nudeman200026
New Member
Download Đề tài Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh hậu giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hậu Giang. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp cụ thể trong lĩnh vực này, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN, NT, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với từng địa bàn, bằng các giải pháp thích hợp đã chủ động xây dựng 3 xã điểm NT mới và triển khai xây dựng hạ tầng nông thôn trên toàn tỉnh.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Nông nghiệp và nông thôn phát triển còn thiếu quy hoạch, ngành nghề sản xuất và vùng sản xuất hàng hóa được hình thành nhưng chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực còn nhiều hạn chế; các chính sách để thúc đẩy phát triển NN, NT và hỗ trợ nông dân chưa kịp thời; tiêu thụ hàng nông sản chủ lực như lúa, mía, khóm, thủy sản còn bấp bênh, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển chậm.
Từ năm 2006 đến nay, dự án “Cải cách hành chính và Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang” do Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ được triển khai tại các Sở, Ban, ngành tỉnh và một số địa bàn cấp xã đã góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp lập KH PT.KTXH, nhất là lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng. Song, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì Hậu Giang còn phải đối mặt các khó khăn như sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và nghề nghiệp nhằm giải quyết việc làm nông thôn; (2) Giải quyết lực lượng lao động nông thôn chiếm khoảng 30% tổng lực lượng lao động, trong đó 50% cần được tập huấn; (3) Về xác định những ưu tiên cho cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội; (4) Nhu cầu về cải thiện sinh kế nông dân nhằm giảm nghèo bền vững; nâng cao vị thế nông dân và tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn (5) Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của HG.
Để đóng góp giải quyết khó khăn nêu trên, Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 được xây dựng trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đặc biệt là thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu và phương pháp
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2004-2010; đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức các ngành hàng mũi nhọn tác động đến phát triển “Tam Nông” tỉnh Hậu Giang.
- Đề xuất Chiến lược phát triển nông thôn; tập trung cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Đề xuất cơ chế, tổ chức và chính sách thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.3. Phương pháp
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, nghiên cứu định tính và định lượng được triển khai qua phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, thảo luận nhóm, phương pháp tham gia đa ngành và thống kê mô tả được áp dụng. Chi tiết phương pháp tiến hành được trình bày phụ lục A.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
GIAI ĐOẠN 2011-2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
(tóm tắt)
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hậu Giang. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp cụ thể trong lĩnh vực này, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN, NT, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với từng địa bàn, bằng các giải pháp thích hợp đã chủ động xây dựng 3 xã điểm NT mới và triển khai xây dựng hạ tầng nông thôn trên toàn tỉnh.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Nông nghiệp và nông thôn phát triển còn thiếu quy hoạch, ngành nghề sản xuất và vùng sản xuất hàng hóa được hình thành nhưng chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực còn nhiều hạn chế; các chính sách để thúc đẩy phát triển NN, NT và hỗ trợ nông dân chưa kịp thời; tiêu thụ hàng nông sản chủ lực như lúa, mía, khóm, thủy sản còn bấp bênh, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển chậm.
Từ năm 2006 đến nay, dự án “Cải cách hành chính và Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm cùng kiệt tại tỉnh Hậu Giang” do Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ được triển khai tại các Sở, Ban, ngành tỉnh và một số địa bàn cấp xã đã góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp lập KH PT.KTXH, nhất là lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng. Song, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì Hậu Giang còn phải đối mặt các khó khăn như sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và nghề nghiệp nhằm giải quyết việc làm nông thôn; (2) Giải quyết lực lượng lao động nông thôn chiếm khoảng 30% tổng lực lượng lao động, trong đó 50% cần được tập huấn; (3) Về xác định những ưu tiên cho cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội; (4) Nhu cầu về cải thiện sinh kế nông dân nhằm giảm cùng kiệt bền vững; nâng cao vị thế nông dân và tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn (5) Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của HG.
Để đóng góp giải quyết khó khăn nêu trên, Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 được xây dựng trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đặc biệt là thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu và phương pháp
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2004-2010; đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức các ngành hàng mũi nhọn tác động đến phát triển “Tam Nông” tỉnh Hậu Giang.
- Đề xuất Chiến lược phát triển nông thôn; tập trung cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Đề xuất cơ chế, tổ chức và chính sách thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.3. Phương pháp
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, nghiên cứu định tính và định lượng được triển khai qua phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, thảo luận nhóm, phương pháp tham gia đa ngành và thống kê mô tả được áp dụng. Chi tiết phương pháp tiến hành được trình bày phụ lục A.
