cobelemlinh89d
New Member
Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear – Campuchia đến năm 2015
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 6
1.1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH. 6
1.2. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH. 8
1.2.1. Cung du lịch. 8
1.2.2. Cầu du lịch. 8
1.2.3. Sản phẩm du lịch. 8
1.3. CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 9
1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên. 9
1.3.2. Tài nguyên nhân văn. 11
1.3.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật. 13
1.3.4. Các yếu tố khác. 13
1.4. VÀI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH. 14
1.4.1. Vai trò của ngành du lịch đối với phát triển nền kinh tế. 14
1.4.2. Vai trò của du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội . 14
1.4.3. Vai trò của ngành du lịch đối với môi trường sinh thái. 15
1.4.4. Vai trò của ngành du lịch đối với chính trị. 15
1.5. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA. 16
1.5.1. Thực tiễn phát triểndu lịch một số quốc gia. 16
1.5.2. Những bài học rút ra từ thực tế phát triểndu lịch tại một số quốc gia. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH
VIHEAR - CAMPUCHIA. 21
2.1. TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH
PREAH VIHEAR. 21
2.1.1. Khái quát tỉnh Preah Vihear. 21
2.1.2. Vị trí địa lý. 21
2.1.3. Tài nguyên du lịch. 22
2.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên. 22
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn. 23
2.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Preah Vihear. 25
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 26
2.2.1. Cơ sở hạ tầng. 26
2.2.1.1. Mạng lưới đường sá và phương tiện giao thông. 26
2.2.1.2. Phương tiện thông tin liên lạc. 27
2.2.1.3. Hệ thống các công trình cấp điện, nước. 27
2.2.2. Cở sở vật chất kỹ thuật du lịch. 27
2.2.2.1. Cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú. 28
2.2.2.2. Mạng lưới củahàng thương nghiệp. 28
2.2.2.3. Cơ sở thể thao. 28
2.2.2.4. Cơ sở y tế. 29
2.2.2.5. Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá. 29
2.2.2.6. Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác. 29
2.2.3. Lượng khách du lịch. 30
2.2.4. Lao động trong ngành du lịch. 31
2.2.5. Thị trường du lịch. 32
2.2.6. Tình hình đầu tư vào ngành du lịch. 32
2.2.7. Sản phẩm du lịch của tỉnh. 34
2.2.8. Quản lý Nhà nước về du lịch. 34
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 34
2.3.1. Những kết quả đạt được. 34
2.3.1.1. Lượng khách. 34
2.3.1.2. Chính sách đầu tư phát triển. 35
2.3.1.3. Nguồn nhân lực trong ngành. 35
2.3.1.4. Môi trường. 36
2.3.2. Những hạn chế yếu kém. 36
2.3.2.1. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật. 36
2.3.2.2. Nguồn nhân lực. 37
2.3.2.3. Công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch. 37
2.3.2.4. Sự tham gia của chính quyền và của cộng đồng địa phương. 37
2.3.2.5. Các dịch vụ hỗ trợ cho ngành du lịch. 37
2.3.2.6. Công tác tổ chức tour và sản phẩm du lịch. 38
2.3.3. Những nguyên nhân. 38
2.3.3.1. Chiến lượcquy hoạch đầu tư và phát triển. 38
2.3.3.2. Nguồn vốn đầu tư. 38
2.3.3.3. Hệ thống cácgiải pháp kết hợp. 38
2.3.3.4. Công tác tổ chức quản lý và điều hành. 39
2.3.3.5. Chiến lược đàotạo và bố trí nhân lựcphục vụ ngành du lịch. 39
2.3.3.6. Triển khai và áp dụng khoa họccông nghệ. 39
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH
VIHEAR – CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015. 40
3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 40
3.1.1. Coi việc đầu tư cơ sở hạ tầng và đào tạo phát triển nguồn nhân lực là
nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear. 40
3.1.2. Phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear là rất cần thiết trong việc
đột phá chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh. Do đó cần kết hợp nhiều
nguồn lực đầu tư nước ngoài, trong nước và liên kết với nhau. 40
3.1.3. Du lịch cần phát triển trong mốiquan hệ liên ngành liên vùng với nội
dung văn hoá sâu sắc và xã hội hoá cao. 41
3.1.4. Phát triển du lịch nhanh và bền vững, tranh thủ khai thác mọi nguồn
lực trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần
tham gia, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sảnphẩm đáp ứng yêu cầu
phát triển. 41
3.1.5. Phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đảm bảo hiệu quả cao về
chính trị và kinh tế – xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng đột phá. 42
3.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DULỊCH TỈNH PREAH VIHEAR ĐẾN NĂM 2015. 43
3.2.1. Căn cứ xây dựng chiến lược. 43
3.2.2. Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015. 46
3.2.2.1. Chiến lược phát triển thị trường, xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch. 46
3.2.2.2. Chiến lược phát triển sản phẩm. 48
3.2.2.3. Chiến lược đầu tư phát triển du lịch Preah Vihear. 49
3.2.2.4. Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường. 52
3.2.2.5. Chiến lược xâydựng cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch. 53
3.2.2.6. Chiến lược vềhợp tác quốc tế. 55
3.2.2.7. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 57
3.3. KIẾN NGHỊ. 58
3.3.1. Đối với Nhà nước và Bộ du lịch. 58
3.3.2. Đối với UBND tỉnh và Sở du lịch. 59
KẾT LUẬN . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-30-luan_van_chien_luoc_phat_trien_du_lich_tinh_preah.sZ3T6ohaSe.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47815/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
là 8,95 người/km2 thấp hơn mật độ dân số cả nước là 64 người/km2. Phần lớn dân
số là dân tộc Khmer và hầu hết là theo đạo phật.
Khí hậu Campuchia nói chung và tỉnh Preah Vihear nói riêng là khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nóng và ẩm ướt, lượng mưa trung bình 250-350 mm/năm. Nhiệt độ
trung bình khoảng 270C. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt. Tuy nhiên mùa khô thường
có hai tiểu mùa là mùa lạnh và mùa nóng. Sau đây là khí hậu thời tiết:
+ Mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 10, nhiệt độ từ 27 đến 35 độ C.
+ Mùa khô: trong đó mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2, nhiệt độ từ 17 đến 27
độ C, mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 5, nhiệt độ từ 29 đến 38 độ C.
Có thể nói rằng thời tiết khí hậu như vậy thuận lợi cho việc phát triển du lịch
Campuchia nói chung và tỉnh Preah Vihear nói riêng vì không có bảo táp và nóng
bức.
2.1.2. Vị trí địa lý
Tỉnh Preah Vihear là một trong những tỉnh xa nhất của Campuchia, nằm ở
phía Tây Bắc Campuchia, cách thủ đô Pnom Penh khoảng 320 km2 là tỉnh nằm ở
vùng cao và đồi núi.
22
Phía Bắc giáp với Thái Lan và Lào, phía Nam giáp với tỉnh Kampong Thom
(Campuchia), phía Tây giáp với tỉnh Siem Reap và Odor Mean Chey, phía Đông
giáp với tỉnh Stung Treng.
2.1.3. Tài nguyên du lịch
2.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên của tỉnh Preah Vihear rất đa dạng và
phong phú, tập trung chủ yếu vào tài nguyên du lịch sinh thái như:
+ Khu du lịch núi Tbeng Meanchey, nằm ở huyện Tbeng Meanchey và
Rovieng. Đây là khu du lịch rất hấp dẫn với môi trường cây xanh, rừng núi đồ sộ,
và nhiều động vật quý hiếm như hươu, nai, voi, cọp,… để đi đến khu du lịch này
khách du lịch đi theo đường số 12 trong tỉnh.
