Butch

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 2
I. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng. 2
1. Khái niện về bảo lãnh ngân hàng, đặc điểm và vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 2
1.1. Khái niệm về bảo lãnh ngân hàng. 2
2. Đặc điểm, chức năng, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. 4
2.1. Đặc điểm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng. 4
2.1.1. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng. 4
2.1.2. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng. 6
2.2. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. 7
2.2.1. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng. 7
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo lãnh ngân hàng. 8
3. Phân loại bảo lãnh ngân hàng. 9
3.1. Theo cách phát hành có 3 loại: 9
3.2. Theo mục đích bảo lãnh. 10
II. Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng. 11
1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. 11
1.1. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. 11
1.2. Các văn bản hiện hành liên quan đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng. 13
2. Các quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng. 13
2.1. Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng. 13
2.1.1. Bên bảo lãnh. 13
2.1.2. Bên nhận bảo lãnh. 14
2.1.3. Bên được bảo lãnh. 14
2.2. Cam kết bảo lãnh. 16
2.2.1. Hợp đồng bảo lãnh. 16
2.2.2. Hợp đồng cấp bảo lãnh. 17
2.3. Phạm vi bảo lãnh. 17
2.4. Nội dung bảo lãnh 18
2.5. Thẩm quyền ký bảo lãnh. 19
2.6. Thực hiện bảo lãnh ngân hàng. 20
2.6.1. Thời hạn bảo lãnh. 20
2.6.2. Các biệm pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng bảo lãnh. 20
2.6.3. Phí bảo lãnh. 21
2.7. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng bảo lãnh và các thức xử lý. 21
2.7.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng. 21
2.7.2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải. 22
2.7.3. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. 22
2.7.4. Giải quyết tranh chấp bằng toà án. 23
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 24
I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà Nội. 24
1. Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT Việt Nam. 24
2. Giới thiệu về NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà Nội. 26
2.1. Lịch sử hình thành. 26
2.2. Cơ cấu tổ chức. 27
2.2.1 Bộ máy tổ chức. 27
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi Nhánh Tây Hà Nội và các phòng ban trực thuộc Chi Nhánh. 28
II. Tình hình hoạt động của Chi Nhánh Tây Hà Nội trong những năm gần đây. 31
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam Chi Nhánh Tây Hà nội. 31
1.1. Công tác huy động vốn. 31
1.2. Các hoạt động dịch vụ kinh doanh khác. 32
1.3. Phương hướng phát triển của Chi nhánh trong năm 2010. 32
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội. 34
2.1. Các hình thức bảo lãnh tại ngân hàng. 34
2.2. Đối tượng áp dụng. 35
2.3. Điều kiện bảo lãnh. 35
2.4. Tài sản đảm bảo cho bảo lãnh. 38
2.5. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng. 40
2.6. Nhận xét tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội. 41
2.6.1. Kết quả đạt được trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. 41
2.6.2. Đánh giá kết quả đạt được trong thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh. 44
2.6.2.1. Những thành tựu đạt được. 44
2.6.2.2. Những mặt còn hạn chế trong thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. 44
CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 46
I.Tình hình áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam hiện nay và những hạn chế. 46
1.Tình hình áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. 46
2. Những hạn chế trong việc áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. 47
2.1. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng Việt Nam còn có điểm chưa tương đồng với pháp luật quốc tế. 47
2.2. Pháp luật chưa quy định rõ về quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh. 47
2.3. Pháp luật về các biệm pháp bảo đảm và xử lý tài sản đảm bảo còn nhiều bất cập. 48
2.4. Thời gian đăng ký giao dịch bảo đảm chưa hợp lý. 52
2.5. Thủ tục giải quyết tranh chấp tại Toà án chưa thực sự hiệu quả để ngân hàng bảo vệ quyền lợi của mình. 53
2.6. Một số vấn đề khác. 55
II. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng. 57
1. Kiến nghị với cơ quan ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật. 57
1.1. Hoàn thiện quy định về hiệu lực của giao dịch đảm bảo. 57
1.2. Hoàn thiện quy định về xử lý tài sản đảm bảo. 57
1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo cam kết mở của thị trường dịch vụ ngân hàng của Việt Nam. 58
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 59
2.1. Hỗ trợ các NHTM trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. 59
2.2. Tăng cường việc kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng. 61
3. Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội. 64
3.1. Các hình thức bảo lãnh. 64
3.2. Điều kiện bảo lãnh. 65
3.3. Năng cao chất lượng thẩm định. 66
3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý. 67
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 71
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

TM, đến nay đã có kết quả khả quan với lượng khách hàng ngày càng tăng.
Bảng 3: Hoạt động dịch vụ các năm 2005 – 2009
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
2009
Thu dịch vụ ròng
0,5
2
2,3
2,2
4,5
Tăng trưởng thu dịch vụ ròng (%)
100
300
15
-4,5
104,5
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005 -2009 của Chi Nhánh.
Tuy hoạt động dịch vụ tài ngân hàng có hướng tăng trưởng và năm 2009 đạt được kết quả rất khả quan với mức tăng 104,5% so với năm 2008 nhưng với tỷ trọng thu dịch vụ/ tổng thu ở mức hơn 1% là một con số khiêm tốn. Ở các nước phát triển tỷ lệ thu từ các hoạt động dịch vụ có khi lên tới 70-80%. Tỷ lệ thu từ dịch vụ cao chính là yếu tố cơ bản giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo sức cạnh tranh cho Ngân hàng. Phát triển hoạt động dịch vụ là định hướng quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại nước ta nói chung và hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng trong đó có NHNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội.
