candyshop_ntk
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: CHÍNH PHỦ - CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI, CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
NỘI DUNG
Mỗi quốc gia có những quan niệm khác nhau về Chính phủ vì vậy có những tên gọi khác nhau như: nội các, hội đồng hành pháp, hội đồng bộ trưởng…
Ở nước ta theo Hiến pháp, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước lập ra
để chuyên thực hiện một loại hoạt động đặc biệt của Nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành (hay còn gọi là hoạt động hành chính nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước) trong mọi lĩnh vực: hành chính – chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Hoạt động quản lý Nhà nước là kênh chủ yếu mà thông qua đó các chính sách của Đảng và của Nhà nước được đưa vào cuộc sống. Hoạt động của các cơ quan nhà nước này thường trực tiếp gắn liền với cuộc sống của nhiều tầng lớp nhân dân.
Để các cơ quan quản lí có hiệu quả các chức năng này Nhà nước đã
tạo những điều kiện cần thiết, những đảm bảo về mặt tổ chức pháp lí như: các cơ quan quản lí có một hệ thống bộ máy đông đảo từ trung ương đến tận cơ sở… Hiến pháp là đạo luật cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước đã thiết lập ra hệ thống các cơ quan quản lí và quy định những yếu tố cơ bản của địa vị pháp lí của chúng.
Đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước nói trên là Chính
phủ.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ là “cơ quan hành chính cao
nhất của Tổ quốc”. Cơ cấu của Chính phủ gồm chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và nội các. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thù so với các Chính phủ sau này, thể hiện: Chính phủ mặc dù được nghị viện lập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện và trong cơ cấu của nó gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu, là người thay mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại. Còn nội các là một cơ cấu trong Chính phủ gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng. Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ lúc bấy giờ hoạt động như một cơ quan hành pháp cao nhất.
Với Hiến pháp năm 1959, Chính phủ được coi là Hội đồng Chính phủ
là “cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Điều 71). Ở đây Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chính phủ. Hội đồng Chính phủ do thủ tướng đứng đầu là cơ quan chấp hành của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và trong thời
Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375485&pageNumber=2&documentKindID=1
NỘI DUNG
Mỗi quốc gia có những quan niệm khác nhau về Chính phủ vì vậy có những tên gọi khác nhau như: nội các, hội đồng hành pháp, hội đồng bộ trưởng…
Ở nước ta theo Hiến pháp, hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước lập ra
để chuyên thực hiện một loại hoạt động đặc biệt của Nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành (hay còn gọi là hoạt động hành chính nhà nước, hoạt động quản lý nhà nước) trong mọi lĩnh vực: hành chính – chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Hoạt động quản lý Nhà nước là kênh chủ yếu mà thông qua đó các chính sách của Đảng và của Nhà nước được đưa vào cuộc sống. Hoạt động của các cơ quan nhà nước này thường trực tiếp gắn liền với cuộc sống của nhiều tầng lớp nhân dân.
Để các cơ quan quản lí có hiệu quả các chức năng này Nhà nước đã
tạo những điều kiện cần thiết, những đảm bảo về mặt tổ chức pháp lí như: các cơ quan quản lí có một hệ thống bộ máy đông đảo từ trung ương đến tận cơ sở… Hiến pháp là đạo luật cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước đã thiết lập ra hệ thống các cơ quan quản lí và quy định những yếu tố cơ bản của địa vị pháp lí của chúng.
Đứng đầu hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước nói trên là Chính
phủ.
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ là “cơ quan hành chính cao
nhất của Tổ quốc”. Cơ cấu của Chính phủ gồm chủ tịch nước, phó chủ tịch nước và nội các. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ có những nét đặc thù so với các Chính phủ sau này, thể hiện: Chính phủ mặc dù được nghị viện lập ra nhưng không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện và trong cơ cấu của nó gồm cả Chủ tịch nước. Chủ tịch nước do Nghị viện bầu, là người thay mặt cho đất nước về đối nội và đối ngoại. Còn nội các là một cơ cấu trong Chính phủ gồm Thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng và có thể có phó thủ tướng. Nội các chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Chính phủ lúc bấy giờ hoạt động như một cơ quan hành pháp cao nhất.
Với Hiến pháp năm 1959, Chính phủ được coi là Hội đồng Chính phủ
là “cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” (Điều 71). Ở đây Chủ tịch nước không trong thành phần của Hội đồng Chính phủ. Hội đồng Chính phủ do thủ tướng đứng đầu là cơ quan chấp hành của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội và trong thời
Việc thành lập và hoàn thiện các quy định pháp luật về Chính phủ là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Ở nước ta trước cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=375485&pageNumber=2&documentKindID=1