+ Khu du lịch Stung Sen (sông cát), trải dài trên sông Stung Sen, thuộc huyện
Tbeng Meanchey, cách thị xã Preah Vihear 3 km.
+ Khu du lịch tháp nước Ba Peng, khu di tích lịch sử văn hoá Moluprey.
+ Khu du lịch văn hoá thiên nhiên chùa Bak Kam, có diện tích 4000x1000m,
được xây dưới chân núi Tbeng Meanchey – là khu rừng núi rất đẹp và mát mẻ, hấp
dẫn trong việc leo núi, thám hiểm, tìm hiểu về động thực vật.
+ Khu du lịch tháp Pro Lien, nằm trên núi Pro Lien, thuộc làng Beng Kong
cách thôn Krang Dong 9 km.
+ Khu du lịch hồ Sang Takey, nằm trong thị xã tỉnh Preah Vihear, là nơi hội tụ
nguồn nước quanh năm từ sông Stung Sen và có diện tích rất rộng lớn.
Ngoài ra, tỉnh Preah Vihear có hệ thống rừng núi chằng chịt, chiếm 90% diện
tích. Theo sự nghiên cứu cho thấy ở tỉnh có hơn 1000 loài động thực vật, riêng các
loài chim từ 200-400 loài sống trong khu vực này, và còn có nhiều loài bò sát,
nhiều loài động vật quý hiếm. Đây có thể được xem là nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái như du lịch
núi, nghỉ mát, thưởng ngoạn thiên nhiên...
23
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn
Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn của Campuchia nói chung và tỉnh Preah
Vihear nói riêng vô cùng đa dạng và phong phú là “thiên đường kho báu của thế
giới”. Có thể nói rằng, tỉnh Siem Reap nổi tiếng về khu đền tháp Angkor Wat thì
tỉnh Preah Vihear cũng nổi tiếng về khu đền tháp Preah Vihear – được UNESCO
công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh Preah Vihear chủ yếu tập trung vào di
tích lịch sử – văn hoá và kiến trúc, đặc biệt là các khu đền tháp cổ xưa.
Toàn tỉnh Preah Vihear có tổng cộng là 237 tháp lớn nhỏ được phân bố như
sau:
Bảng 2.1: Số lượng khu đền tháp tại tỉnh Preah Vihear
STT Vị trí của khu đền tháp Số lượng (tháp)
1 Huyện Kuolen 115
2 Huyện Sangkum Thmey 24
3 Huyện Chom Khsan 70
4 Huyện Chhep 8
5 Huyện Rovieng 5
6 Huyện Chey Sen 7
7 Huyện Tbeng Meanchey 8
Nguồn: Sở du lịch tỉnh Preah Vihear, 2000
Trong tổng cộng 237 tháp thì có 7 khu đền tháp lớn là tháp Preah Vihear, tháp
Koh Ker, tháp Preah Khan, tháp Kropum Chuk, tháp Nak Bus, tháp Preah Lien và
tháp Khna Sen Keo. Tuy nhiên hiện nay chỉ có 3 tháp lớn là Preah Vihear, Koh Ker
và tháp Preah Khan đang được khai thác, nhưng còn rất thô sơ và đơn điệu.
+ Tháp Preah Vihear: thuộc huyện Chom Khsan, theo núi Dong Rek cao
740m, sát biên giới Thái Lan, có diện tích 320.000 m2, cách Phnom Penh 450km và
cách thị xã tỉnh Preah Vihear 108km. Tháp Preah Vihear xây dựng từ trước đền
24
Angkor Wat vào cuối thế kỷ thứ 9 và đầu thế kỷ thứ 10, lúc đó có tên là
“SEKVISVRE” có nghĩa là “quyền lực của núi”. Tháp này được xây dựng bởi 4
thế hệ đời vua: Pres Bat Ya Sou Varaman thứ nhất (889-910); Pres Bat So Riyak
Varaman thứ nhất (1002-1050); Pres Bat So Riyak Varaman thứ hai (1113-1150);
Pres Bat Cheay Varaman thứ sáu (1080-1109).
