vespa_co

New Member
Download Đề tài Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí Việt Nam

Download Đề tài Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của tổng công ty dầu khí Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
I. Đầu tư nước ngoài 4
1. Khái niệm 4
2. Nguyên nhân ra đời 4
3. Các hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam 7
II. Môi trường cho hoạt động đầu tư nước ngoài 10
1. Môi trường chính trị, kinh tế 10
2. Hệ thống pháp luật và các thủ tục hành chính 10
3. Chính sách kinh tế đối ngoại 10
4. Trình độ công nghệ 10
5. Chất lượng lao động 10
6. Cơ sở hạ tầng 10
III Tác động của đầu tư nước ngoài 10
1 Xu hướng vận động của dòng đầu tư trên thế giới 10
2 Tác động của đầu tư nước ngoài tới nền kinh tế thế giới 12
3 Tác động của đầu tư nước ngoài tới nền kinh tế Việt Nam 15
CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG THĂMDÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM
I. Giới thiệu về Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam 22
1. Sự ra đời và phát triển 22
2. Hoạt động của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam 25
3. Mục tiêu chiến lược phát triển chung của Ngành dầu khí Việt Nam 28
II. Tầm quan trọng của chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí. 30
1. Tổng quan về thăm dò khai thác dầu khí thế giới 30
2. Đặc thù của công việc thăm dò khai thác dầu khí 33
3. Dự báo cung cầu các sản phẩm dầu khí tại Việt Nam tới năm 2020 36
4. Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài của Petrovietnam 39
III. Kinh nghiệm đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của một số nước trong khu vực.
1. Malaysia 43
2. Indonesia 45
3. Trung Quốc 47
4. Thái Lan 49
5. Chìa khoá của sự thành công và bài học rút ra cho Việt Nam 51
IV. Chiến lược đầu tư nước ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam 54
1. Nhiệm vụ và mục tiêu 54
2. Lựa chọn phương án thực hiện 54
3. Khu vực ưu tiên đầu tư 57
4. Nhu cầu vốn 58
5. Khung pháp lý 60
6. Hệ thống tiêu chuẩn lựa chọn dự án 61
7. Hình thức triển khai 63
 
 
 
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC ĐTNN TRONG TDKT DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM
 
 
 
