toi_la_pham_hung
New Member
Download miễn phí Luận văn Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton từ 1993 đến 2001
MỤC LỤC
PHẦN MỎ ĐẦU
CHƯƠNG 1:NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON
1.1. Tình hình thế giới
1.2. Tình hình bên trong nước Mỹ
1.3. Khái quát chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bush (Cha).
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2001
2.1. Mục tiêu, nội dung, lợi ích chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
2.1.1. Mục tiêu
2.1.2. Nội dung
2.1.3. Lợi ích chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
2.2. Sự triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ
2.2.1. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
2.2.2. Chính sách của Mỹ đối với khu vực Châu Âu
2.2.3. Chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông
2.2.4. Chính sách đối ngoại của Mỹ với khu vực Châu Phi
2.2.5. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Mỹ La Tinh
2.3. Nhận xét về sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới các đời Tổng thống sau chiến tranh lạnh
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM
3.1. Một số đánh giá về chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
3.1.1 Những thành tựu đã đạt được
3.1.2 Những hạn chế trong chính sách đối ngoại
3.2. Tác động từ chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton đối với Quan hệ quốc tế và Việt Nam
KẾT LUẬN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Tình hình thế giới có nhiều biến động và thay đổi lớn. Đứng trước tình hình đó, các quốc gia trên thế giới đều phải có những sự thay đổi và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình quốc tế và khu vực. Để phù hợp với sự thay đổi của tình hình nói trên, Mỹ cũng đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại.
Đây là giai đoạn trật tự thế giới hai cực không còn nữa, lợi thế nghiêng về có lợi cho Mỹ. Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton đã có những ảnh hưởng nhất định đến quan hệ quốc tế, cũng như an ninh chính trị của các quốc gia trên thế giới.
Sau khi nhậm chức ngày 20/1/1993, về đối nội, chính quyền Tổng thống Bill Clinton tập trung giải quyết những vấn đề nước Mỹ đang phải đối mặt như: sức mạnh quân sự bị giảm sút do cuộc chạy đua vũ trang, chi phí quốc phòng tăng khiến cho nền kinh tế của Mỹ bị giảm sút nghiêm trọng. Các cuộc xung đột sắc tộc, khoảng cách giàu cùng kiệt ngày càng tăng. Điều này đã dẫn đến rất nhiều những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội của nước Mỹ.
Về đối ngoại, Mỹ luôn thục hiện mục tiêu duy trì "Vị trí siêu cường số 1" thế giới. Để đạt được mục tiêu trên chính quyền Clinton đã đưa ra các biện pháp tiếp cận mềm dẻo, linh hoạt, thực dụng đối với các vấn đề quan hệ quốc tế, kết hợp sức mạnh quân sự với sức mạnh mềm, chuyển từ ngoại giao đơn phương sang đa phương, thúc đẩy quan hệ đồng minh với các đối tác chiến lược như Nhật Bản, NATO, tăng cường hợp tác với các nước trong lục địa Á-Âu. Bên cạnh đó, chính quyền Clinton luôn sử dụng các chiêu bài dân chủ và nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để gây sức ép và can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Trong điều chỉnh chiến lược đối ngoại, Mỹ coi trọng và quan tâm nhiều đến lục địa Á-Âu, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Chuyến thăm của Tổng thống Bill Clinton sang Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và các nước SNG sau khi nhậm chức thể hiện rất rõ điều này. Tiếp đó, chính quyền Clinton tiếp tục triển khai và thực hiện chính sách can dự sâu hơn vào các khu vực và các nước như cuộc xung đột ở Somali, Haiti, Iran, Iraq, vấn đề hạt nhân của CH DCND Triều Tiên...
Đánh giá được vai trò và vị thế ngày càng tăng của khu vực Châu Âu và Châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ khẳng định sẽ can dự vào các hoạt động của khu vực này, đồng thời tiếp tục củng cố mối quan hệ với các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, NATO, Thái Lan, Philippine, coi trọng và tăng cường mối quan hệ với Trung Quốc nhằm giải quyết các vấn đề liên quan như vấn đề Đảo Đài Loan, vấn đề hạt nhân CH DCND Triều Tiên hay các vấn đề toàn cầu mà hai nước quan tâm.
Quan hệ Việt - Mỹ cũng có tầm quan trọng rất lớn trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Kể từ sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ 12/7/ 1995, quan hệ hai nước có nhiều thay đổi và phát triển trên các lĩnh vực như đầu tư, thương mại, giáo dục, đào tạo, khoa học- kỹ thuật. Mặc dù vẫn còn tồn tại một số bất đồng như vấn đề dân chủ nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, song có thể thấy mối quan hệ Việt - Mỹ đang từng bước được cải thiện và phát triển.
Lãnh đạo cấp cao hai nước đã có những chuyến thăm cấp cao chính thức, nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước như chuyến thăm của Tổng thống Bill Clinton tới Việt Nam năm 2000. Hai nước cũng ký được những hiệp định và thỏa thuận chung về kinh tế như Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ (BTA) ký năm 2000, bước đầu có những thỏa thuận song phương về việc Việt Nam gia nhập WTO, hai nước đã trao cho nhau quy chế Tối huệ quốc (MND).