Hiện nay, để đi vào khu đền tháp Preah Vihear có 3 trục lộ chính là: đi từ
hướng Thái Lan qua cửa khẩu Preah Vihear vào tháp, đi theo đường số 211 có
chiều dài 117 km và đi qua một số làng khác, và hướng thứ ba là đi theo đường đất
Kro La Peak có chiều dài 115 km đi qua một số làng khác.
+ Tháp Koh Ker: thuộc huyện Kuolen, gần tỉnh Siem Reap, cách thị xã Preah
Vihear 72km. Tháp này có nghệ thuật điêu khắc rất đẹp, người ta thường gọi là
nhóm tháp Koh Ker vì có 96 tháp nhỏ xung quanh và cách nhau 2km. Tháp này có
một tên gọi khác là “Kok không Ki” là thủ đô Khmer ngày xưa. Nó được xây dựng
vào thế kỷ thứ 10 (921-948) bởi vị vua Preah Batchey Varaman thứ tư, tháp này
cách tháp Angkor Wat 80km, có dạng hình chóp gồm 7 tầng cao 35m.
Hiện nay, chỉ có 1 đường đi vào tháp Koh Ker đó là đi từ thị trấn tỉnh đến khu
du lịch chùa Bak Kam dài 17 km sau đó đi đến làng Pleuv bm Bek đi qua huyện
Koulen rồi đến xã Sro Yong và đi đến tháp Koh Ker.
+ Tháp Preah Khan: thuộc huyện Sangkum Thmey, giáp ranh giới tỉnh
Kampong Thom và tỉnh Siem Reap, cách thị trấn tỉnh Preah Vihear 105km. Tháp
này trước đây gọi là “Cheay Srey” được xây dựng bởi vua Preah Bat Soriya
Varaman (1002-1050). Tháp này có 2 tầng, hình cầu thang.
Hiện nay, để đi vào tháp này cũng có 2 hướng là từ đường số 64 qua làng
Sveay Pat, hướng thứ 2 cũng theo đường số 64 và đi qua làng Beng Kong.
Toàn tỉnh Preah Vihear có 44 chùa, đặc biệt là chùa của người theo đạo phật.
25
Bảng 2.2: Số lượng các chùa và vị trí
STT Tên huyện Số lượng
1 Rovieng 10
2 Chom Khsan 5
3 Koulen 5
4 Chey Sen 6
5 Tbeng Meanchey 9
6 Chhep 5
7 Sangkum Thmey 4
Tổng cộng 44
Nguồn: Sở du lịch tỉnh Preah Vihear, 2005
Các lễ hội truyền thống ở tỉnh Preah Vihear cũng giống như những tỉnh khác ở
Campuchia đó là lễ “Bonn Chaul Chhnam” mừng năm mới diễn ra từ ngày 14-16
tháng 4 hàng năm, lễ “Bonn Chroat Preah Nongkoal” mừng thu hoạch mùa màng
diễn ra vào ngày 19 tháng 5 hàng năm, lễ “Bonn Dak Ben & Pchum Ben” là lễ
cúng bái ông bà tổ tiên diễn ra vào ngày 25 tháng 9 hàng năm, lễ “Bonn Om
Touk” là lễ hội nước đua thuyền diễn ra vào ngày 7-9 tháng 11 hàng năm.
