Download miễn phí Luận văn Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka
MỤC LỤC
1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH RƯỢU BIA NƯỚC GIẢI KHÁT Ở NƯỚC TA VÀ TẠI CÔNG TY AROWINE. 2
1.1 Kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngành rượu bia nước giải khát của nước ta trong 10 năm trở lại đây và phương hướng phát triển của ngành trong những năm tới. 2
1.1.1.Những thành tựu phát triển của ngành 2
1.1.1.1 Có tốc độ tăng trưởng nhanh 2
1.1.1.2 Ngành đó được đầu tư cơ sở vật chất tương đối lớn 3
1.1.1.3 Ngành hoạt động có hiệu quả 3
1.1.2. Những mặt hạn chế, tiêu cực 4
1.1.3 Quy hoạch tổng thể và một số giải pháp phát triển ngành Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010( bộ kế hoạch đầu tư ), với những nội dung chủ yếu sau đây: 8
1.1.3.1. Mục tiêu 8
1.1.3.2. Định hướng phát triển: 9
1.1.3.3. Các chỉ tiêu chủ yếu: 10
1.1.4 Cơ chế chính sách phát triển ngành rượu bia nước giải khát. 12
1.1.4.1. Chính sách đầu tư 12
1.1.4.2. Chính sách Tài Chính 13
1.1.4.3. Chính sách nguyên liệu 13
1.2 Phân tích môi trường ngành 13
1.2.1 Nhà cung ứng 13
1.2.2. Khách hàng 14
1.2.3 Các đối thủ cạnh tranh 15
1.2.4. Sản phẩm thay thế 16
1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh và phát triển của Công ty AroWine 16
1.3.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Hương Vang 16
1.3.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 17
1.3.3. Nguồn lực tài chính của công ty AroWine 18
1.3.4 Công cụ sản xuất 20
1.3.5. Sản phẩm 20
1.3.6. Thị trường 21
1.3.7. Chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp 23
2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEN’VODKA 26
2.1. Khái quát chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 26
2.1.1. Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp 26
2.1.2. Chiến lược sẽ được kiểm soát như thế nào? – Quản trị chiến lược 27
2.1.3. Phân tích chiến lược 27
2.1.4. Lựa chọn chiến lược 28
2.1.5. Thực hiện chiến lược 28
2.2. Các chiến lược kinh doanh và phát triển DN 28
2.2.1. Chiến lược tăng trưởng 28
2.2.2. Chiến lược ổn định 31
2.2.3. Chiến lược cắt giảm 32
2.3. Phân tích và lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp 33
2.3.1. Yêu cầu của lựa chọn chiến lược 33
2.3.2. Các nhân tố chính để lựa chọn chiến lược 34
2.3.3. Phân tích môi trường 35
2.3.4. Ma trận định vị sản phẩm Men’ Vodka 38
2.3.5. Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 41
2.3.6. Lựa chọn chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm men’ Vodka 44
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEN’VODKA 45
3.1. Hệ thống mục tiêu của chiến lược 45
3.1.1. Mục tiêu tổng quát 45
3.1.2. Mục tiêu cụ thể 46
3.2. Chiến lược cấp doanh nghiệp 47
3.2.1. Tập trung khai thác thị trường truyền thống 47
3.2.2. Mở rộng thị trường 49
3.2.3. Chiến lược phát triển sản phẩm 50
3.3. Các chiến lược chức năng 51
3.3.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức 51
3.3.2. Chiến lược nguồn nhân lực 55
3.3.3.Chiến lược marketing 57
3.3.4. Chiến lược sản xuất, sản phẩm 59
3.3.5. Chiến lược tài chính 61
3.4. Quản trị sự thay đổi trong thực hiện chiến lược 62
3.5. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược 63
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-20-luan_van_chien_luoc_kinh_doanh_va_phat_trien_san_p.Ud2oDcNeKk.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-46550/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
N VN, đặc biệt là đối với các DN nhỏ là gia nhập được vào chuỗi giá trị toàn cầu. Hiện tại, thế giới phân công lao động theo hỡnh thỏi cỏc chuỗi giỏ trị gia tăng. Trong khi đó, nhiều chỉ số cơ bản lại cho thấy hiện VN đang đứng ở "đáy" của chuỗi giá trị, tức là chỉ chiếm giữ những phần tạo giá trị gia tăng thấp nhất. Hiện nay, nhiều minh chứng cho thấy khả năng lan toả cơ cấu theo đội hỡnh "đàn sếu bay" của Nhật Bản trước đây phối hợp với nguyên lý chuỗi giá trị gia tăng đặt những nước đi sau vào tỡnh thế nan giải. DN tham gia vào trũ chơi cạnh tranh để chiếm lĩnh vị trí cao trong chuỗi giá trị là điều hết sức khó khăn.Thực tế đã Chứng minh nếu không xác định được một chiến lược phát triển đúng, nhà doanh nghiệp rất có thể tự mình lao vào những cạm bẫy không thể rút ra được, dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút và thậm chí phá sản. Doanh nghiệp có thể đặt mục tiêu và quyết định đầu tư vào một lĩnh vực mới với hy vọng phát triển, nhưng đó không đánh giá được hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực của mình... mà có thể dấn đến thua lỗ. Nguyên nhân dấn đến việc doanh nghiệp ngày càng sa sút có thể rất nhiều; có thể rõ ràng hay còn tiềm ẩn. Có thể do doanh nghiệp không có một bộ máy tổ chức hợp lý, quản lý nhân sự chưa hiệu quả, chi phí quản lý quá cao, hay cũng có thể do sản phẩm của doanh nghiệp không được đổi mới, thị phán ngày càng giảm, không sử dụng đúng các chiến lược về giá, maketting...
