Link tải luận văn miễn phí cho ae
NỘI DUNG 3
I. Giới thiệu về sản phẩm cà phê dành cho nữ - Passiona 3
1. Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay 3
2. Công ty cà phê Trung Nguyên 4
3. Sự ra đời của cà phê Passiona 6
4. Đối thủ cạnh tranh của cà phê Passiona 8
a. Nescafe 9
b. Vinamilk café 10
c. Vinacafe 11
d. Cà phê 2 Zero 11
e. Cà phê G7 của Trung Nguyên 12
5. Sự khác biệt của cà phê Passiona 13
II. Chiến lược Marketing cho sản phẩm Passiona của Trung Nguyên 16
1. Chiến lược về sản phẩm 16
2. Chiến lược về giá. 18
3. Chiến lược phân phối sản phẩm 18
4. Chiến lược xúc tiến 20
III. Đề xuất giải pháp marketing 21
1. Chiến lược sản phẩm 21
2. Hệ thống phân phối: 23
3. Quảng cáo 23
a) Quảng cáo trên truyền hình 24
b) Quảng cáo trên radio 26
c) Quảng cáo trên Internet 27
d) Quảng cáo trên xe bus 31
4. PR 33
LỜI MỞ ĐẦU
Theo nghiên cứu của Neilsen, tỷ lệ nữ giới uống cà phê so với nam giới là 50/50. Cà phê hòa tan được nữ giới ưa chuộng hơn nam giới. Đồng thời hầu hết phụ nữ yêu thích hương thơm nồng nàn, quyến rũ đặc biệt của cà phê, 37% thưởng thức cà phê vào buổi sáng, 40% trong thời gian làm việc để minh mẫn, tập trung.
Nhờ sự tìm hiểu nhu cầu của thị trường, sau chín năm nghiên cứu miệt mài, các chuyên gia pha chế của Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên đã chính thức giới thiệu ra thị trường cà phê hòa tan Passiona, một sản phẩm cà phê chuyên dùng cho phụ nữ duy nhất tại Việt Nam. Trung Nguyên đã trở thành hãng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam khai thác thị trường này.
Cà phê dành cho phái đẹp – đây đã và đang là phân khúc thị trường mình Trung Nguyên khai thác nhưng trong tương lai chưa chắc điều này còn tiếp tục tiếp diễn. Passiona sẽ gặp phải những đối thủ trực diện khai thác cùng một phân khúc. Bài toán đặt ra cho Trung Nguyên lúc này là cần có những kế hoạch như thế nào để đối phó với vấn đề này, để duy trì sự thành công của Passiona trên thị trường. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn và chung tay với Trung Nguyên tìm giải pháp cho tương lai của Passiona, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích, đánh giá xem café Passiona thuộc dạng sản phẩm mới nào và nó có những điểm khác biệt nào so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh? Biện pháp Marketing nào công ty nên áp dụng để đảm bảo thành công trên thị trường”.
Trong quá trình thực hiện đề tài do kiến thức của chúng em còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong cô giúp đỡ tìm ra hướng khắc phục để chúng em rút kinh nghiệm, đồng thời nâng cao, trau dồi kiến thức.
Chúng em xin trân thành cám ơn!
NỘI DUNG
I. Giới thiệu về sản phẩm cà phê dành cho nữ - Passiona
1. Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay
Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam tăng trưởng mạnh trong những năm trở lại đây, bình quân 7,9%/năm trong giai đoạn 2003-2008 và được dự báo sẽ tăng trưởng 10,5%/năm trong giai đoạn 2008-2013, theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường Euromonitor. Đó là lý do vì sao cạnh tranh trên thị trường này ngày càng khốc liệt.
Tính cho đến thời điểm hiện nay, thị trường cà phê hòa tan Việt Nam có 5 gương mặt tiêu biểu là Maccoffee (Công ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafe (Công ty Cổ phần Cà phê Biên Hòa - Vinacafe); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Công ty Trung Nguyên); Moment & Vinamilk Café (Công ty Sữa Vinamilk). Bên cạnh đó còn một vài nhãn hàng nhập khẩu khác.