 
I. Những thuận lợi và thách thức cơ bản của Petrovietnam trong triển khai Chiến lược đầu tư nước ngoài. 65
1. Điểm mạnh 65
2. Điểm yếu 66
3. Cơ hội 67
4. Thách thức 68
II. Những biện pháp thực hiện Chiến lược ĐTNN trong TDKT dầu khí của Tổng công ty dầu khí Việt Nam 69
1. Tăng cường các quy định pháp lý cho ĐTNN 69
2. Huy động nguồn vốn đầu tư 72
3. Xây dựng quy chế lao động 74
4. Hoàn thiện cơ chế điều hành quản lý dự án 75
5. Cải cách thể chế và quản trị công ty 76
6. Tìm hiểu tiếp cận khu vực ưu tiên đầu tư 78
7. Lựa chọn đối tác 80
8. Xây dựng Petrovietnam thành một Tập đoàn dầu khí hùng mạnh 81
III. Một số biện pháp nhằm thực hiện chiến lược đầu tư nước ngoài đối với công ty PIDC 83
1. Hỗ trợ từ phía Petrovietnam 83
2. Đối với PIDC: 84
Kết luận 89
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Việt Nam. Hơn nữa, hiện nay Đảng và nhà nước ta đang quyết tâm phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, nhu cầu thực tế về năng lượng tính theo đầu người ít nhất cũng xấp xỉ Thái Lan hiện nay. Như vậy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu ở Việt Nam vào năm 2020 có thể phải trên 30 triệu tấn/năm.
Đối với các sản phẩm hoá dầu, con số dự báo nhu cầu cho giai đoạn 2001-2010 cũng tăng nhanh lên tới trên 10%/năm, giai đoạn 10 năm tiếp theo là khoảng trên 5%/năm. Theo dự báo của Bộ Công nghiệp, nhu cầu với tổng sản phẩm hoá dầu các năm 2005, 2010, 2020 lần lượt là trên 5 triệu, 8 triệu và 17 triệu tấn.
Nhu cầu tiêu thụ khí đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là khu vực phía Nam, bao gồm các nhu cầu cho sản xuất điện, cho các ngành công nghiệp khác và cho dân sinh. Cho đến năm 2010 nhu cầu tiêu thụ khí cho sản xuất điện vẫn là lớn nhất. Theo “Tổng sơ đồ phát triển Điện lực V” đã được chính phủ phê duyệt trong giai đoạn từ 2001 đến 2010 có xét đến triển vọng cho 2020 là trên 7000 MW, chiếm khoảng 30-40% tổng công suất và năm 2020 là khoảng 10.000-14.000MƯ. Vậy nên nhu cầu tiêu thụ khí cho sản xuất điện được dự báo cho năm 2010 là trên 8 tỷ m3 khí và cho năm 2020 là khoảng 14-19 tỷ m3.
Dự báo trữ lượng và khai thác dầu khí trong nước
Theo những kết quả tìm kiếm thăm dò trong những năm vừa qua thì tổng trữ lượng dầu khí có thể thu hồi dự báo vào khoảng 5-6 tỷ m3 dầu quy đổi, tập trung chủ yếu ở thềm lục địa (tới 99%); (So với tiềm năng dầu khí của các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được xếp ở mức trung bình).
Đến nay đã có phát hiện dầu khí tại hơn 65 cấu tạo chủ yếu ở các vùng nước nông tới 200m, với trữ lượng phát hiện khoảng 1.530 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có các mỏ dầu khí thương mại như Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bunga-Kekwa, Cái Nước, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Lan Tây, Lan Đỏ, Hải Thạch, Rồng Đôi Tây, Kim Long… đang khai thác hay chuẩn bị đi vào khai thác. Phần lớn trữ lượng tiềm năng còn lại (trên 60% tổng tiềm năng) tập trung chủ yếu ở ngoài khơi vùng nước sâu, xa bờ và các vùng chồng lấn.Đánh giá hiện nay của Petrovietnam cho rằng tiềm năng và trữ lượng khí thiên nhiên lớn hơn dầu.
Với nhịp độ phát triển thị trường tiêu thụ hiện nay, sản lượng khí có thể tăng dần, từ 1,9 tỷm3 năm 2002 lên tới gần 6 tỷ m3 năm 2005 và 12 tỷ m3 năm 2010 với nguồn cung cấp chính ở phía Nam. ở miền Bắc và miền Trung, ngoài mỏ Tiền Hải C, dự báo sẽ có một số mỏ cung cấp khí tiêu dùng tại chỗ.
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Như vậy, các nguồn năng lượng trong nước có thể sẽ không đủ đáp ứng cho nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, đặc biệt là sau năm 2015. Để cân đối cung-cầu về năng lượng, Việt Nam cần bổ sung khoảng 5-6 triệu tấn dầu quy đổi vào năm 2020 và có thể nhiều hơn trong các năm tiếp theo.
Đây là một vấn đề hết sức cấp bách của ngành năng lượng Việt Nam nói chung và của ngành dầu khí nói riêng. Điều này cũng có nghĩa là chúng ta cần tích cực khẩn trương hơn nữa trong hoạt động thăm dò khai thác ở nước ngoài để đảm bảo vấn đề an ninh năng lượng quốc gia
Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài của Petrovietnam
Các dự án ở nước ngoài của Petrovietnam
Nguồn:
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, bên cạnh việc khai thác các tiềm năng khoáng sản tại Việt Nam, Petrovietnam đã bước đầu mở rộng hoạt động ra nước ngoài trong thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí. Nhiệm vụ này được Petrovietnam giao cho Công ty Đầu tư Phát triển Dầu khí (PIDC) là đơn vị thành viên trực tiếp thực hiện bắt đầu từ năm 1997. Cho tới nay, mặc dù vẫn còn ở giai đoạn khởi đầu thì hoạt động đầu tư nước ngoài của Petrovietnam, và cụ thể là của PIDC đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
