Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Miêu tả:Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn liên quan trực tiếp tới vấn đề đổi mới công nghệ (ĐMCN) theo hướng thân thiện với môi trường trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV); Đánh giá, phân tích, làm rõ những mặt được, chưa được, những nguyên nhân tương ứng trong việc ĐMCN hướng thân thiện với môi trường ở một số DNNVV trong những năm 2007-2012; Đề xuất giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy DNNVV đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong thời gian tới
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Phát triển bền vững bằng những công nghệ thân thiện với môi trường,
giảm tối đa phế thải độc hại và tăng cường khả năng tái chế; đầu tư công nghệ
mới, sử dụng năng lượng hợp lý là xu hướng các doanh nghiệp hướng đến để
đối phó với tình trạng suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng phức tạp.
Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghiệp Việt Nam đang đứng ở
vị trí thấp so với nhiều nước trong khu vực, bởi vì lộ trình phát triển công
nghiệp hóa ở nước ta chủ yếu là lắp ráp - công đoạn có giá trị thấp nhất trong
chuỗi sản xuất.
Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu phổ biến rộng rãi công cụ
này vào các cơ sở sản xuất tại Việt Nam nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất
công nghiệp, đồng thời giảm thiểu chất thải và tác động của các cơ sở sản
xuất đến môi trường và sức khỏe con người.
Theo thống kê của Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho thấy, khu vực
DNNVV nước ta đã và đang phát triển nhanh chóng, trở thành động lực của
nền kinh tế. Tính đến nay cả nước đã có gần 550 ngàn doanh nghiệp đăng ký
hoạt động, hơn 97% trong số này là các DNNVV. Như một quy luật tự nhiên,
hầu hết các doanh nghiệp đều có bước khởi đầu và trưởng thành với xuất phát
điểm thấp. thậm chí có những đơn vị trưởng thành từ các hộ kinh doanh nhỏ
lẻ.
Với xuất phát điểm như vậy, các DNNVV thường gặp nhiều khó khăn,
thách thức trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh góp
phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Thực tế qua một số cuộc điều tra do Hiệp hội DNNVV tiến hành cho
thấy, khi được hỏi về những khó khăn, phần lớn các doanh nghiệp đều cho
rằng họ thiếu vốn, thiếu thông tin liên quan đến phát triển công nghệ, đặc biệt
là công nghệ thân thiện với môi trường, khó khăn về thị trường và đặc biệt là
chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Một bộ phận lớn các
DNNVV chưa có thói quen tìm kiếm, thu thập, sử dụng thông tin công nghệ.
Phát triển theo cách sao chép vẫn là một thực tiễn phổ biến trong cộng đồng
các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Không ít trong số đó gặp khó khăn về phương
tiện, nhân lực công nghệ thông tin, lúng túng trong đề xuất ý tưởng, tìm kiếm
và lựa chọn công nghệ để cải thiện sản xuất kinh doanh và đặc biệt là nhân
lực KH&CN có trình độ cao.
Với mong muốn đóng góp một số đề xuất với cơ quan chức năng về
chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ
thân với môi trường góp phần vào sự phát triển bền vững như tinh thần của
Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã được Thủ
tướng Chính phủ Phê duyệt ngày 07 tháng 9 năm 2009. Được sự hướng dẫn
của PGS,TS Mai Hà, tui lựa chọn chủ đề “Chính sách thúc đẩy các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường” để
nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Ở nước ngoài, vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp được
giới nghiên cứu kinh tế đặc biệt quan tâm, là một trong những chủ đề lớn liên
tục được bổ sung, đi sâu hơn trong tiến trình công nghiệp hóa và cạnh tranh
thị trường. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp càng có tính thời sự
ngay cả ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trong bối cảnh hội
nhập kinh tế và cạnh tranh quốc tế hiện nay. Đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu về vai trò của đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp cũng như
đánh giá năng lực công nghệ của các doanh nghiệp .
Đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:
- Đề tài độc lập cấp nhà nước, mã số ĐTĐL 2003-26 “Nâng cao chất
lượng và hiệu quả của công tác quản lý KH&CN địa phương” do GS.TS Đỗ
Nguyên Phương làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 2003 đến năm 2006. Đề tài
tuy đã đánh giá khá sâu thực trạng của công tác quản lý KH&CN ở địa
phương hiện nay, nhưng chưa có điều kiện làm rõ những vấn đề liên quan đến
đổi mới công nghệ của các DNNVV ở nước ta nói chung, và đổi mới công
nghệ hướng thân thiện với môi trường nói riêng.