3. Nội dung
3.1. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang
Tỉnh Hậu Giang được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2004. Khó khăn lớn nhất của Hậu Giang sau khi chia tách đó là: (1) Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp; (2) Kết cấu cơ sở hạ tầng thấp kém, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp; (3) Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp ít và có quy mô nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu; lĩnh vực thương mại và dịch vụ yếu kém; (4) Nhiều vấn đề xã hội bức xúc , tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn nhiều.
Tuy nhiên, tỉnh đã nỗ lực vượt khó, kết quả chung phát triển kinh tế - xã hội được ghi nhận qua Danh mục chỉ tiêu 1. Kết quả chung có 16/16 chỉ tiêu đạt; trong đó, có những chỉ tiêu vượt như: Thu, chi ngân sách, tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng; chỉ tiêu đảng trong sạch vững mạnh và phát triển đảng viên.
3.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội Hậu Giang, giai đoạn 2005-2010
3.1.1.1. Tăng trưởng GDP chung và các khu vực kinh tế (Bảng 1):
Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2005 đến năm 2010 luôn tăng trên hai con số, có xu hướng tăng dần và ổn định hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của cả vùng ĐBSCL trong cùng giai đoạn.
3.1.1.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và nội bộ ngành
Giá trị sản xuất (GTSX) nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá cố định 1994) ước năm 2010 đạt 4.165 tỉ đồng, tăng 19,4% so năm 2009. Cơ cấu giá trị sản xuất giữa nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản đã có bước chuyển dịch, với tỉ lệ năm 2008: 90,66% - 0,60% - 8,74%; năm 2009: 89,98% - 0,85% - 9,16%, ước cả năm 2010 là: 82,97% - 0,77% - 16,26%.
3.1.1.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội bộ ngành
Cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản của Hậu Giang chỉ chiếm 1/3 trong nền kinh tế, thấp hơn so với mức bình quân của toàn vùng và cả nước (khoảng 40%). Nhìn chung, cả ba lĩnh vực trong nội bộ ngành nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân 12% trong giai đoạn 2005-2010, đặc biệt đối với lĩnh vực chăn nuôi. Tuy nhiên, kết quả chuyển dịch còn hạn chế vì trồng trọt vẫn chiếm tỉ lệ cao về GTSX và cơ cấu sử dụng đất.
3.1.2. Đánh giá hiện trạng NN, ND và nông thôn giai đoạn 2005-2010
3.1.2.1. Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp tập trung phát triển “5 cây - 5 con” chủ lực của tỉnh, cụ thể như sau:
a) Trồng trọt: Trong giai đoạn 5 năm (2005-2010) chiếm trên 78% trong GTSX ngành NN và được đánh giá như sau:
- Cây lúa: là cây trồng chủ lực được giữ diện tích 80.000 ha theo kế hoạch đến năm 2020; trong đó có 70.000 ha lúa chất lượng cao và 10.000 ha lúa đặc sản. Ước đến cuối năm 2010 đã có 32.000 ha lúa chất lượng cao, hoàn thành 45,7% kế hoạch đến năm 2020; có 6.000 ha lúa đặc sản, hoàn thành 60% kế hoạch đến năm 2020. Năng suất lúa bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt trên 5 tấn/ha, tăng từ 4,7 tấn/ha (năm 2004) lên 5,6 tấn/ha năm 2010, sản lượng trên một triệu tấn/năm. Toàn tỉnh có 120 tổ, CLB, HTX sản xuất giống diện tích trên 1.500 ha, cung ứng giống lúa xác nhận khoảng 63% (năm 2009) và 80% năm 2010 nhu cầu diện tích gieo trồng. Việc ứng dụng Chương trình IPM, “3 giảm - 3 tăng”, “5 giảm, 1 phải” trong sản xuất lúa được đa số nông dân tham gia thực hiện.