4.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Đầu tư Phát triển Dầu khí (PIDC)
Công ty Đầu tư & Phát triển Dầu khí (PIDC) có tiền thân là Công ty Petrovietnam I (PVI) được thành lập ngày 17/11/1988 với nhiệm vụ ban đầu là giám sát và hỗ trợ các Hợp đồng Dầu khí khu vực phía Bắc. Do hoạt động dầu khí ngày càng tăng nhanh trong giai đoạn 1993-1996 và tập trung chủ yếu ở phía Nam, ngày 20/3/1993 Petrovietnam I được Tổng công ty Dầu khí Việt nam ra Quyết định đổi tên thành Công ty Giám sát các Hợp đồng chia sản phẩm Dầu khí (PVSC) mở rộng hoạt động trên phạm vi cả nước. Từ năm 1997, Hợp đồng Dầu khí có xu thế giảm dần, ngày 1/7/1997,Tổng Công ty đã điều chỉnh nhiệm vụ cho Công ty theo hướng Công ty tiếp tục hỗ trợ, giám sát hoạt động của các hợp đồng PSC/BBC, đồng thời bổ sung nhiệm vụ thăm dò tự lực cho PVSC. Ngày 14/12/2000 PVSC được đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Dầu khí (PIDC).
Định hướng xây dựng Tổng Công ty Dầu khí Việt nam thành một tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước Việt nam, đã mở ra giai đoạn phát triển mới cho PIDC với mục đích xây dựng và phát triển PIDC thành một Công ty thăm dò khai thác Dầu khí có nhiều dự án hoạt động ở trong nước và quốc tế, có sản lượng khai thác ngày càng tăng và góp phần quan trọng vào việc gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác của ngành Dầu khí Việt nam, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài của PIDC
Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nước ngoài do Tổng Công ty dầu khí Việt Nam giao, PIDC đã nhanh chóng hoạch định chiến lược và kế hoạch triển khai hoạt động quốc tế, trong đó triển khai tìm kiếm dự án mới tại các nước, khu vực được đánh giá là trọng điểm đầu tư bao gồm Đông Nam Á, Trung Đông – Bắc Phi. Các nước và khu vực khác cũng được PIDC quan tâm là Nga và các nước cùng Ca-xpiên.
Chuyến thăm chính thức Irắc của Thủ tướng Phan Văn Khải vào tháng 4 năm 1997 đã mở ra cơ hội xúc tiến đầu tư ra nước ngoài đầu tiên của Petrovietnam. Và tính đến ngày 30 tháng 8 năm 2003, PIDC có 5 dự án khâu thượng nguồn ở Malaysia, Algeria, Iraq, Mông Cổ, trong đó có 2 dự án do PIDC trực tiếp điều hành. Dự kiến đến cuối năm 2003, số dự án ở nước ngoài của PIDC sẽ lên tới 8 dự án. Có thể nói rằng trong thời gian qua, PIDC đã thành công trong việc xây dựng được chỗ đứng ở các nước và khu vực giàu tiềm năng dầu khí nhất của thế giới. Hợp đồng phát triển moe Amara ở Irắc được ký vào tháng 3 năm 2002 sẽ sớm được tiếp tục triển khai sau khi tình hình Irắc đi vào ổn định. Dự án thẩm lượng Lô 433a và 416b ở Angeria đã bắt đầu đi vào hoạt động với sự hợp tác tốt đẹp của Sonatrach. Trong khuôn khổ hợp tác ba bên, PIDC đang triển khai hợp tác với Petronas Carigali và Pertamina ở Lô 10 & 11.1 ở Việt Nam và Lô SK 305 ở Malaysia. ở Indonesia, PIDC cùng với các đối tác là KNOC và SK đã trúng thầu 2 lô thăm dò ở bể trầm tích Đông Java; Hợp đồng chia sản phẩm của hai lô này dự kiến được ký vào Quý IV năm 2003. Để hình thành cơ cấu phù hợp, một mặt PIDC tích cực hợp tác với Petronas Carigali và Pertamina trong khuôn khổ hợp tác hai/ba bên để đánh giá một số cơ hội đầu tư ở Indonesia. Mặt khác PIDC tiếp tục tìm kiếm cơ hội đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
M Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP (VPF) thuộc công ty cổ phẩn đầu tư và sản xuất Việt Hàn Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty đầu tư và phát triển xây dựng Hưng Hà Luận văn Kinh tế 0
T Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại sở giao dịch I ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Công nghệ thông tin 0
D chiến lược phát triển của công ty cổ phần đầu tư hoàng thịnh đạt Luận văn Kinh tế 0
D Hoạch định chiến lược kinh doanh của CÔNG TY TNHH ĐẦU Tư VĨNH AN Luận văn Kinh tế 0
T Định hướng và chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Tìm hiểu về Bộ kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược phát triển và Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng Luận văn Kinh tế 0
P Tìm hiểu về Bộ Kế hoạch và Đầu Tư - Viện Chiến lược phát - Ban Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top