MacCoffee: Đầu thập niên 90, Food Empire Holdings (Singapore) đã cho ra đời MacCoffee, sản phẩm cà phê hòa tan “3in1” đầu tiên tại Việt Nam, góp phần thay đổi thói quen uống cà phê của người tiêu dùng tại đây. Nhưng thời “ăn nên làm ra” của MacCoffee ở Việt Nam không lâu và khi Maccoffee bắt đầu suy thoái thì Vinacafe và Nescafe lên ngôi.
Vinacafe: Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1979, sản phẩm của Vinacafe chủ yếu để xuất khẩu. Sau đó, khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường, Vinacafe đã tập trung phát triển cà phê hòa tan phục vụ thị trường nội địa. Với nhà máy sản xuất cà phê hòa tan công suất 3.000 tấn/năm, Vinacafe trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực và công nghệ sản xuất cà phê hòa tan tại Việt Nam.
Nescafe: Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm, Nescafe là thương hiệu nước uống lớn thứ hai của thế giới, chỉ sau Coca-Cola. Tại Việt Nam, Nescafe có một nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 1.000 tấn/năm.
G7: Sản phẩm của cà phê Trung Nguyên, một thương hiệu cà phê nổi tiếng của Việt Nam. Cà phê hòa tan G7 đã góp phần đáng kể trong việc phân chia lại thị phần trong ngành. Cà phê hòa tan G7 và sản phẩm cà phê Trung Nguyên hiện đã có mặt khắp 61 tỉnh thành và vươn đến 53 quốc gia trên thế giới. Trung Nguyên cũng đang xây dựng nhà máy trị giá hàng chục triệu USD để phát triển tiếp dòng sản phẩm này.
Moment & Vinamilk Café: Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư một nhà máy cà phê hiện đại với tổng vốn gần 20 triệu USD, trên diện tích 60.000 m2 tại Bình Dương, công suất 1.500 tấn/năm để tham gia vào thị trường cà phê. Sau khi thương hiệu cà phê hòa tan Moment không thành công, Vinamilk đang dồn lực vào thương hiệu mới: Vinamilk Café.
Maccoffe dường như vắng bóng. Nescafe có lợi thế quốc tế. Vinacafe, G7, Vinamilk Café xuất phát từ Việt Nam, quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê và họ thấu hiểu tâm lý, thói quen của người tiêu dùng Việt. Mỗi bên đều có sức mạnh riêng nên những cuộc đối đầu trực diện giữa công ty đa quốc gia và công ty trong nước vì thế trở nên rất gay cấn.
2. Công ty cà phê Trung Nguyên
Ra đời vào giữa năm 1996 - Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
Hồi ức về những ngày tháng khởi nghiệp đầy lận đận và gian khó của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc Công ty Cà phê Trung Nguyên: "tui có thể nói không sợ quá lời rằng sự xuất hiện của Trung Nguyên đã mang lại một không khí thưởng thức cà phê mới tại Việt Nam, và ở nhiều nơi trên thế giới giờ đây nói đến cà phê Việt Nam là người ta đều biết tới thương hiệu Trung Nguyên”.