2.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Preah Vihear
Kể từ năm 1995, Chính phủ và Bộ Du lịch Campuchia bắt đầu thúc đẩy phát
triển du lịch bằng việc chủ trương xây dựng ngành du lịch thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, đồng thời triển khai các chính sách phát triển như chính sách đầu tư cơ
sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tại c
Download miễn phí Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear – Campuchia đến năm 2015
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 6
1.1. KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DU LỊCH. 6
1.2. THỊ TRƯỜNG DU LỊCH. 8
1.2.1. Cung du lịch. 8
1.2.2. Cầu du lịch. 8
1.2.3. Sản phẩm du lịch. 8
1.3. CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 9
1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên. 9
1.3.2. Tài nguyên nhân văn. 11
1.3.3. Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật. 13
1.3.4. Các yếu tố khác. 13
1.4. VÀI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH. 14
1.4.1. Vai trò của ngành du lịch đối với phát triển nền kinh tế. 14
1.4.2. Vai trò của du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội . 14
1.4.3. Vai trò của ngành du lịch đối với môi trường sinh thái. 15
1.4.4. Vai trò của ngành du lịch đối với chính trị. 15
1.5. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA. 16
1.5.1. Thực tiễn phát triểndu lịch một số quốc gia. 16
1.5.2. Những bài học rút ra từ thực tế phát triểndu lịch tại một số quốc gia. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH
VIHEAR - CAMPUCHIA. 21
2.1. TIỀM NĂNG, LỢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH
PREAH VIHEAR. 21
2.1.1. Khái quát tỉnh Preah Vihear. 21
2.1.2. Vị trí địa lý. 21
2.1.3. Tài nguyên du lịch. 22
2.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên. 22
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn. 23
2.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Preah Vihear. 25
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 26
2.2.1. Cơ sở hạ tầng. 26
2.2.1.1. Mạng lưới đường sá và phương tiện giao thông. 26
2.2.1.2. Phương tiện thông tin liên lạc. 27
2.2.1.3. Hệ thống các công trình cấp điện, nước. 27
2.2.2. Cở sở vật chất kỹ thuật du lịch. 27
2.2.2.1. Cơ sở phục vụ ăn uống, lưu trú. 28
2.2.2.2. Mạng lưới củahàng thương nghiệp. 28
2.2.2.3. Cơ sở thể thao. 28
2.2.2.4. Cơ sở y tế. 29
2.2.2.5. Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá. 29
2.2.2.6. Cơ sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác. 29
2.2.3. Lượng khách du lịch. 30
2.2.4. Lao động trong ngành du lịch. 31
2.2.5. Thị trường du lịch. 32
2.2.6. Tình hình đầu tư vào ngành du lịch. 32
2.2.7. Sản phẩm du lịch của tỉnh. 34
2.2.8. Quản lý Nhà nước về du lịch. 34
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 34
2.3.1. Những kết quả đạt được. 34
2.3.1.1. Lượng khách. 34
2.3.1.2. Chính sách đầu tư phát triển. 35
2.3.1.3. Nguồn nhân lực trong ngành. 35
2.3.1.4. Môi trường. 36
2.3.2. Những hạn chế yếu kém. 36
2.3.2.1. Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật. 36
2.3.2.2. Nguồn nhân lực. 37
2.3.2.3. Công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch. 37
2.3.2.4. Sự tham gia của chính quyền và của cộng đồng địa phương. 37
2.3.2.5. Các dịch vụ hỗ trợ cho ngành du lịch. 37
2.3.2.6. Công tác tổ chức tour và sản phẩm du lịch. 38
2.3.3. Những nguyên nhân. 38
2.3.3.1. Chiến lượcquy hoạch đầu tư và phát triển. 38
2.3.3.2. Nguồn vốn đầu tư. 38
2.3.3.3. Hệ thống cácgiải pháp kết hợp. 38
2.3.3.4. Công tác tổ chức quản lý và điều hành. 39
2.3.3.5. Chiến lược đàotạo và bố trí nhân lựcphục vụ ngành du lịch. 39
2.3.3.6. Triển khai và áp dụng khoa họccông nghệ. 39
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH
VIHEAR – CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015. 40
3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PREAH VIHEAR. 40