Trong bối cảnh chính quyền Clinton đã thực hiện và điều chỉnh chính sách đối ngoại đối với các nước và khu vực trong đó có Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu sự điều chỉnh và hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN MỎ ĐẦU
CHƯƠNG 1:NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON
1.1. Tình hình thế giới
1.2. Tình hình bên trong nước Mỹ
1.3. Khái quát chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bush (Cha).
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2001
2.1. Mục tiêu, nội dung, lợi ích chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
2.1.1. Mục tiêu
2.1.2. Nội dung
2.1.3. Lợi ích chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
2.2. Sự triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ
2.2.1. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
2.2.2. Chính sách của Mỹ đối với khu vực Châu Âu
2.2.3. Chính sách của Mỹ đối với khu vực Trung Đông
2.2.4. Chính sách đối ngoại của Mỹ với khu vực Châu Phi
2.2.5. Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Mỹ La Tinh
2.3. Nhận xét về sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ dưới các đời Tổng thống sau chiến tranh lạnh
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM
3.1. Một số đánh giá về chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton
3.1.1 Những thành tựu đã đạt được
3.1.2 Những hạn chế trong chính sách đối ngoại
3.2. Tác động từ chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton đối với Quan hệ quốc tế và Việt Nam
KẾT LUẬN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu. Tình hình thế giới có nhiều biến động và thay đổi lớn. Đứng trước tình hình đó, các quốc gia trên thế giới đều phải có những sự thay đổi và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình quốc tế và khu vực. Để phù hợp với sự thay đổi của tình hình nói trên, Mỹ cũng đã có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại.
Đây là giai đoạn trật tự thế giới hai cực không còn nữa, lợi thế nghiêng về có lợi cho Mỹ. Chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton đã có những ảnh hưởng nhất định đến quan hệ quốc tế, cũng như an ninh chính trị của các quốc gia trên thế giới.
Sau khi nhậm chức ngày 20/1/1993, về đối nội, chính quyền Tổng thống Bill Clinton tập trung giải quyết những vấn đề nước Mỹ đang phải đối mặt như: sức mạnh quân sự bị giảm sút do cuộc chạy đua vũ trang, chi phí quốc phòng tăng khiến cho nền kinh tế của Mỹ bị giảm sút nghiêm trọng. Các cuộc xung đột sắc tộc, khoảng cách giàu cùng kiệt ngày càng tăng. Điều này đã dẫn đến rất nhiều những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội của nước Mỹ.
Về đối ngoại, Mỹ luôn thục hiện mục tiêu duy trì "Vị trí siêu cường số 1" thế giới. Để đạt được mục tiêu trên chính quyền Clinton đã đưa ra các biện pháp tiếp cận mềm dẻo, linh hoạt, thực dụng đối với các vấn đề quan hệ quốc tế, kết hợp sức mạnh quân sự với sức mạnh mềm, chuyển từ ngoại giao đơn phương sang đa phương, thúc đẩy quan hệ đồng minh với các đối tác chiến lược như Nhật Bản, NATO, tăng cường hợp tác với các nước trong lục địa Á-Âu. Bên cạnh đó, chính quyền Clinton luôn sử dụng các chiêu bài dân chủ và nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để gây sức ép và can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Trong điều chỉnh chiến lược đối ngoại, Mỹ coi trọng và quan tâm nhiều đến lục địa Á-Âu, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Chuyến thăm của Tổng thống Bill Clinton sang Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ và các nước SNG sau khi nhậm chức thể hiện rất rõ điều này. Tiếp đó, chính quyền Clinton tiếp tục triển khai và thực hiện chính sách can dự sâu hơn vào các khu vực và các nước như cuộc xung đột ở Somali, Haiti, Iran, Iraq, vấn đề hạt nhân của CH DCND Triều Tiên...
Đánh giá được vai trò và vị thế ngày càng tăng của khu vực Châu Âu và Châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ khẳng định sẽ can dự vào các hoạt động của khu vực này, đồng thời tiếp tục củng cố mối quan hệ với các đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, NATO, Thái Lan, Philippine, coi trọng và tăng cường mối quan hệ với Trung Quốc nhằm giải quyết các vấn đề liên quan như vấn đề Đảo Đài Loan, vấn đề hạt nhân CH DCND Triều Tiên hay các vấn đề toàn cầu mà hai nước quan tâm.
Quan hệ Việt - Mỹ cũng có tầm quan trọng rất lớn trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Kể từ sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ 12/7/ 1995, quan hệ hai nước có nhiều thay đổi và phát triển trên các lĩnh vực như đầu tư, thương mại, giáo dục, đào tạo, khoa học- kỹ thuật. Mặc dù vẫn còn tồn tại một số bất đồng như vấn đề dân chủ nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, song có thể thấy mối quan hệ Việt - Mỹ đang từng bước được cải thiện và phát triển.
Lãnh đạo cấp cao hai nước đã có những chuyến thăm cấp cao chính thức, nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước như chuyến thăm của Tổng thống Bill Clinton tới Việt Nam năm 2000. Hai nước cũng ký được những hiệp định và thỏa thuận chung về kinh tế như Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ (BTA) ký năm 2000, bước đầu có những thỏa thuận song phương về việc Việt Nam gia nhập WTO, hai nước đã trao cho nhau quy chế Tối huệ quốc (MND).
Trong bối cảnh chính quyền Clinton đã thực hiện và điều chỉnh chính sách đối ngoại đối với các nước và khu vực trong đó có Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu sự điều chỉnh và hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links