Những bước tiến của Cà phê Trung Nguyên có thể khiến bất cứ ai cũng phải thán phục. Chỉ trong vòng 10 năm ngắn ngủi, "thuyền trưởng" Đặng Lê Nguyên Vũ đã đưa Trung Nguyên thành nhà chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam với tốc độ tăng trưởng liên tục 37%/năm. Thương hiệu Cà phê Trung Nguyên đã được biết đến ở khắp 64 tỉnh, thành cả nước, đồng thời có mặt ở 53 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NỘI DUNG 3
I. Giới thiệu về sản phẩm cà phê dành cho nữ - Passiona 3
1. Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay 3
2. Công ty cà phê Trung Nguyên 4
3. Sự ra đời của cà phê Passiona 6
4. Đối thủ cạnh tranh của cà phê Passiona 8
a. Nescafe 9
b. Vinamilk café 10
c. Vinacafe 11
d. Cà phê 2 Zero 11
e. Cà phê G7 của Trung Nguyên 12
5. Sự khác biệt của cà phê Passiona 13
II. Chiến lược Marketing cho sản phẩm Passiona của Trung Nguyên 16
1. Chiến lược về sản phẩm 16
2. Chiến lược về giá. 18
3. Chiến lược phân phối sản phẩm 18
4. Chiến lược xúc tiến 20
III. Đề xuất giải pháp marketing 21
1. Chiến lược sản phẩm 21
2. Hệ thống phân phối: 23
3. Quảng cáo 23
a) Quảng cáo trên truyền hình 24
b) Quảng cáo trên radio 26
c) Quảng cáo trên Internet 27
d) Quảng cáo trên xe bus 31
4. PR 33
LỜI MỞ ĐẦU
Theo nghiên cứu của Neilsen, tỷ lệ nữ giới uống cà phê so với nam giới là 50/50. Cà phê hòa tan được nữ giới ưa chuộng hơn nam giới. Đồng thời hầu hết phụ nữ yêu thích hương thơm nồng nàn, quyến rũ đặc biệt của cà phê, 37% thưởng thức cà phê vào buổi sáng, 40% trong thời gian làm việc để minh mẫn, tập trung.
Nhờ sự tìm hiểu nhu cầu của thị trường, sau chín năm nghiên cứu miệt mài, các chuyên gia pha chế của Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên đã chính thức giới thiệu ra thị trường cà phê hòa tan Passiona, một sản phẩm cà phê chuyên dùng cho phụ nữ duy nhất tại Việt Nam. Trung Nguyên đã trở thành hãng đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam khai thác thị trường này.
Cà phê dành cho phái đẹp – đây đã và đang là phân khúc thị trường mình Trung Nguyên khai thác nhưng trong tương lai chưa chắc điều này còn tiếp tục tiếp diễn. Passiona sẽ gặp phải những đối thủ trực diện khai thác cùng một phân khúc. Bài toán đặt ra cho Trung Nguyên lúc này là cần có những kế hoạch như thế nào để đối phó với vấn đề này, để duy trì sự thành công của Passiona trên thị trường. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn và chung tay với Trung Nguyên tìm giải pháp cho tương lai của Passiona, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Phân tích, đánh giá xem café Passiona thuộc dạng sản phẩm mới nào và nó có những điểm khác biệt nào so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh? Biện pháp Marketing nào công ty nên áp dụng để đảm bảo thành công trên thị trường”.
Trong quá trình thực hiện đề tài do kiến thức của chúng em còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong cô giúp đỡ tìm ra hướng khắc phục để chúng em rút kinh nghiệm, đồng thời nâng cao, trau dồi kiến thức.
Chúng em xin trân thành cám ơn!
NỘI DUNG
I. Giới thiệu về sản phẩm cà phê dành cho nữ - Passiona
1. Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam hiện nay
Thị trường cà phê hòa tan Việt Nam tăng trưởng mạnh trong những năm trở lại đây, bình quân 7,9%/năm trong giai đoạn 2003-2008 và được dự báo sẽ tăng trưởng 10,5%/năm trong giai đoạn 2008-2013, theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu Thị trường Euromonitor. Đó là lý do vì sao cạnh tranh trên thị trường này ngày càng khốc liệt.
Tính cho đến thời điểm hiện nay, thị trường cà phê hòa tan Việt Nam có 5 gương mặt tiêu biểu là Maccoffee (Công ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafe (Công ty Cổ phần Cà phê Biên Hòa - Vinacafe); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Công ty Trung Nguyên); Moment & Vinamilk Café (Công ty Sữa Vinamilk). Bên cạnh đó còn một vài nhãn hàng nhập khẩu khác.