3.1.1. Coi việc đầu tư cơ sở hạ tầng và đào tạo phát triển nguồn nhân lực là
nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong việc phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear. 40
3.1.2. Phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear là rất cần thiết trong việc
đột phá chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh. Do đó cần kết hợp nhiều
nguồn lực đầu tư nước ngoài, trong nước và liên kết với nhau. 40
3.1.3. Du lịch cần phát triển trong mốiquan hệ liên ngành liên vùng với nội
dung văn hoá sâu sắc và xã hội hoá cao. 41
3.1.4. Phát triển du lịch nhanh và bền vững, tranh thủ khai thác mọi nguồn
lực trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần
tham gia, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sảnphẩm đáp ứng yêu cầu
phát triển. 41
3.1.5. Phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa, đảm bảo hiệu quả cao về
chính trị và kinh tế – xã hội, lấy phát triển du lịch quốc tế là hướng đột phá. 42
3.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DULỊCH TỈNH PREAH VIHEAR ĐẾN NĂM 2015. 43
3.2.1. Căn cứ xây dựng chiến lược. 43
3.2.2. Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Preah Vihear đến năm 2015. 46
3.2.2.1. Chiến lược phát triển thị trường, xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch. 46
3.2.2.2. Chiến lược phát triển sản phẩm. 48
3.2.2.3. Chiến lược đầu tư phát triển du lịch Preah Vihear. 49
3.2.2.4. Chiến lược bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trường. 52
3.2.2.5. Chiến lược xâydựng cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch. 53
3.2.2.6. Chiến lược vềhợp tác quốc tế. 55
3.2.2.7. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 57
3.3. KIẾN NGHỊ. 58
3.3.1. Đối với Nhà nước và Bộ du lịch. 58
3.3.2. Đối với UBND tỉnh và Sở du lịch. 59
KẾT LUẬN . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-30-luan_van_chien_luoc_phat_trien_du_lich_tinh_preah.sZ3T6ohaSe.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-47815/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ampchea. Mật độ dân số trung bìnhlà 8,95 người/km2 thấp hơn mật độ dân số cả nước là 64 người/km2. Phần lớn dân
số là dân tộc Khmer và hầu hết là theo đạo phật.
Khí hậu Campuchia nói chung và tỉnh Preah Vihear nói riêng là khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nóng và ẩm ướt, lượng mưa trung bình 250-350 mm/năm. Nhiệt độ
trung bình khoảng 270C. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt. Tuy nhiên mùa khô thường
có hai tiểu mùa là mùa lạnh và mùa nóng. Sau đây là khí hậu thời tiết:
+ Mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 10, nhiệt độ từ 27 đến 35 độ C.
+ Mùa khô: trong đó mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 2, nhiệt độ từ 17 đến 27
độ C, mùa nóng từ tháng 3 đến tháng 5, nhiệt độ từ 29 đến 38 độ C.
Có thể nói rằng thời tiết khí hậu như vậy thuận lợi cho việc phát triển du lịch
Campuchia nói chung và tỉnh Preah Vihear nói riêng vì không có bảo táp và nóng
bức.
2.1.2. Vị trí địa lý
Tỉnh Preah Vihear là một trong những tỉnh xa nhất của Campuchia, nằm ở
phía Tây Bắc Campuchia, cách thủ đô Pnom Penh khoảng 320 km2 là tỉnh nằm ở
vùng cao và đồi núi.
22
Phía Bắc giáp với Thái Lan và Lào, phía Nam giáp với tỉnh Kampong Thom
(Campuchia), phía Tây giáp với tỉnh Siem Reap và Odor Mean Chey, phía Đông
giáp với tỉnh Stung Treng.
2.1.3. Tài nguyên du lịch
2.1.3.1. Tài nguyên thiên nhiên
Nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên của tỉnh Preah Vihear rất đa dạng và
phong phú, tập trung chủ yếu vào tài nguyên du lịch sinh thái như:
+ Khu du lịch núi Tbeng Meanchey, nằm ở huyện Tbeng Meanchey và
Rovieng. Đây là khu du lịch rất hấp dẫn với môi trường cây xanh, rừng núi đồ sộ,
và nhiều động vật quý hiếm như hươu, nai, voi, cọp,… để đi đến khu du lịch này
khách du lịch đi theo đường số 12 trong tỉnh.
