Khóa luận Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn thương mại Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Lời nói đầu 01
Chương I :
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu : Những vấn đề cơ bản 03
I. Sự hình thành và phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 03
1. Chế độ độc quyền ngoại thương và sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu
a) Chế độ độc quyền ngoại thương.
b) Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 03
2. Sự phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu qua từng thời kỳ
a) Trước năm 1986
b) Từ năm 1986 đến năm 1989
c) Từ năm 1989 đến nay
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế tập trung 10
2. Uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
a) Bản chất của uỷ thác xuất nhập khẩu 11
b) Chủ thể tham gia quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu 14
c) Những thủ tục cần thiết để đi đến ký hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 15
d) Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên 16
e) Thanh toán trong uỷ thác xuất nhập khẩu 19
f) Mối quan hệ giữa hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu 21
Chương II :
Nội dung pháp lý của uỷ thác xuất nhập khẩu 23
I. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu
1. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế tập trung
a) Điều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh ngày 10 tháng 4 năm 1957 23
b) Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 4 tháng 1 năm 1960 24
c) Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 10 tháng 3 năm 1975 25
d) Thông tư số 03 – BNgT/XNK ngày 11 tháng 1 năm 1984 Quy định chi tiết về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá 25
2. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
a) Chỉ thị số 20 – BNgT/CSXNK ngày 3/7/1987 về việc áp dụng cách uỷ thác xuất khẩu sang thị trường XHCN đối với một số mặt hàng địa phương sản xuất 26
b) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và các văn bản hướng dẫn thi hành 27
c) Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước ngày 22/9/1994 29
d) Luật thương mại ngày 10/5/1997 và các văn bản hướng dẫn thi hành 32
II. HỢP ĐỒNG UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm về hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 37
2. Đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu
a) Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là hợp đồng kinh tế 38
b) Đặc điểm cơ bản của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 43
CHƯƠNG III :
xu hướng phát triển của hoạt động uỷ thácxuất nhập khẩu 51
I. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CHẾ ĐỘ UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng của XHCN 51
2. Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 52
II. SO SÁNH CHẾ ĐỘ UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHẾ ĐỘ XUẤT NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP
1. Sự giống nhau 54
2. Sự khác nhau 56
3. Mối quan hệ giữa uỷ thác xuất nhập khẩu và xuất nhập khẩu trực tiếp 58
III. Xu hướng phát triển của uỷ thác xuất nhập khẩu trong điều kiện thương mại Việt nam hội nhập khu vực và thế giới 59
1. Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới và sự thích ứng của pháp luật Việt Nam 59
2. Xu hướng phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 66
3. Một số kiến nghị về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong điều kiện thương mại hiện nay 68
Kết luận 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-khoa_luan_che_do_uy_thac_xuat_nhap_khau_trong_thuc.3nFhtxiddL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47704/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
* Chủ thể : (Đ1)
- Chủ thể uỷ thác xuất nhập khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước và / hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
- Chủ thể nhận uỷ thác xuất nhập khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được phép nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
Các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước, có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tham gia vào các quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu phải có những điều kiện nhất định :
- Đối với bên uỷ thác (Đ3.1), ngoài giấy phép kinh doanh trong nước và / hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu cần:
+ Có hạn ngạch chỉ tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, nếu uỷ thác xuất nhập khẩu những hàng hoá thuộc hạn nhạch hay kế hoạch định hướng.
+ Được cơ quan chuyên ngành đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chuyên ngành.
+ Có khả năng thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác.
- Đối với bên nhận uỷ thác (Đ3.2), ngoài giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu cần có:
+ Ngành hàng phù hợp với hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác.
Với những quy định như điều 1 của Quy chế ta thấy, pháp luật đã phản ánh đúng bản chất của hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường - đó là hoạt động dịch vụ thương mại vì mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác điều kiện để doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cũng hoàn toàn phù hợp với quy định trong Nghị định 33/CP ngày 19/ 04/ 1994 của Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu là chỉ có những doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mới được quyền giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương.
Tuy nhiên, như theo các quy định đú thỡ chỉ các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh mới được tham gia vào quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu; trong khi đó trong nền kinh tế thị trường cũn cú cỏc chủ thể kinh doanh khác có đủ khả năng và điều kiện để tham gia vào hoạt động này. Đây là một hạn chế lớn đối với việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu, đối với định hướng đẩy mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta. Hạn chế trên đây vẫn chưa được cải thiện mặc dù ngày 06/ 05/ 1996 Bộ Thương mại đó cú Quyết định số 381 TM/XNK về sửa đổi Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước ban hành kèm theo quyết định 1172-TM/XNK của Bộ trưởng Bộ thương mại.
