thuongnguyen900620
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Chính sách đối ngoại Việt Nam- Asean giai đoạn 1986-1991
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .
I. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG HÌNH THÀNH NÊN ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 1986-1991: SỰ ĐỘT PHÁ TRONG 10 NĂM GIẢI PHÓNG
1.Tình hình quốc tế và khu vực
1.1.Tình hình quốc tế
1.1.2.Tình hình khu vực
1.1.2.3. Đổi mới tư duy đối ngoại
2.Triển khai chính sách đối ngoại 1986-1991: Ngoại giao giải quyết vấn đề bức xúc của đất nước
2.1. Giải quyết vấn đề Campuchia và khai thông quan hệ các nước asean:
2.2. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc: .
2.3. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ: Vấn đề được cần được giải quyết
2.4. Quan hệ với Nga và các nước Đông Âu: Mối quan hệ truyền thống .
2.5. Hợp tác với các tổ chức đa phương .
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.TẠI SAO LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN NÀY?
Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80, những biến động của tình hình thế giới phát triển nhanh hơn, dồn dập hơn đã dẫn tới những đảo lộn lớn trong bàn cờ chính trị thế giới vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90.
II.ĐÔI NÉT VỀ ASEAN 1986 – 1991 (Association of Southeast Asian Nations )
ASEAN được thành lập vào ngày 8/8/1967 với 5 sáng lập viên là Thái Lan, In đô nê xia, Malaixia , Xingapo , Philipin. Brunay sau khi tuyên bố độc lập đã gia nhập ASEAN năm 1984. Việt Nam tham gia tổ chức khu vực này năm 1995. Tổ chức ASEAN thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên trên các lĩnh vực kinh tế ,xã hội và an ninh. Hiện nay ASEAN đang thúc đẩy các chương trình hợp tác phát triển như Khu vực tự do thương mại AFTA, khu vực đầu tư AIA , chương trình phát triển lưu vực sông Mê Kông…..Ngoài ra ASEAN có quan hệ hợp tác , đối thoại với rất nhiều nước ngoài khu vực thông qua cơ chế đàm phán như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) , ASEAN + 3….Hầu hết các nước ASEAN đều tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác khu vực .
III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1986 – 1996
1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1986-1991
1.1. Tình hình thế giới và khu vực
1.1.1. Tình hình thế giới:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão đang cuốn hút tất cả các nước, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy của tất cả các nước, đặc biệt là về chính sách đối ngoại và kinh tế. Cách mạng khoa học - kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp, các nước lớn phải điều chỉnh chính sách: giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, giảm cam kết về quân sự ở bên ngoài, dàn xếp về vấn đề khu vực và đẩy mạnh cải thiện quan hệ với nhau tập trung củng cố nội bộ, phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia. Điều đó làm gia tăng xu thế đối thoại và hòa dịu.
- Hoa Kỳ:
+ Kinh tế: Hoa Kỳ phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế mạnh mẽ vì bị giảm cả thế và lực, rơi vào khủng hoảng toàn diện cả về chính trị, kinh tế, xã hội.
+ An ninh và đối ngoại: một mặt tăng cường quan hệ với Trung Quốc, ngăn không để Trung Quốc ngả về phía Liên Xô, đồng thời cản trở Trung Quốc giải phóng Đài Loan và tác động vào nội bộ Trung Quốc. Mặt khác, đẩy mạnh hòa hoãn với Liên Xô, tiến hành đàm phán với Liên Xô về các vấn đề vũ khí chiến lược.
- Liên Xô:
+ Kinh tế: kiệt quệ, tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Đối ngoại: thúc đẩy cải thiện với Trung Quốc nhằm phân hóa Trung Quốc - Hoa Kỳ, mặt khác Liên Xô muốn kiềm chế Trung Quốc. Có những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại từ năm 1989.
- Trung Quốc:
+ Kinh tế: Trên đà thắng lợi của cải cách nông nghiệp, mở rộng sang phát triển công nghiệp.
+ Đối ngoại: Tranh thủ điều kiện hòa bình bên ngoài và ổn định bên trong để tập trung xây dựng kinh tế.
Thông tin quốc tế bùng nổ và chỉ trong nháy mắt tỏa khắp thế giới. Quá trình quốc tế hóa sản xuất vật chất và đời sống xã hội cùng với sự giao lưu quốc tế đang được thúc đẩy hết sức mạnh mẽ…Đấy là cơ hội thuận lợi cho
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .
I. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG HÌNH THÀNH NÊN ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM
II.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 1986-1991: SỰ ĐỘT PHÁ TRONG 10 NĂM GIẢI PHÓNG
1.Tình hình quốc tế và khu vực
1.1.Tình hình quốc tế
1.1.2.Tình hình khu vực
1.1.2.3. Đổi mới tư duy đối ngoại
2.Triển khai chính sách đối ngoại 1986-1991: Ngoại giao giải quyết vấn đề bức xúc của đất nước
2.1. Giải quyết vấn đề Campuchia và khai thông quan hệ các nước asean:
2.2. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc: .
2.3. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ: Vấn đề được cần được giải quyết
2.4. Quan hệ với Nga và các nước Đông Âu: Mối quan hệ truyền thống .
2.5. Hợp tác với các tổ chức đa phương .
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.TẠI SAO LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN NÀY?
Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80, những biến động của tình hình thế giới phát triển nhanh hơn, dồn dập hơn đã dẫn tới những đảo lộn lớn trong bàn cờ chính trị thế giới vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90.
II.ĐÔI NÉT VỀ ASEAN 1986 – 1991 (Association of Southeast Asian Nations )
ASEAN được thành lập vào ngày 8/8/1967 với 5 sáng lập viên là Thái Lan, In đô nê xia, Malaixia , Xingapo , Philipin. Brunay sau khi tuyên bố độc lập đã gia nhập ASEAN năm 1984. Việt Nam tham gia tổ chức khu vực này năm 1995. Tổ chức ASEAN thúc đẩy hợp tác giữa các nước thành viên trên các lĩnh vực kinh tế ,xã hội và an ninh. Hiện nay ASEAN đang thúc đẩy các chương trình hợp tác phát triển như Khu vực tự do thương mại AFTA, khu vực đầu tư AIA , chương trình phát triển lưu vực sông Mê Kông…..Ngoài ra ASEAN có quan hệ hợp tác , đối thoại với rất nhiều nước ngoài khu vực thông qua cơ chế đàm phán như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) , ASEAN + 3….Hầu hết các nước ASEAN đều tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác khu vực .
III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1986 – 1996
1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1986-1991
1.1. Tình hình thế giới và khu vực
1.1.1. Tình hình thế giới:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão đang cuốn hút tất cả các nước, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy của tất cả các nước, đặc biệt là về chính sách đối ngoại và kinh tế. Cách mạng khoa học - kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp, các nước lớn phải điều chỉnh chính sách: giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, giảm cam kết về quân sự ở bên ngoài, dàn xếp về vấn đề khu vực và đẩy mạnh cải thiện quan hệ với nhau tập trung củng cố nội bộ, phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia. Điều đó làm gia tăng xu thế đối thoại và hòa dịu.
- Hoa Kỳ:
+ Kinh tế: Hoa Kỳ phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế mạnh mẽ vì bị giảm cả thế và lực, rơi vào khủng hoảng toàn diện cả về chính trị, kinh tế, xã hội.
+ An ninh và đối ngoại: một mặt tăng cường quan hệ với Trung Quốc, ngăn không để Trung Quốc ngả về phía Liên Xô, đồng thời cản trở Trung Quốc giải phóng Đài Loan và tác động vào nội bộ Trung Quốc. Mặt khác, đẩy mạnh hòa hoãn với Liên Xô, tiến hành đàm phán với Liên Xô về các vấn đề vũ khí chiến lược.
- Liên Xô:
+ Kinh tế: kiệt quệ, tụt hậu về kinh tế so với các nước tư bản chủ nghĩa.
+ Đối ngoại: thúc đẩy cải thiện với Trung Quốc nhằm phân hóa Trung Quốc - Hoa Kỳ, mặt khác Liên Xô muốn kiềm chế Trung Quốc. Có những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại từ năm 1989.
- Trung Quốc:
+ Kinh tế: Trên đà thắng lợi của cải cách nông nghiệp, mở rộng sang phát triển công nghiệp.
+ Đối ngoại: Tranh thủ điều kiện hòa bình bên ngoài và ổn định bên trong để tập trung xây dựng kinh tế.
Thông tin quốc tế bùng nổ và chỉ trong nháy mắt tỏa khắp thế giới. Quá trình quốc tế hóa sản xuất vật chất và đời sống xã hội cùng với sự giao lưu quốc tế đang được thúc đẩy hết sức mạnh mẽ…Đấy là cơ hội thuận lợi cho
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links