+ Khu du lịch Stung Sen (sông cát), trải dài trên sông Stung Sen, thuộc huyện
Tbeng Meanchey, cách thị xã Preah Vihear 3 km.
+ Khu du lịch tháp nước Ba Peng, khu di tích lịch sử văn hoá Moluprey.
+ Khu du lịch văn hoá thiên nhiên chùa Bak Kam, có diện tích 4000x1000m,
được xây dưới chân núi Tbeng Meanchey – là khu rừng núi rất đẹp và mát mẻ, hấp
dẫn trong việc leo núi, thám hiểm, tìm hiểu về động thực vật.
+ Khu du lịch tháp Pro Lien, nằm trên núi Pro Lien, thuộc làng Beng Kong
cách thôn Krang Dong 9 km.
+ Khu du lịch hồ Sang Takey, nằm trong thị xã tỉnh Preah Vihear, là nơi hội tụ
nguồn nước quanh năm từ sông Stung Sen và có diện tích rất rộng lớn.
Ngoài ra, tỉnh Preah Vihear có hệ thống rừng núi chằng chịt, chiếm 90% diện
tích. Theo sự nghiên cứu cho thấy ở tỉnh có hơn 1000 loài động thực vật, riêng các
loài chim từ 200-400 loài sống trong khu vực này, và còn có nhiều loài bò sát,
nhiều loài động vật quý hiếm. Đây có thể được xem là nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, phục vụ cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái như du lịch
núi, nghỉ mát, thưởng ngoạn thiên nhiên...
23
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn
Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn của Campuchia nói chung và tỉnh Preah
Vihear nói riêng vô cùng đa dạng và phong phú là “thiên đường kho báu của thế
giới”. Có thể nói rằng, tỉnh Siem Reap nổi tiếng về khu đền tháp Angkor Wat thì
tỉnh Preah Vihear cũng nổi tiếng về khu đền tháp Preah Vihear – được UNESCO
công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh Preah Vihear chủ yếu tập trung vào di
tích lịch sử – văn hoá và kiến trúc, đặc biệt là các khu đền tháp cổ xưa.
Toàn tỉnh Preah Vihear có tổng cộng là 237 tháp lớn nhỏ được phân bố như
sau:
Bảng 2.1: Số lượng khu đền tháp tại tỉnh Preah Vihear
STT Vị trí của khu đền tháp Số lượng (tháp)
1 Huyện Kuolen 115
2 Huyện Sangkum Thmey 24
3 Huyện Chom Khsan 70
4 Huyện Chhep 8
5 Huyện Rovieng 5
6 Huyện Chey Sen 7
7 Huyện Tbeng Meanchey 8
Nguồn: Sở du lịch tỉnh Preah Vihear, 2000
Trong tổng cộng 237 tháp thì có 7 khu đền tháp lớn là tháp Preah Vihear, tháp
Koh Ker, tháp Preah Khan, tháp Kropum Chuk, tháp Nak Bus, tháp Preah Lien và
tháp Khna Sen Keo. Tuy nhiên hiện nay chỉ có 3 tháp lớn là Preah Vihear, Koh Ker
và tháp Preah Khan đang được khai thác, nhưng còn rất thô sơ và đơn điệu.
+ Tháp Preah Vihear: thuộc huyện Chom Khsan, theo núi Dong Rek cao
740m, sát biên giới Thái Lan, có diện tích 320.000 m2, cách Phnom Penh 450km và
cách thị xã tỉnh Preah Vihear 108km. Tháp Preah Vihear xây dựng từ trước đền
24
Angkor Wat vào cuối thế kỷ thứ 9 và đầu thế kỷ thứ 10, lúc đó có tên là
“SEKVISVRE” có nghĩa là “quyền lực của núi”. Tháp này được xây dựng bởi 4
thế hệ đời vua: Pres Bat Ya Sou Varaman thứ nhất (889-910); Pres Bat So Riyak
Varaman thứ nhất (1002-1050); Pres Bat So Riyak Varaman thứ hai (1113-1150);
Pres Bat Cheay Varaman thứ sáu (1080-1109).