Cùng với quy định về chủ thể và điều kiện của chủ thể uỷ thác, nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, Quy chế còn quy định:
* Phạm vi xuất nhập khẩu uỷ thác: (Đ4)
- Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nằm trong phạm vi kinh doanh đã được quy định trong giấy phép kinh doanh trong nước, hay trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác có quyền lùa chọn bên uỷ thác theo quy định tại Đ3.2 nói trên để ký hợp đồng uỷ thác.
* Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác XNK (Đ5):
- Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thỏc cỏc thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thương lượng và ký hợp đồng uỷ thác. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên do hai bên thoả thuận và được ghi trong hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác thanh toán cho bên nhận uỷ thỏc phớ uỷ thác và các khoản phí tổn phát sinh khi thực hiện uỷ thác.
* Trách nhiệm của bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác trước pháp luật (Đ6):
- Các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác phải nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của quy chế này và những quy định của hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia ký kết. Nếu bên nào vi phạm những quy định nói trên, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Mọi tranh chấp giữa các bên ký kết hợp đồng sẽ do cỏc bờn thương lượng hoà giải, nếu thương lượng không đi đến kết quả thì sẽ đưa ra toà án kinh tế. Phán quyết của toà kinh tế là kết luận cuối cùng bắt buộc các bên phải thi hành.
Sau khi Việt nam gia nhập ASEAN (7-1995) nền kinh tế Việt nam hội nhập khu vực và thế giới thì hoạt động thương mại nói chung, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu nói riêng đã không ngừng tăng lên; cùng với sự phát triển của bản thân các đơn vị sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có sự thay đổi của pháp luật đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, Luật thương mại ra đời.
d. Luật thương mại 5/1997 và các văn bản hướng dẫn thi hành
* Luật thương mại:
Điều chỉnh các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của thương nhân và quy định nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (Đ1). Và theo quy định tại điều 45 thì hành vi thương mại là có 14 loại hành vi, trong đó có uỷ thác mua bán hàng hoá, Uỷ thác mua bán hàng hoá là hành vi thương mại theo đú bờn uỷ thác thực hiện việc mua bán với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thỏc(Đ99). Theo đú: Bờn uỷ thác mua bán hàng hoá là thương nhân giao cho bên được uỷ thác thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình và phải trả phí uỷ thác (Đ101); Bên được uỷ thác mua bán hàng hoá là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác và thực hiện việc mua bán hàng hoá với những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác (Đ100).
Với những quy định trên đây thì tất cả các thương nhân hoạt động tương mại trên lãnh thổ Việt nam đều chịu sự điều chỉnh của luật thương mại, trong đó uỷ thác xuất nhập khẩu là một dạng của hành vi uỷ thác mua bán hàng hoá. Nhưng do đặc điểm của xuất nhập khẩu uỷ thác là liờn quan trực tiếp đến chính sách mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập, nên ngày 31/ 07/ 1998 Chính phủ đã ra Nghị định số 57-1998/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài.
* Nghị định số 57-1998/NĐ-CP ngày 31-07-1998 và Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998 NĐ-CP.
Tại điều 8 của Nghị định 57-1998/NĐ-CP và mục 7 Điều 1 Nghị định 44/2001/NĐ- CP.
Chủ thể:
- Thương nhân là Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép uỷ thác, nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá không phụ thuộc vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, được nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề, ngành hàng ghi trong chứng nhận đăng ký kinh doanh. ( TT 20/2001-BTM)
- Các Chi nhánh Tổng Công ty, Công ty được phép uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc, Giám đốc phù hợp với mục trên.
- Cỏc Bên Hợp doanh, Chi nhánh thương nhân nước ngoài được phép uỷ thác, nhận uỷ thác XNK theo Pháp lu
Download miễn phí Khóa luận Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong thực tiễn thương mại Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Lời nói đầu 01
Chương I :
Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu : Những vấn đề cơ bản 03
I. Sự hình thành và phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 03
1. Chế độ độc quyền ngoại thương và sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu
a) Chế độ độc quyền ngoại thương.