- Cùng hướng tiếp cận như trên, năm 2007, Thạc sỹ Nguyễn Việt Hoà
(Viện Chiến lược và Chính sách KHCN - NITPASS) với đề tài nghiên cứu
cấp bộ “Nghiên cứu tác động của cơ chế chính sách công đến việc khuyến khích
DN đầu tư vào KHCN”, tập trung nghiên cứu đánh giá những cơ chế chính
sách công có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động đổi mới công nghệ của DN.
- Năm 2000, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở của tác giả Nguyễn Thị Minh
Hạnh - Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN “Nâng cao hiệu quả một số
chính sách thuế và tín dụng khuyến khích các DN đổi mới công nghệ ” đã nghiên
cứu tương đối sâu thực trạng và những khó khăn, bất cập trong việc vận hành
chính sách thuế và tín dụng hỗ trợ các DN đổi mới công nghệ , phát triển sản
xuất. Đây là hướng tiếp cận từ giác độ chính sách tài chính, tín dụng, không
đề cập một cách có hệ thống các giải pháp đổi mới công nghệ trong các DN
công nghiệp có quy mô nhỏ và vừa.
- Báo cáo chuyên đề “Tổng quan các chính sách của Nhà nước khuyến
khích hoạt động đổi mới công nghệ trong sản xuất giai đoạn 1995 - 2005” của
tiến sĩ Nghiêm Công - Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, tập trung vào
việc tổng hợp, khái quát hoá các quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà
nước trong việc khuyến khích đổi mới công nghệ trong các DN.
- Một số nghiên cứu khác ở trong nước, như của Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương, đã đề cập đến vấn đề đổi mới công nghệ trong DN nói
chung, trong đó có nghiên cứu cơ chế hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong
DN, cũng như thống kê một số hoạt động đổi mới công nghệ trong DN. Bộ
KH&CN cũng đã tiến hành thống kê, đánh giá việc thực hiện Nghị định 119-
NĐ/CP về chính sách hỗ trợ đổi mới và chuyển giao công nghệ trong DN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Miêu tả:Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn liên quan trực tiếp tới vấn đề đổi mới công nghệ (ĐMCN) theo hướng thân thiện với môi trường trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV); Đánh giá, phân tích, làm rõ những mặt được, chưa được, những nguyên nhân tương ứng trong việc ĐMCN hướng thân thiện với môi trường ở một số DNNVV trong những năm 2007-2012; Đề xuất giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy DNNVV đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường trong thời gian tới
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Phát triển bền vững bằng những công nghệ thân thiện với môi trường,
giảm tối đa phế thải độc hại và tăng cường khả năng tái chế; đầu tư công nghệ
mới, sử dụng năng lượng hợp lý là xu hướng các doanh nghiệp hướng đến để
đối phó với tình trạng suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng phức tạp.
Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghiệp Việt Nam đang đứng ở
vị trí thấp so với nhiều nước trong khu vực, bởi vì lộ trình phát triển công
nghiệp hóa ở nước ta chủ yếu là lắp ráp - công đoạn có giá trị thấp nhất trong
chuỗi sản xuất.
Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu phổ biến rộng rãi công cụ
này vào các cơ sở sản xuất tại Việt Nam nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất
công nghiệp, đồng thời giảm thiểu chất thải và tác động của các cơ sở sản
xuất đến môi trường và sức khỏe con người.
Theo thống kê của Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho thấy, khu vực
DNNVV nước ta đã và đang phát triển nhanh chóng, trở thành động lực của
nền kinh tế. Tính đến nay cả nước đã có gần 550 ngàn doanh nghiệp đăng ký
hoạt động, hơn 97% trong số này là các DNNVV. Như một quy luật tự nhiên,
hầu hết các doanh nghiệp đều có bước khởi đầu và trưởng thành với xuất phát
điểm thấp. thậm chí có những đơn vị trưởng thành từ các hộ kinh doanh nhỏ
lẻ.
Với xuất phát điểm như vậy, các DNNVV thường gặp nhiều khó khăn,
thách thức trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh góp
phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Thực tế qua một số cuộc điều tra do Hiệp hội DNNVV tiến hành cho
thấy, khi được hỏi về những khó khăn, phần lớn các doanh nghiệp đều cho
rằng họ thiếu vốn, thiếu thông tin liên quan đến phát triển công nghệ, đặc biệt
là công nghệ thân thiện với môi trường, khó khăn về thị trường và đặc biệt là
chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Một bộ phận lớn các
DNNVV chưa có thói quen tìm kiếm, thu thập, sử dụng thông tin công nghệ.