- Cây mía: là cây có lợi thế so sánh rất lớn của tỉnh trong vùng ĐBSCL. Diện tích năm 2010 l
Download Đề tài Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh hậu giang giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 miễn phí
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hậu Giang. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp cụ thể trong lĩnh vực này, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN, NT, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với từng địa bàn, bằng các giải pháp thích hợp đã chủ động xây dựng 3 xã điểm NT mới và triển khai xây dựng hạ tầng nông thôn trên toàn tỉnh.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Nông nghiệp và nông thôn phát triển còn thiếu quy hoạch, ngành nghề sản xuất và vùng sản xuất hàng hóa được hình thành nhưng chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực còn nhiều hạn chế; các chính sách để thúc đẩy phát triển NN, NT và hỗ trợ nông dân chưa kịp thời; tiêu thụ hàng nông sản chủ lực như lúa, mía, khóm, thủy sản còn bấp bênh, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển chậm.
Từ năm 2006 đến nay, dự án “Cải cách hành chính và Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang” do Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ được triển khai tại các Sở, Ban, ngành tỉnh và một số địa bàn cấp xã đã góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp lập KH PT.KTXH, nhất là lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng. Song, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì Hậu Giang còn phải đối mặt các khó khăn như sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và nghề nghiệp nhằm giải quyết việc làm nông thôn; (2) Giải quyết lực lượng lao động nông thôn chiếm khoảng 30% tổng lực lượng lao động, trong đó 50% cần được tập huấn; (3) Về xác định những ưu tiên cho cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội; (4) Nhu cầu về cải thiện sinh kế nông dân nhằm giảm nghèo bền vững; nâng cao vị thế nông dân và tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn (5) Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của HG.
Để đóng góp giải quyết khó khăn nêu trên, Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 được xây dựng trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đặc biệt là thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu và phương pháp
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2004-2010; đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức các ngành hàng mũi nhọn tác động đến phát triển “Tam Nông” tỉnh Hậu Giang.
- Đề xuất Chiến lược phát triển nông thôn; tập trung cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Đề xuất cơ chế, tổ chức và chính sách thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.3. Phương pháp
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, nghiên cứu định tính và định lượng được triển khai qua phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, thảo luận nhóm, phương pháp tham gia đa ngành và thống kê mô tả được áp dụng. Chi tiết phương pháp tiến hành được trình bày phụ lục A.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANGGIAI ĐOẠN 2011-2015, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
(tóm tắt)
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp (NN), nông dân (ND), nông thôn (NT) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hậu Giang. Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách và giải pháp cụ thể trong lĩnh vực này, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN, NT, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường, tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp với từng địa bàn, bằng các giải pháp thích hợp đã chủ động xây dựng 3 xã điểm NT mới và triển khai xây dựng hạ tầng nông thôn trên toàn tỉnh.
Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Nông nghiệp và nông thôn phát triển còn thiếu quy hoạch, ngành nghề sản xuất và vùng sản xuất hàng hóa được hình thành nhưng chậm mở rộng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển. Hiệu quả khai thác và sử dụng các nguồn lực còn nhiều hạn chế; các chính sách để thúc đẩy phát triển NN, NT và hỗ trợ nông dân chưa kịp thời; tiêu thụ hàng nông sản chủ lực như lúa, mía, khóm, thủy sản còn bấp bênh, công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển chậm.
Từ năm 2006 đến nay, dự án “Cải cách hành chính và Triển khai chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm cùng kiệt tại tỉnh Hậu Giang” do Chính phủ Vương quốc Bỉ tài trợ được triển khai tại các Sở, Ban, ngành tỉnh và một số địa bàn cấp xã đã góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp lập KH PT.KTXH, nhất là lập kế hoạch phát triển có sự tham gia của cộng đồng. Song, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì Hậu Giang còn phải đối mặt các khó khăn như sau: (1) Thiếu lồng ghép phát triển nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và nghề nghiệp nhằm giải quyết việc làm nông thôn; (2) Giải quyết lực lượng lao động nông thôn chiếm khoảng 30% tổng lực lượng lao động, trong đó 50% cần được tập huấn; (3) Về xác định những ưu tiên cho cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ song song hai mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội; (4) Nhu cầu về cải thiện sinh kế nông dân nhằm giảm cùng kiệt bền vững; nâng cao vị thế nông dân và tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn (5) Xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh của HG.
Để đóng góp giải quyết khó khăn nêu trên, Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 được xây dựng trong bối cảnh triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, đặc biệt là thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nông thôn mới.
2. Mục tiêu và phương pháp
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2004-2010; đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức các ngành hàng mũi nhọn tác động đến phát triển “Tam Nông” tỉnh Hậu Giang.
- Đề xuất Chiến lược phát triển nông thôn; tập trung cho xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Đề xuất cơ chế, tổ chức và chính sách thực hiện Chiến lược phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020.
