận của chính quyền địa phương và ông đã thay mặt con trai ký tên vào mục người làm đơn. Sau đó, ông Tuân lại trở lại Công ty M để nộp đơn. Vừa qua, tháng 8/2009 gia đình ông Tuân nhận được thông báo của Công ty M mời gia đình lên nhận lại các thủ tục hồ sơ trong đó có sổ BHXH, quyết định hưởng trợ cấp một lần, bản quá trình tham gia BHXH và hướng dẫn gia đình trực tiếp cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Cẩm xuyên để nhận tiền trợ cấp một lần của anh Nguyễn Văn Thành. Ông Tuân hỏi rằng: Tại sao con ông chết lại không được hưởng mai táng phí? Ông đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội không giải quyết việc nhận trợ cấp một lần của anh Thành mà làm đơn đề nghị giải quyết cho gia đình họ được nhận chế độ tử tuất của anh Thành.
Phần thứ II: Cơ sở lý luận của tình huống:
1/ Lý luận chung:
Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Luật pháp của Nhà nước Việt nam mang tính xã hội sâu sắc và mang tính giai cấp - mang ý chí của giai cấp lãnh đạo xã hội là giai cấp công nhân trên cơ sở liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức; phục vụ cho lợi ích của mọi người dân trong xã hội chứ không phải lợi ích của một giai cấp riêng biệt nào.
Luật pháp của Nhà nước Việt nam là nhân tố bảo vệ sự ổn định xã hội, thể chế hoá quyền con người, quyền công dân, đảm bảo và tạo điều kiện cho những quyền đó được thực hiện đầy đủ, kịp thời. Mặt khác các thành viên trong xã hội nhờ vào phương tiện pháp luật có điều kiện bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình, đấu tranh chống mọi hiện tượng tiêu cực, xây dựng một xã hội văn minh, công bằng và dân chủ.
Công chức, viên chức nhà nước là những người thay mặt cho Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Công cụ chính quản lý xã hội của họ là pháp luật và bản thân họ cũng có nghĩa vụ phải tuân thủ pháp luật, không được làm trái với những gì mà pháp luật qui định. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay có không ít một số cán bộ công chức Nhà nước có chức có quyền đã lợi dụng chức quyền để sách nhiễu nhân dân hay do trình độ chuyên môn thấp kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu hiểu biết về chính sách của Nhà nước dẫn đến ảnh hưởng quyền lợi của người dân, thiếu công bằng xã hội, nhân dân mất lòng tin vào chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
2. Quan điểm của Đảng:
Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Nhà nước tham gia Bảo hiểm xã hội với tư cách là người bảo hộ cho người lao động. Sự bảo hộ của Nhà nước thể hiện ở việc đề ra chính sách Bảo hiểm xã hội tác động và điều tiết các hoạt động Bảo hiểm xã hội đưa bảo hiểm xã hội vào quỹ đạo chung của chính sách kinh tế xã hội.
Tại Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng Sản Việt Nam, với quan điểm chỉ đạo của Đảng tiếp tục hoàn chỉnh thể chế thị trường lao động, bảo đảm hài hoà lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động. Đổi mới hệ thống bảo hiểm xã hội, đa dạng hoá hình thức bảo hiểm và phù hợp với kinh tế thị trường; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thực hiện tốt chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động. Để tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo luật định cần phát huy...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links