b) Sự hình thành chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 03
2. Sự phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu qua từng thời kỳ
a) Trước năm 1986
b) Từ năm 1986 đến năm 1989
c) Từ năm 1989 đến nay
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế tập trung 10
2. Uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
a) Bản chất của uỷ thác xuất nhập khẩu 11
b) Chủ thể tham gia quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu 14
c) Những thủ tục cần thiết để đi đến ký hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 15
d) Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên 16
e) Thanh toán trong uỷ thác xuất nhập khẩu 19
f) Mối quan hệ giữa hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu 21
Chương II :
Nội dung pháp lý của uỷ thác xuất nhập khẩu 23
I. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu
1. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế tập trung
a) Điều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh ngày 10 tháng 4 năm 1957 23
b) Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 4 tháng 1 năm 1960 24
c) Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ngày 10 tháng 3 năm 1975 25
d) Thông tư số 03 – BNgT/XNK ngày 11 tháng 1 năm 1984 Quy định chi tiết về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá 25
2. Luật điều chỉnh hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
a) Chỉ thị số 20 – BNgT/CSXNK ngày 3/7/1987 về việc áp dụng cách uỷ thác xuất khẩu sang thị trường XHCN đối với một số mặt hàng địa phương sản xuất 26
b) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và các văn bản hướng dẫn thi hành 27
c) Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước ngày 22/9/1994 29
d) Luật thương mại ngày 10/5/1997 và các văn bản hướng dẫn thi hành 32
II. HỢP ĐỒNG UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm về hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 37
2. Đặc điểm của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu
a) Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu là hợp đồng kinh tế 38
b) Đặc điểm cơ bản của hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu 43
CHƯƠNG III :
xu hướng phát triển của hoạt động uỷ thácxuất nhập khẩu 51
I. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CHẾ ĐỘ UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU
1. Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng của XHCN 51
2. Chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 52
II. SO SÁNH CHẾ ĐỘ UỶ THÁC XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CHẾ ĐỘ XUẤT NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP
1. Sự giống nhau 54
2. Sự khác nhau 56
3. Mối quan hệ giữa uỷ thác xuất nhập khẩu và xuất nhập khẩu trực tiếp 58
III. Xu hướng phát triển của uỷ thác xuất nhập khẩu trong điều kiện thương mại Việt nam hội nhập khu vực và thế giới 59
1. Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới và sự thích ứng của pháp luật Việt Nam 59
2. Xu hướng phát triển của chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu 66
3. Một số kiến nghị về chế độ uỷ thác xuất nhập khẩu trong điều kiện thương mại hiện nay 68
Kết luận 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-27-khoa_luan_che_do_uy_thac_xuat_nhap_khau_trong_thuc.3nFhtxiddL.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47704/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
i định:* Chủ thể : (Đ1)
- Chủ thể uỷ thác xuất nhập khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước và / hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
- Chủ thể nhận uỷ thác xuất nhập khẩu: Tất cả các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đều được phép nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
Các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh trong nước, có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tham gia vào các quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu phải có những điều kiện nhất định :
- Đối với bên uỷ thác (Đ3.1), ngoài giấy phép kinh doanh trong nước và / hay có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu cần:
+ Có hạn ngạch chỉ tiêu xuất khẩu, nhập khẩu, nếu uỷ thác xuất nhập khẩu những hàng hoá thuộc hạn nhạch hay kế hoạch định hướng.
+ Được cơ quan chuyên ngành đồng ý bằng văn bản đối với những mặt hàng xuất nhập khẩu chuyên ngành.
+ Có khả năng thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác.
- Đối với bên nhận uỷ thác (Đ3.2), ngoài giấy phộp kinh doanh xuất nhập khẩu cần có:
+ Ngành hàng phù hợp với hàng hoá xuất nhập khẩu uỷ thác.
Với những quy định như điều 1 của Quy chế ta thấy, pháp luật đã phản ánh đúng bản chất của hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường - đó là hoạt động dịch vụ thương mại vì mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác điều kiện để doanh nghiệp nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cũng hoàn toàn phù hợp với quy định trong Nghị định 33/CP ngày 19/ 04/ 1994 của Chính phủ về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu là chỉ có những doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu mới được quyền giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương.
Tuy nhiên, như theo các quy định đú thỡ chỉ các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh mới được tham gia vào quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu; trong khi đó trong nền kinh tế thị trường cũn cú cỏc chủ thể kinh doanh khác có đủ khả năng và điều kiện để tham gia vào hoạt động này. Đây là một hạn chế lớn đối với việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ uỷ thác xuất nhập khẩu, đối với định hướng đẩy mạnh xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta. Hạn chế trên đây vẫn chưa được cải thiện mặc dù ngày 06/ 05/ 1996 Bộ Thương mại đó cú Quyết định số 381 TM/XNK về sửa đổi Quy chế xuất nhập khẩu uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước ban hành kèm theo quyết định 1172-TM/XNK của Bộ trưởng Bộ thương mại.