MacCoffee: Đầu thập niên 90, Food Empire Holdings (Singapore) đã cho ra đời MacCoffee, sản phẩm cà phê hòa tan “3in1” đầu tiên tại Việt Nam, góp phần thay đổi thói quen uống cà phê của người tiêu dùng tại đây. Nhưng thời “ăn nên làm ra” của MacCoffee ở Việt Nam không lâu và khi Maccoffee bắt đầu suy thoái thì Vinacafe và Nescafe lên ngôi.
Vinacafe: Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1979, sản phẩm của Vinacafe chủ yếu để xuất khẩu. Sau đó, khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường, Vinacafe đã tập trung phát triển cà phê hòa tan phục vụ thị trường nội địa. Với nhà máy sản xuất cà phê hòa tan công suất 3.000 tấn/năm, Vinacafe trở thành doanh nghiệp dẫn đầu về năng lực và công nghệ sản xuất cà phê hòa tan tại Việt Nam.
Nescafe: Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm, Nescafe là thương hiệu nước uống lớn thứ hai của thế giới, chỉ sau Coca-Cola. Tại Việt Nam, Nescafe có một nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 1.000 tấn/năm.
G7: Sản phẩm của cà phê Trung Nguyên, một thương hiệu cà phê nổi tiếng của Việt Nam. Cà phê hòa tan G7 đã góp phần đáng kể trong việc phân chia lại thị phần trong ngành. Cà phê hòa tan G7 và sản phẩm cà phê Trung Nguyên hiện đã có mặt khắp 61 tỉnh thành và vươn đến 53 quốc gia trên thế giới. Trung Nguyên cũng đang xây dựng nhà máy trị giá hàng chục triệu USD để phát triển tiếp dòng sản phẩm này.
Moment & Vinamilk Café: Vinamilk đã mạnh dạn đầu tư một nhà máy cà phê hiện đại với tổng vốn gần 20 triệu USD, trên diện tích 60.000 m2 tại Bình Dương, công suất 1.500 tấn/năm để tham gia vào thị trường cà phê. Sau khi thương hiệu cà phê hòa tan Moment không thành công, Vinamilk đang dồn lực vào thương hiệu mới: Vinamilk Café.
Maccoffe dường như vắng bóng. Nescafe có lợi thế quốc tế. Vinacafe, G7, Vinamilk Café xuất phát từ Việt Nam, quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu cà phê và họ thấu hiểu tâm lý, thói quen của người tiêu dùng Việt. Mỗi bên đều có sức mạnh riêng nên những cuộc đối đầu trực diện giữa công ty đa quốc gia và công ty trong nước vì thế trở nên rất gay cấn.
2. Công ty cà phê Trung Nguyên
Ra đời vào giữa năm 1996 - Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
Hồi ức về những ngày tháng khởi nghiệp đầy lận đận và gian khó của ông Đặng Lê Nguyên Vũ, Giám đốc Công ty Cà phê Trung Nguyên: "tui có thể nói không sợ quá lời rằng sự xuất hiện của Trung Nguyên đã mang lại một không khí thưởng thức cà phê mới tại Việt Nam, và ở nhiều nơi trên thế giới giờ đây nói đến cà phê Việt Nam là người ta đều biết tới thương hiệu Trung Nguyên”.
Những bước tiến của Cà phê Trung Nguyên có thể khiến bất cứ ai cũng phải thán phục. Chỉ trong vòng 10 năm ngắn ngủi, "thuyền trưởng" Đặng Lê Nguyên Vũ đã đưa Trung Nguyên thành nhà chế biến cà phê lớn nhất Việt Nam với tốc độ tăng trưởng liên tục 37%/năm. Thương hiệu Cà phê Trung Nguyên đã được biết đến ở khắp 64 tỉnh, thành cả nước, đồng thời có mặt ở 53 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links