1.3. Phương hướng phát triển của Chi nhánh trong năm 2010.
Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện năm 2009, căn cứ định hướng, mục tiêu, giải pháp của NHNo & PTNT Việt Nam và tình hình thực tế , chi nhánh NHNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội đề ra mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2010 như sau:
a, Mục tiêu tổng quát :
- Giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo trong thu hút tài chính nhàn rỗi trong thị trường tài chính tiền tệ phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Thực hiện tích cực các giải pháp theo chỉ đạo của cấp trên, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
- Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối an toàn và khả năng sinh lời.
- Đáp ứng vốn cho nhu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo chủ trương “ Tam nông” của Đảng và Chính phủ.
- Tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập. Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng để tăng cường nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng.
b, Các chỉ tiêu cụ thể.
Chỉ Tiêu
Mục tiêu
Nguồn vốn
Tăng từ 18 % - 20% so với năm 2009
Dư nợ
Tăng từ 15%-17% so với năm 2009
Dư nợ trung – dài hạn /Tổng dư nợ
Nhỏ hơn hay bằng 40%
Nợ xấu
Nhỏ hơn 5%
Thu dịch vụ ngoài tín dụng
Tăng 20% so với năm 2009
c, Một số giải pháp chính.
- Chủ động tích cực triển khai các giải pháp kích cầu nhằm ngăn chặn suy thoái, tăng trưởng kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội
- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư.
- Phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tiện ích liên ngân hàng, tiên tiến để tăng nhanh nguồn thu ngoài tín dụng.
- Phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hoá, đảm bảo tính an toàn và bảo mật.
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội.
2.1. Các hình thức bảo lãnh tại ngân hàng.
Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới tại Việt Nam các quy định về nghiệp vụ được ban hành và sửa đổi, nhiều lần. Đánh dấu là sự ra đời Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN 14, Quyết định này đã thay thế một loạt các văn bản pháp quy khác như QĐ số 23/QĐ - NH14 ngày 21/2/1994 về việc "Ban hành qui chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài", QĐ số 196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Ban hành quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng". Trên cơ sở đó để các chi nhánh trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam thực hiện một cách thống nhất và có hiệu quả, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện như : ,Quyết định số 09/QĐ-HĐQT-05 ngày 18 tháng 01 năm 2001 quyết định về ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định số 398/QĐ /HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 quy định về “ bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”; Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT –TDHo ngày 03 tháng12 năm 2007 của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam quy định về “ Thực hiện các biệm pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam”; Văn bản số 3894/NHNo-TDHo ngày 23/9/2008 về việc hướng dẫn quy trình sử lý tài sản bảo đảm, Công văn số 6067/NHNo –TDDN về việc sửa đổi bổ sung hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của NHTM theo Quyết định số 14/2009/QD-TTg. Căn cứ vào các văn bản nêu trên thì NHNo & PTNTChi nhánh Tây Hà Nội thực hiện các loại bảo lãnh :
1) Bảo lãnh vay vốn
+Bảo lãnh vay vốn trong nước
+Bảo lãnh vay vốn nước ngoài
2) Bảo lãnh thanh toán
3) Bảo lãnh dự thầu
4) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
5) Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
6) Bảo lãnh hoàn thanh toán
7) Các loại bảo lãnh khác
2.2. Đối tượng áp dụng.
Căn cứ vào Điều 3 của quy định về bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo quyết định 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 thì NHNo&PTNT Việt nam thực hiện bảo lãnh cho các đối tượng sau :
a. Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam:
Doanh nghiệp nhà nước.
Công ty cổ phần.
Công ty TNHH.
Công ty hợp danh.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể.
b. Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo LCTCTD
c. Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hay vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam.
2.3. Điều kiện bảo lãnh.
Theo Điều 8 quy định bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định 398/QĐ-HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 thì NHNo & PTNT Việt Nam xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
Có trụ sở làm việc hợp pháp (đổi với pháp nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) hay hộ khẩu thường trú (đối với hộ kinh doanh cá thể) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi chi nhánh NHNo & PTNT Việt Nam đóng trụ sở. Các trường hợp khác phải được sự đồng ý của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam bằng văn bản.
Có dự án đầu tư hay phương án kinh doanh phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và có hiệu quả khả thi đề nghị bảo lãnh.
Đổi với bảo lãnh hối phiểu, lệnh phiếu, khách hàng phải đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật về thương phiếu.
Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thương phiếu.
Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài.
Theo các điều kiện trên thì khách hàng đảm bảo các điều kiện chủ yếu 1, 2, 3 có thể được ngân hàng xem xét và quyết định bảo lãnh. Đối với các trường hợp thực hiện yêu cầu bảo lãnh theo ủy...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế độ cô đặc nước mắm bằng phương pháp kết tinh dung môi và ứng dụng sản xuất mắm kem Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến chế độ thủy động lực khu vực hợp lưu các sông Thao, Đà, Lô và đề xuất giải pháp giảm thiểu Khoa học Tự nhiên 0
B Chế độ pháp lý về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiễn áp dụng tại Công ty TNHH hỗ trợ kỹ thương Lê và Vũ Luận văn Kinh tế 2
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
N Khảo sát ảnh hưởng của chế độ xử lý Chlorine và phương pháp bảo quản lạnh đến chất lượng cải ngọt Khoa học Tự nhiên 0
H Xác định chế độ lạnh đông cho hạt sen tươi và phương pháp tan giá Khoa học Tự nhiên 0
N Bàn về cách tính khấu hao tscđ và phương pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Công nghệ thông tin 0
X Chế độ pháp lý về đấu thầu xây dựng - Thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty cơ khí xây dựng Công nghệ thông tin 0
K Tình hình triển khai chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top