phamhoangquyet2007
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Quản lý khoa học và công nghệ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tìm hiểu hệ thống lý thuyết về nghiên cứu khoa học; vai trò của nghiên cứu khoa học trong trường đại học, học viện và đối với giảng viên trẻ (GVT). Phân tích thực trạng hoạt động NCKH của GVT (qua khảo sát và nghiên cứu trường hợp Học viện CT - HC KVI). Đưa ra đề xuất những chính sách để khuyến khích GVT tham gia NCKH
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế của Việt Nam hiện nay, GD&ĐT và KH&CN đã ngày càng trở thành yếu tố trực
tiếp của lực lượng sản xuất hiện đại. Trong nhiều nghị quyết của Đảng, văn bản của
Nhà nước đều đề cập đến vai trò, sứ mệnh và mục tiêu của giáo dục - đào tạo và
khoa học công nghệ. Quan điểm chỉ đạo được Đảng nêu lên trong Nghị quyết số 04-
NQ/HNTW, Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII): "Cùng với KH&CN, giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đó là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ
bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất
nước"[32]. Quan điểm này tiếp tục được các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
IX, X, XI khẳng định: Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây
dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với
phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư
cho phát triển. Trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã nêu rõ tại
Điều 37: “Phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu. KH&CN giữ vai trò then chốt
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước xây dựng và
thực hiện chính sách KH&CN quốc gia; xây dựng nền KH&CN tiên tiến; phát tiển
đồng bộ các ngành khoa học, nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu KH&CN của thế
giới nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chính sách và
pháp luật, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất và tốc độ phát triển của
nền kinh tế; góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia”[45, tr. 27-28].
Giảng dạy và NCKH là hai chức năng cơ bản của các trường đại học và học
viện, trong đó hoạt động NCKH đo ́ ng vai tro ̀ quyế t đị nh chất lượng đà o tạ o củ a nhà
trươ ̀ ng. NCKH góp phần tạo ra và nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, giúp phát triển các ngành đào tạo mới, các lĩnh vực nghiên
cứu mới, là chiếc cầu nối gắn kết nhà trường với nền kinh tế - xã hội, làm cho mỗi
trường đại học trở thành một trung tâm khoa học, giáo dục, kinh tế và văn hoá lớn
của từng địa phương, từng vùng hay quốc gia. Bộ GD&ĐT đã có quy định chế độ
làm việc đối với giảng viên (ban hành theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT
ngày 28 tháng 11 năm 2008) chỉ rõ bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, GV còn phải thực
hiện nhiệm vụ NCKH và CGCN, tham gia quản lý hoạt động KH&CN; định mức
thời gian NCKH của GV là 500 giờ mỗi năm học, GV chính là 600 giờ, GV cao cấp
là 700 giờ (tương đương từ 35 đến 40% tổng thời gian làm việc mỗi năm của mỗi
chức danh GV) [9].
GVT được coi là đội ngũ kế cận, tương lai của một trường đại học, học viện,
đang trong độ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần nghề nghiệp. Hoạt động NCKH
góp phần quan trọng giúp đội ngũ GVT vững về kiến thức, có kinh nghiệm và biết tự
đổi mới, nâng cao trình độ khoa học và trình độ chuyên môn.
Theo đánh giá chung, hoạt động NCKH của đội ngũ GVT tại các trường đại
học và học viện hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa đảm nhận tốt được chức
năng hỗ trợ tích cực cho hiệu quả giảng dạy. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng
trên, trong đó có nguyên nhân là đang thiếu những chính sách có tính chất tạo động
lực thúc đẩy họ say mê nghiên cứu. Để một GVT thành công trong NCKH đòi hỏi
phải có những điều kiện về nhận thức, năng lực nghiên cứu của bản thân GVT;
đồng thời rất cần có sự đảm bảo về cơ chế, chính sách trong NCKH thuận lợi, các
điều kiện, phương tiện phục vụ NCKH; sự hỗ trợ trong việc tạo quan hệ với đối tác
và hợp tác quốc tế trong NCKH... Nghiên cứu xây dựng và áp dụng hiệu quả những
chính sách khuyến khích GVT tham gia NCKH là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Bởi vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách khuyến khích giảng viên
trẻ tham gia nghiên cứu khoa học" (Nghiên cứu trường hợp Học viện Chính trị -
Hành chính khu vực I) thực sự là một vấn đề mang tính khoa học, cần được nghiên
cứu một cách nghiêm túc.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề vai trò của NCKH trong các trường đại học, học viện và đối với GV
đã được nhiều nghiên cứu đề cập tới:
Trong bài viết "NCKH - yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ GV trong các
trường đại học" trên Tạp chí KH&CN - Đại học Đà Nẵng, số 4(39)/2010 do hai tác
giả Lê Hữu Ái và Lâm Bá Hòa đã khẳng định NCKH của đội ngũ GV là tiêu chí để
đánh giá chất lượng đại học; đồng thời phác họa thực trạng công tác NCKH của đội
ngũ GV trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, phân tích nguyên nhân và đề