Phát triển theo cách sao chép vẫn là một thực tiễn phổ biến trong cộng đồng
các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Không ít trong số đó gặp khó khăn về phương
tiện, nhân lực công nghệ thông tin, lúng túng trong đề xuất ý tưởng, tìm kiếm
và lựa chọn công nghệ để cải thiện sản xuất kinh doanh và đặc biệt là nhân
lực KH&CN có trình độ cao.
Với mong muốn đóng góp một số đề xuất với cơ quan chức năng về
chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ
thân với môi trường góp phần vào sự phát triển bền vững như tinh thần của
Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020 đã được Thủ
tướng Chính phủ Phê duyệt ngày 07 tháng 9 năm 2009. Được sự hướng dẫn
của PGS,TS Mai Hà, tui lựa chọn chủ đề “Chính sách thúc đẩy các doanh
nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ hướng thân thiện với môi trường” để
nghiên cứu.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Ở nước ngoài, vấn đề đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp được
giới nghiên cứu kinh tế đặc biệt quan tâm, là một trong những chủ đề lớn liên
tục được bổ sung, đi sâu hơn trong tiến trình công nghiệp hóa và cạnh tranh
thị trường. Đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp càng có tính thời sự
ngay cả ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, trong bối cảnh hội
nhập kinh tế và cạnh tranh quốc tế hiện nay. Đã có khá nhiều công trình
nghiên cứu về vai trò của đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp cũng như
đánh giá năng lực công nghệ của các doanh nghiệp .
Đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:
- Đề tài độc lập cấp nhà nước, mã số ĐTĐL 2003-26 “Nâng cao chất
lượng và hiệu quả của công tác quản lý KH&CN địa phương” do GS.TS Đỗ
Nguyên Phương làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 2003 đến năm 2006. Đề tài
tuy đã đánh giá khá sâu thực trạng của công tác quản lý KH&CN ở địa
phương hiện nay, nhưng chưa có điều kiện làm rõ những vấn đề liên quan đến
đổi mới công nghệ của các DNNVV ở nước ta nói chung, và đổi mới công
nghệ hướng thân thiện với môi trường nói riêng.
- Cùng hướng tiếp cận như trên, năm 2007, Thạc sỹ Nguyễn Việt Hoà
(Viện Chiến lược và Chính sách KHCN - NITPASS) với đề tài nghiên cứu
cấp bộ “Nghiên cứu tác động của cơ chế chính sách công đến việc khuyến khích
DN đầu tư vào KHCN”, tập trung nghiên cứu đánh giá những cơ chế chính
sách công có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động đổi mới công nghệ của DN.
- Năm 2000, đề tài nghiên cứu cấp cơ sở của tác giả Nguyễn Thị Minh
Hạnh - Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN “Nâng cao hiệu quả một số
chính sách thuế và tín dụng khuyến khích các DN đổi mới công nghệ ” đã nghiên
cứu tương đối sâu thực trạng và những khó khăn, bất cập trong việc vận hành
chính sách thuế và tín dụng hỗ trợ các DN đổi mới công nghệ , phát triển sản
xuất. Đây là hướng tiếp cận từ giác độ chính sách tài chính, tín dụng, không
đề cập một cách có hệ thống các giải pháp đổi mới công nghệ trong các DN
công nghiệp có quy mô nhỏ và vừa.
- Báo cáo chuyên đề “Tổng quan các chính sách của Nhà nước khuyến
khích hoạt động đổi mới công nghệ trong sản xuất giai đoạn 1995 - 2005” của
tiến sĩ Nghiêm Công - Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, tập trung vào
việc tổng hợp, khái quát hoá các quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà
nước trong việc khuyến khích đổi mới công nghệ trong các DN.
- Một số nghiên cứu khác ở trong nước, như của Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương, đã đề cập đến vấn đề đổi mới công nghệ trong DN nói
chung, trong đó có nghiên cứu cơ chế hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong
DN, cũng như thống kê một số hoạt động đổi mới công nghệ trong DN. Bộ
KH&CN cũng đã tiến hành thống kê, đánh giá việc thực hiện Nghị định 119-
NĐ/CP về chính sách hỗ trợ đổi mới và chuyển giao công nghệ trong DN.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links