Tóm lại công ty cần có một bản kế hoạch kinh doanh rõ ràng, xác định mục tiêu nhiệm vụ chiến lược trong ngắn hạn và dài hạn được xây dựng một cách khoa học điều đó sẽ giúp công ty đi đúng hướng.
2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEN’VODKA
2.1 Khái quát chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp
Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng) Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?
Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)?
Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)?
Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người cú quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gỡ (cỏc nhà gúp vốn)?
2.1.1Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp.
Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh nghiêp (hay một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng các nhân làm việc trong đó.
Chiến lược doanh nghiệp – liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của người góp vốn. Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trỡnh ra quyết định chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp.
Chiến lược doanh nghiệp thường được trỡnh bày rừ ràng trong “tuyờn bố sứ mệnh”Chiến lược kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan đến các quyến định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới v.v..
Chiến lược tác nghiệp - liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp. Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vận đề về nguồn lực, quá trỡnh xử lý và con người
2.1.2 Chiến lược sẽ được kiểm soát như thế nào? – Quản trị chiến lược.
Theo nghĩa rộng nhất, quản trị chiến lược là quá trỡnh thực hiện “cỏc quyết định chiến lược” – đó là các quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên. Trên thực tế, quá trỡnh quản trị chiến lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần được mô tả trong biểu đồ sau:
sơ đồ 1 quá trình quản trị chiến lược
2.1.3 Phân tích chiến lược
Phân tích chiến lược là phân tích về điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố bên ngoài quan trọng có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trỡnh phõn tớch chiến lược có thể được trợ giúp bằng những một số công cụ bao gồm: Phân tích PEST - kỹ thuật hiểu môi trường trong đó doanh nghiệp đang hoạt động.
Lập kế hoạch bao gồm nhiều phương án chọn - kỹ thuật xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp.
Phân tích 5 lực lượng - kỹ thuật xác định các lực lượng có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành Phân đoạn thị trường - kỹ thuật tỡm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các nhóm khách hàng hay người sử dụng.
Ma trận chính sách định hướng - kỹ thuật tóm tắt lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể. Phân tích đối thủ cạnh tranh - hàng loạt kỹ thuật và phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp.
Phân tích nhân tố thành công then chốt - kỹ thuật nhằm xác định những khu vực mà môt doanh nghiệp cần làm tốt hơn để cạnh tranh thành công. Phân tích mô hình SWOT - một kỹ thuật ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp.
2.1.4 Lựa chọn chiến lược
Quá trình này liên quan tới việc hiểu rõ bản chất các kỳ vọng của những nhà gúp vốn (“nguyên tắc cơ bản”) để xác định được các tuỳ chọn chiến lược, sau đó đánh giá và chọn lựa các tuỳ chọn chiến lược.
2.1.5 Thực hiện chiến lược
Đây thường là phần khó nhất. Khi một chiến lược đó được phân tích và lựa chọn, nhiệm vụ sau đó là chuyển nó thành hành động trong tổ chức.
2.2 Các chiến lược kinh doanh và phát triển DN
2.2.1 Chiến lược tăng trưởng
2.2.1.1 Xét theo tính chất của quá trình tăng trưởng
+ Chiến lược tăng trưởng tập trung:
Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó. Chiến lược tăng trưởng tập trung chủ yếu nhằm cải thiện những sản phẩm hay thì trường hiện có mà không thay đổi yếu tố nào.
Khi theo đuổi chiến lược này DN tập trung nỗ lực khai thác khai thác những cơ hội sẵn có về những sản phẫm sẵn có về những sản phẩm đang sản xuất ở những thị trường đang tiêu thụ bằng cách làm tốt hơn những gì DN đang làm trên thị trường.
Chiến lược tăng trưởng tập chung có thể thực hiện bằng các cách sau:
Tập chung khai thác thị trường.
Mở rộng thị trường
+ Chiến lược phát triển sản ph