xuất các giải pháp để nhằm nâng cao được chất lượng đào tạo đại học. [2, tr 108 - 116]
PGS,TS.Nguyễn Bính với bài viết: "NCKH góp phần nâng cao trình độ GV
đại học" được đăng tải trên website
nhiệm vụ của mỗi GV nhưng trên thực tế vẫn xảy ra tình trạng một số GV ngại đăng
ký làm đề tài NCKH; năng lực NCKH và CGCN của bộ phận lớn GV còn hạn chế;
GVT gặp nhiều khó khăn trong công tác NCKH với các lý do như tuổi đời, tuổi
nghề, kinh nghiệm giảng dạy, thu nhập,...[3]
Ngày 18/2/2010, Bộ GD&ĐT đã tổ chức cuộc Hội thảo "Thực trạng và giải
pháp tạo động lực cho GV đại học tham gia NCKH và CGCN", và đề xuất 3 nhóm
giải pháp: đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch KH&CN; đổi mới
công tác tài chính cho hoạt động KH&CN; khen thưởng và vinh danh các GV có
thành tích trong hoạt động KH&CN. [12]
Tác giả Vũ Thế Dũng, với bài viết: "Vài suy nghĩ về vai trò mới của GV đại
học. GV đại học - Anh là ai?" trên website
ra định nghĩa về GV đại học và vai trò và chức năng của một GV đại học là nhà
giáo, là nhà khoa học và là nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng.[27]
Tại Tọa đàm khoa học quốc tế: "Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt
Nam trong thời kỳ mới", GS,TSKH. Trương Quang Học có bài tham luận: "Đẩy
mạnh hoạt động NCKH và sự tích hợp với hoạt động đào tạo góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo trong các trường đại học", khẳng định việc kết hợp chặt chẽ
giữa đào tạo với NCKH và CGCN là xu hướng cơ bản trong chiến lược phát triển
giáo dục đại học của các nước trên thế giới. NCKH vừa là mục đích, vừa là phương
tiện để đào tạo, việc liên kết hai chức năng này là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa
chiến lược đối với các trường đại học. [43]
Trong bài viết "Đẩy mạnh công tác NCKH và chuyển giao công nghệ trong
các trường đại học ở nước ta" (2003), Hoàng Văn Phong khẳng định "hoạt động
NCKH và CGCN còn yếu kém và bất cập như: trình độ nghiên cứu thấp, giá trị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Quản lý khoa học và công nghệ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Tìm hiểu hệ thống lý thuyết về nghiên cứu khoa học; vai trò của nghiên cứu khoa học trong trường đại học, học viện và đối với giảng viên trẻ (GVT). Phân tích thực trạng hoạt động NCKH của GVT (qua khảo sát và nghiên cứu trường hợp Học viện CT - HC KVI). Đưa ra đề xuất những chính sách để khuyến khích GVT tham gia NCKH
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế của Việt Nam hiện nay, GD&ĐT và KH&CN đã ngày càng trở thành yếu tố trực
tiếp của lực lượng sản xuất hiện đại. Trong nhiều nghị quyết của Đảng, văn bản của
Nhà nước đều đề cập đến vai trò, sứ mệnh và mục tiêu của giáo dục - đào tạo và
khoa học công nghệ. Quan điểm chỉ đạo được Đảng nêu lên trong Nghị quyết số 04-
NQ/HNTW, Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII): "Cùng với KH&CN, giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đó là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ
bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất
nước"[32]. Quan điểm này tiếp tục được các Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
IX, X, XI khẳng định: Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây
dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với
phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư
cho phát triển. Trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã nêu rõ tại
Điều 37: “Phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu. KH&CN giữ vai trò then chốt
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nhà nước xây dựng và
thực hiện chính sách KH&CN quốc gia; xây dựng nền KH&CN tiên tiến; phát tiển
đồng bộ các ngành khoa học, nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu KH&CN của thế
giới nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chính sách và
pháp luật, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất và tốc độ phát triển của
nền kinh tế; góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia”[45, tr. 27-28].
Giảng dạy và NCKH là hai chức năng cơ bản của các trường đại học và học
viện, trong đó hoạt động NCKH đo ́ ng vai tro ̀ quyế t đị nh chất lượng đà o tạ o củ a nhà
trươ ̀ ng. NCKH góp phần tạo ra và nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao, giúp phát triển các ngành đào tạo mới, các lĩnh vực nghiên
cứu mới, là chiếc cầu nối gắn kết nhà trường với nền kinh tế - xã hội, làm cho mỗi
trường đại học trở thành một trung tâm khoa học, giáo dục, kinh tế và văn hoá lớn
của từng địa phương, từng vùng hay quốc gia. Bộ GD&ĐT đã có quy định chế độ
làm việc đối với giảng viên (ban hành theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT
ngày 28 tháng 11 năm 2008) chỉ rõ bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, GV còn phải thực
hiện nhiệm vụ NCKH và CGCN, tham gia quản lý hoạt động KH&CN; định mức
thời gian NCKH của GV là 500 giờ mỗi năm học, GV chính là 600 giờ, GV cao cấp
là 700 giờ (tương đương từ 35 đến 40% tổng thời gian làm việc mỗi năm của mỗi
chức danh GV) [9].