2.3. Phương pháp
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, nghiên cứu định tính và định lượng được triển khai qua phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, thảo luận nhóm, phương pháp tham gia đa ngành và thống kê mô tả được áp dụng. Chi tiết phương pháp tiến hành được trình bày phụ lục A.
3. Nội dung
3.1. Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang
Tỉnh Hậu Giang được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2004. Khó khăn lớn nhất của Hậu Giang sau khi chia tách đó là: (1) Xuất phát điểm của nền kinh tế thấp; (2) Kết cấu cơ sở hạ tầng thấp kém, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp; (3) Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp ít và có quy mô nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu; lĩnh vực thương mại và dịch vụ yếu kém; (4) Nhiều vấn đề xã hội bức xúc , tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn nhiều.
Tuy nhiên, tỉnh đã nỗ lực vượt khó, kết quả chung phát triển kinh tế - xã hội được ghi nhận qua Danh mục chỉ tiêu 1. Kết quả chung có 16/16 chỉ tiêu đạt; trong đó, có những chỉ tiêu vượt như: Thu, chi ngân sách, tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng; chỉ tiêu đảng trong sạch vững mạnh và phát triển đảng viên.
3.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội Hậu Giang, giai đoạn 2005-2010
3.1.1.1. Tăng trưởng GDP chung và các khu vực kinh tế (Bảng 1):
Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2005 đến năm 2010 luôn tăng trên hai con số, có xu hướng tăng dần và ổn định hơn so với tốc độ tăng trưởng chung của cả vùng ĐBSCL trong cùng giai đoạn.
3.1.1.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và nội bộ ngành
Giá trị sản xuất (GTSX) nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá cố định 1994) ước năm 2010 đạt 4.165 tỉ đồng, tăng 19,4% so năm 2009. Cơ cấu giá trị sản xuất giữa nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản đã có bước chuyển dịch, với tỉ lệ năm 2008: 90,66% - 0,60% - 8,74%; năm 2009: 89,98% - 0,85% - 9,16%, ước cả năm 2010 là: 82,97% - 0,77% - 16,26%.
3.1.1.3. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nội bộ ngành
Cơ cấu ngành nông-lâm-thủy sản của Hậu Giang chỉ chiếm 1/3 trong nền kinh tế, thấp hơn so với mức bình quân của toàn vùng và cả nước (khoảng 40%). Nhìn chung, cả ba lĩnh vực trong nội bộ ngành nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân 12% trong giai đoạn 2005-2010, đặc biệt đối với lĩnh vực chăn nuôi. Tuy nhiên, kết quả chuyển dịch còn hạn chế vì trồng trọt vẫn chiếm tỉ lệ cao về GTSX và cơ cấu sử dụng đất.
3.1.2. Đánh giá hiện trạng NN, ND và nông thôn giai đoạn 2005-2010
3.1.2.1. Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp tập trung phát triển “5 cây - 5 con” chủ lực của tỉnh, cụ thể như sau:
a) Trồng trọt: Trong giai đoạn 5 năm (2005-2010) chiếm trên 78% trong GTSX ngành NN và được đánh giá như sau:
- Cây lúa: là cây trồng chủ lực được giữ diện tích 80.000 ha theo kế hoạch đến năm 2020; trong đó có 70.000 ha lúa chất lượng cao và 10.000 ha lúa đặc sản. Ước đến cuối năm 2010 đã có 32.000 ha lúa chất lượng cao, hoàn thành 45,7% kế hoạch đến năm 2020; có 6.000 ha lúa đặc sản, hoàn thành 60% kế hoạch đến năm 2020. Năng suất lúa bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt trên 5 tấn/ha, tăng từ 4,7 tấn/ha (năm 2004) lên 5,6 tấn/ha năm 2010, sản lượng trên một triệu tấn/năm. Toàn tỉnh có 120 tổ, CLB, HTX sản xuất giống diện tích trên 1.500 ha, cung ứng giống lúa xác nhận khoảng 63% (năm 2009) và 80% năm 2010 nhu cầu diện tích gieo trồng. Việc ứng dụng Chương trình IPM, “3 giảm - 3 tăng”, “5 giảm, 1 phải” trong sản xuất lúa được đa số nông dân tham gia thực hiện.
- Cây mía: là cây có lợi thế so sánh rất lớn của tỉnh trong vùng ĐBSCL. Diện tích năm 2010 l