Hiện nay, để đi vào khu đền tháp Preah Vihear có 3 trục lộ chính là: đi từ
hướng Thái Lan qua cửa khẩu Preah Vihear vào tháp, đi theo đường số 211 có
chiều dài 117 km và đi qua một số làng khác, và hướng thứ ba là đi theo đường đất
Kro La Peak có chiều dài 115 km đi qua một số làng khác.
+ Tháp Koh Ker: thuộc huyện Kuolen, gần tỉnh Siem Reap, cách thị xã Preah
Vihear 72km. Tháp này có nghệ thuật điêu khắc rất đẹp, người ta thường gọi là
nhóm tháp Koh Ker vì có 96 tháp nhỏ xung quanh và cách nhau 2km. Tháp này có
một tên gọi khác là “Kok không Ki” là thủ đô Khmer ngày xưa. Nó được xây dựng
vào thế kỷ thứ 10 (921-948) bởi vị vua Preah Batchey Varaman thứ tư, tháp này
cách tháp Angkor Wat 80km, có dạng hình chóp gồm 7 tầng cao 35m.
Hiện nay, chỉ có 1 đường đi vào tháp Koh Ker đó là đi từ thị trấn tỉnh đến khu
du lịch chùa Bak Kam dài 17 km sau đó đi đến làng Pleuv bm Bek đi qua huyện
Koulen rồi đến xã Sro Yong và đi đến tháp Koh Ker.
+ Tháp Preah Khan: thuộc huyện Sangkum Thmey, giáp ranh giới tỉnh
Kampong Thom và tỉnh Siem Reap, cách thị trấn tỉnh Preah Vihear 105km. Tháp
này trước đây gọi là “Cheay Srey” được xây dựng bởi vua Preah Bat Soriya
Varaman (1002-1050). Tháp này có 2 tầng, hình cầu thang.
Hiện nay, để đi vào tháp này cũng có 2 hướng là từ đường số 64 qua làng
Sveay Pat, hướng thứ 2 cũng theo đường số 64 và đi qua làng Beng Kong.
Toàn tỉnh Preah Vihear có 44 chùa, đặc biệt là chùa của người theo đạo phật.
25
Bảng 2.2: Số lượng các chùa và vị trí
STT Tên huyện Số lượng
1 Rovieng 10
2 Chom Khsan 5
3 Koulen 5
4 Chey Sen 6
5 Tbeng Meanchey 9
6 Chhep 5
7 Sangkum Thmey 4
Tổng cộng 44
Nguồn: Sở du lịch tỉnh Preah Vihear, 2005
Các lễ hội truyền thống ở tỉnh Preah Vihear cũng giống như những tỉnh khác ở
Campuchia đó là lễ “Bonn Chaul Chhnam” mừng năm mới diễn ra từ ngày 14-16
tháng 4 hàng năm, lễ “Bonn Chroat Preah Nongkoal” mừng thu hoạch mùa màng
diễn ra vào ngày 19 tháng 5 hàng năm, lễ “Bonn Dak Ben & Pchum Ben” là lễ
cúng bái ông bà tổ tiên diễn ra vào ngày 25 tháng 9 hàng năm, lễ “Bonn Om
Touk” là lễ hội nước đua thuyền diễn ra vào ngày 7-9 tháng 11 hàng năm.
2.1.4. Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Preah Vihear
Kể từ năm 1995, Chính phủ và Bộ Du lịch Campuchia bắt đầu thúc đẩy phát
triển du lịch bằng việc chủ trương xây dựng ngành du lịch thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, đồng thời triển khai các chính sách phát triển như chính sách đầu tư cơ
sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tại c