GVT được coi là đội ngũ kế cận, tương lai của một trường đại học, học viện,
đang trong độ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, tinh thần nghề nghiệp. Hoạt động NCKH
góp phần quan trọng giúp đội ngũ GVT vững về kiến thức, có kinh nghiệm và biết tự
đổi mới, nâng cao trình độ khoa học và trình độ chuyên môn.
Theo đánh giá chung, hoạt động NCKH của đội ngũ GVT tại các trường đại
học và học viện hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa đảm nhận tốt được chức
năng hỗ trợ tích cực cho hiệu quả giảng dạy. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng
trên, trong đó có nguyên nhân là đang thiếu những chính sách có tính chất tạo động
lực thúc đẩy họ say mê nghiên cứu. Để một GVT thành công trong NCKH đòi hỏi
phải có những điều kiện về nhận thức, năng lực nghiên cứu của bản thân GVT;
đồng thời rất cần có sự đảm bảo về cơ chế, chính sách trong NCKH thuận lợi, các
điều kiện, phương tiện phục vụ NCKH; sự hỗ trợ trong việc tạo quan hệ với đối tác
và hợp tác quốc tế trong NCKH... Nghiên cứu xây dựng và áp dụng hiệu quả những
chính sách khuyến khích GVT tham gia NCKH là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Bởi vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách khuyến khích giảng viên
trẻ tham gia nghiên cứu khoa học" (Nghiên cứu trường hợp Học viện Chính trị -
Hành chính khu vực I) thực sự là một vấn đề mang tính khoa học, cần được nghiên
cứu một cách nghiêm túc.
2. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề vai trò của NCKH trong các trường đại học, học viện và đối với GV
đã được nhiều nghiên cứu đề cập tới:
Trong bài viết "NCKH - yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ GV trong các
trường đại học" trên Tạp chí KH&CN - Đại học Đà Nẵng, số 4(39)/2010 do hai tác
giả Lê Hữu Ái và Lâm Bá Hòa đã khẳng định NCKH của đội ngũ GV là tiêu chí để
đánh giá chất lượng đại học; đồng thời phác họa thực trạng công tác NCKH của đội
ngũ GV trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, phân tích nguyên nhân và đề
xuất các giải pháp để nhằm nâng cao được chất lượng đào tạo đại học. [2, tr 108 - 116]
PGS,TS.Nguyễn Bính với bài viết: "NCKH góp phần nâng cao trình độ GV
đại học" được đăng tải trên website
You must be registered for see links
nhận định NCKH lànhiệm vụ của mỗi GV nhưng trên thực tế vẫn xảy ra tình trạng một số GV ngại đăng
ký làm đề tài NCKH; năng lực NCKH và CGCN của bộ phận lớn GV còn hạn chế;
GVT gặp nhiều khó khăn trong công tác NCKH với các lý do như tuổi đời, tuổi
nghề, kinh nghiệm giảng dạy, thu nhập,...[3]
Ngày 18/2/2010, Bộ GD&ĐT đã tổ chức cuộc Hội thảo "Thực trạng và giải
pháp tạo động lực cho GV đại học tham gia NCKH và CGCN", và đề xuất 3 nhóm
giải pháp: đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch KH&CN; đổi mới
công tác tài chính cho hoạt động KH&CN; khen thưởng và vinh danh các GV có
thành tích trong hoạt động KH&CN. [12]
Tác giả Vũ Thế Dũng, với bài viết: "Vài suy nghĩ về vai trò mới của GV đại
học. GV đại học - Anh là ai?" trên website
You must be registered for see links
, đã đưara định nghĩa về GV đại học và vai trò và chức năng của một GV đại học là nhà
giáo, là nhà khoa học và là nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng.[27]
Tại Tọa đàm khoa học quốc tế: "Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt
Nam trong thời kỳ mới", GS,TSKH. Trương Quang Học có bài tham luận: "Đẩy
mạnh hoạt động NCKH và sự tích hợp với hoạt động đào tạo góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo trong các trường đại học", khẳng định việc kết hợp chặt chẽ
giữa đào tạo với NCKH và CGCN là xu hướng cơ bản trong chiến lược phát triển
giáo dục đại học của các nước trên thế giới. NCKH vừa là mục đích, vừa là phương
tiện để đào tạo, việc liên kết hai chức năng này là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa
chiến lược đối với các trường đại học. [43]
Trong bài viết "Đẩy mạnh công tác NCKH và chuyển giao công nghệ trong
các trường đại học ở nước ta" (2003), Hoàng Văn Phong khẳng định "hoạt động
NCKH và CGCN còn yếu kém và bất cập như: trình độ nghiên cứu thấp, giá trị
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links