Cùng với quy định về chủ thể và điều kiện của chủ thể uỷ thác, nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, Quy chế còn quy định:
* Phạm vi xuất nhập khẩu uỷ thác: (Đ4)
- Uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện Nhà nước cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
- Bên uỷ thác chỉ được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng nằm trong phạm vi kinh doanh đã được quy định trong giấy phép kinh doanh trong nước, hay trong giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác có quyền lùa chọn bên uỷ thác theo quy định tại Đ3.2 nói trên để ký hợp đồng uỷ thác.
* Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác XNK (Đ5):
- Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thỏc cỏc thông tin về thị trường, giá cả, khách hàng, có liên quan đến đơn hàng uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác thương lượng và ký hợp đồng uỷ thác. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên do hai bên thoả thuận và được ghi trong hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu.
- Bên uỷ thác thanh toán cho bên nhận uỷ thỏc phớ uỷ thác và các khoản phí tổn phát sinh khi thực hiện uỷ thác.
* Trách nhiệm của bên nhận uỷ thác và bên uỷ thác trước pháp luật (Đ6):
- Các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác phải nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của quy chế này và những quy định của hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tham gia ký kết. Nếu bên nào vi phạm những quy định nói trên, tuỳ theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Mọi tranh chấp giữa các bên ký kết hợp đồng sẽ do cỏc bờn thương lượng hoà giải, nếu thương lượng không đi đến kết quả thì sẽ đưa ra toà án kinh tế. Phán quyết của toà kinh tế là kết luận cuối cùng bắt buộc các bên phải thi hành.
Sau khi Việt nam gia nhập ASEAN (7-1995) nền kinh tế Việt nam hội nhập khu vực và thế giới thì hoạt động thương mại nói chung, hoạt động uỷ thác xuất nhập khẩu nói riêng đã không ngừng tăng lên; cùng với sự phát triển của bản thân các đơn vị sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải có sự thay đổi của pháp luật đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, Luật thương mại ra đời.
d. Luật thương mại 5/1997 và các văn bản hướng dẫn thi hành
* Luật thương mại:
Điều chỉnh các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của thương nhân và quy định nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (Đ1). Và theo quy định tại điều 45 thì hành vi thương mại là có 14 loại hành vi, trong đó có uỷ thác mua bán hàng hoá, Uỷ thác mua bán hàng hoá là hành vi thương mại theo đú bờn uỷ thác thực hiện việc mua bán với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thỏc(Đ99). Theo đú: Bờn uỷ thác mua bán hàng hoá là thương nhân giao cho bên được uỷ thác thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình và phải trả phí uỷ thác (Đ101); Bên được uỷ thác mua bán hàng hoá là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác và thực hiện việc mua bán hàng hoá với những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác (Đ100).
Với những quy định trên đây thì tất cả các thương nhân hoạt động tương mại trên lãnh thổ Việt nam đều chịu sự điều chỉnh của luật thương mại, trong đó uỷ thác xuất nhập khẩu là một dạng của hành vi uỷ thác mua bán hàng hoá. Nhưng do đặc điểm của xuất nhập khẩu uỷ thác là liờn quan trực tiếp đến chính sách mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập, nên ngày 31/ 07/ 1998 Chính phủ đã ra Nghị định số 57-1998/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài.
* Nghị định số 57-1998/NĐ-CP ngày 31-07-1998 và Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/08/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998 NĐ-CP.
Tại điều 8 của Nghị định 57-1998/NĐ-CP và mục 7 Điều 1 Nghị định 44/2001/NĐ- CP.
Chủ thể:
- Thương nhân là Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép uỷ thác, nhận uỷ thác xuất khẩu hàng hoá không phụ thuộc vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, được nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề, ngành hàng ghi trong chứng nhận đăng ký kinh doanh. ( TT 20/2001-BTM)
- Các Chi nhánh Tổng Công ty, Công ty được phép uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu theo uỷ quyền của Tổng Giám đốc, Giám đốc phù hợp với mục trên.
- Cỏc Bên Hợp doanh, Chi nhánh thương nhân nước ngoài được phép uỷ thác, nhận uỷ thác XNK theo Pháp lu