shmily_168
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạm
trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong
việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực
kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốc gia. Đã bao thời nay, loài người đã và
đang tiếp tục đứng trước một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng
tiếp cận nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận
hành trong thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công
cụ tích cực trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước.
Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá của giá" , bị
chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn có
của bản thân nó. Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gì đó để ngắm mà trái lại, là
cái mà con người cần tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọi
quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến các
chính sách kinh tế trong nước và quốc tế. Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn
và sử lý một cách phù hợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc tế hoá
đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống, thì sự gia
tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những lợi thế so sánh của mình
đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất nước và là mối quan tâm đặc biệt
của chính phủ các nước trong quá trình phục hưng và phát triển kinh tế.%
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
I. Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái:
Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minh Châu
Âu) đều có đồng tiền riêng của mình. Việt nam có tiền đồng (VNĐ) Trung quốc có
Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD).
Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trước hết là
quan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng tiền của các
nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đồng tiền kia, từ đó ta có thể nói
rằng: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ
của một nước khác. Thông thường, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" được ngầm hiểu là
số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và
Anh được sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua
một đồng USD hay đồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD.
Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đoái được biết đến nhiều
nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại
chúng hàng ngày.
Tỷ giá hối đoái thực tế (er): được xác định er = en * Pn/Pf
Pn: chỉ số giá trong nước
Pf: chỉ số giá nước ngoài
Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phát
giữa các nước và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh của một nước.
2. Sự hình thành tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi sự tác động giữa cung và cầu ngoại tệ
trên thị trường nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho phát triển
kinh tế - xã hội
a) Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước
khác mua hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra tại nước A. Một nước xuất khẩu
càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối.
Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó xuống dốc phía
bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hang hoá của nước ấy
càng trở lên đắt hơn đối với những người nước ngoài và ít hàng hoá xuất khẩu hơn.
b) Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Để nhân dân nước A mua được các sản phẩm sản xuất ra ở nước B họ phải
mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền nước A để trả. Lượng
tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế.
Đường cung về tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lên trên về
phía phải. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻ và hàng hoá
ngoại được nhập khẩu ngày càng nhiều.
3. Phân loại tỷ giá hối đoái
Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnh nào đó
của tỷ gía hối đoái người ta thường gọi đến tên đến loại tỷ giá đó. Do vậy cần thiết
phải phân loại tỷ giá hối đoái.
Dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia ra nhiều loại tỷ giá khác
nhau:
a)Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá được chia ra làm hai
loại:
Tỷ giá điện hối: là tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T)
Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng thư ( mail transfen M/T)
b) Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái chia ra các loại
Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nước công bố được hình thành trên cơ sở
ngang giá vàng.
Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu
qui định .
Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không
can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này.
Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó.
c)Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá được chia ra các
loại:
Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn
bằng ngoại tệ.
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản
ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng.
Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối
bằng tiền mặt.
d)Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mau bán ngoại hối
của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày.
Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại
hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày.
Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc.
Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng(có
thể là 1,2,3 tháng sau).
e)căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷ giá
chia ra làm hai loại:
Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
II- Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái:
Cũng như giá cả hàng hóa, tỉ giá thường xuyên biến động trên thị trường và
chịu sự tác dộng của nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này thường tác động lên
cung và cầu ngoại tệ, từ đó tá động đến tỉ giá. Theo kinh nghiệm và quan sát của
các chuyên gia, tỉ giá thường chịu tác động của các yếu tố sau đây:
1. Cán cân thương mại:
Trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một nước tăng thì
đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về phía bên phải, tỷ giá hối đoái
giảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển
sang trái tỷ giá hối đoái tăng lên.
2.Tỷ giá lạm phát tương đối:
nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nước khác
thì nước đó sẽ cần nhiêù tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của nước kia.
Điều này làm cho cung tiền dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống.
3.Sự vận động của vốn:
khi người nước ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh. Khi
lãi suất của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác thì các tài sản
của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều người dân nước ngoài muốn mua tài
sản ấy. Điều này làm cho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải và
làm tăng tỷ giá hối đoái của nó. ây là một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất
tới tỷ giá ở các nước phát triển cao.
4.Dự trữ, phương tiện thanh toán, đầu cơ:
tất cả đều có thể làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể
gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện
đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi
ngày.
Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đường cung và
cầu trên thị trường ngoại hối. Sự dịch chuyển này đến lượt nó sẽ gây ra những dao
động của tỷ giá hối đoái, và như vậy phản ứng dây chuyền, những biến động của tỷ
giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế trong nước.
III. Các chế độ tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoái biến
tướng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi. Trong thế giới mà sự phụ thuộc
lẫn nhau càng tăng, việc lựa chọn một chế độ ngoại hối phù hợp với bối cảnh quốc
tế, điều kiện cụ thể từng bước và đáp ứng điều chỉnh kinh tế vĩ mô, nhất là với các
nước đang thực hiện chuyển đổi cơ chế thực sự là vấn đề nan giải.
1.Tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng
Theo chế độ bản vị vàng,tỷ giá hối đoái được qui định căn cứ vào hàm lượng
vàng của các đồng tiền. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, khi thương mại
quốc tế tăng lên cùng với hoạt động đầu cơ, chế độ bản vị vàng này không đáp ứng
được nhu cầu phát triển và các nước thôi áp dụng từ năm 1971.
2.Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp
Loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại các nước Xã hội chủ nghĩa thời kỳ
kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp thường chênh
lệch nhiều lần so với tỷ giá hối đoái thị trường, không có vai trò là công cụ điều tiết
vĩ mô đối với xuất nhập khẩu, loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại Việt Nam
trước năm 1989.
3.Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Theo chế độ tỷ giá hối đoái này, mức tỷ giá hối đoái được quyết định hoàn
toàn bởi các lực lượng cung cấp cầu về ngoại tệ. Trong hệ thống này chính phủ giữ
thái độ thụ động, để cho thị trường ngoại tệ đánh giá giá trị của ngoại tệ - loại tỷ
giá hối đoái này ít được áp dụng vì các thị trường tiền tệ thường không hoàn hảo và
do vậy luôn cần có vai trò can thiệp của nhà nước.
4.Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không cam kết duy trì một tỷ lệ cố định với
ngoại tệ, mà thả nổi đồng tiền của mình và có biện pháp can thiệp mỗi khi thị
trường trở nên (mất trật tự) , hay khi tỷ giá hối đoái đi chệch xa mức thích hợp
loại tỷ giá hối đoái này hiện đang được áp dụng tại các nước Tư Bản Chủ Nghĩa,
nơi mà lạm phát đạt thấp, các thị trường phát triển ở trình độ cao.
5.Tỷ giá hối đoái ổn định có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà can thiệp
vào thị trường ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá qui định.
Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷ giá hối đoái lại được điều chỉnh cho phù hợp
và duy trì ổn định.
* Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
Sự quản lý tối ưu của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào các mục tiêu kinh tế của
các nhà hoạch định chính sách, vào nguồn gốc của các cơn sốc đối với nền kinh tế
và đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế đang xét. Vì vậy các giả thiết khác nhau về
nhân tố đó có thể dẫn đến sự thay đổi về mức độ tối ưu của chế độ tỷ giá hối đoái.
Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái:
Một số tiêu chuẩn quy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốc lên
nền kinh tế cũng như đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế. Tuy vậy trong thực tế khó
mà áp dụng đó cho các trường hợp cụ thể. Các khó khăn đó không những lên quan
đến các vấn đề thực tiễn, sự nhận biết nguồn gốc các cơn sốc và các đặc trưng cơ
cấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêu chính sách khác
nhau. Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp còn phụ thuộc
vào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra.
V.Sự can thiệp của nhà nước vào tỷ giá hối đoái:
Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một
mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức được công bố bởi ngân hang nhà nước, cùng với
một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trường so với tỷ giá
chính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngân hàng nhà nước nói riêng cần
có sự can thiệp điều phối thị trường để duy trì biên độ quy định trong hoạt động
can thiệp đó cần chú ý một số vấn đề sau:
_ Ngân hàng nhà nước luôn phải xác định mình là một thành phần chủ chốt,
thường trực của các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng.
_Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và thị trường
ngoại hối nói riêng, ngân hàng nhà nước cần có sự phân tích rõ ràng giữa hai chức
năng: chức năng ngân hàng thay mặt cho nhà nước với chức năng can thiệp thị
trường. Trong đó chức năng ngân hàng thay mặt cho nhà nước là để thực hện các
chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của nhà nước và giao dịch
tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. Còn chức năng can thiệp thị trường là nhằm
điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường.
_Ngân hàng nhà nước phải không ngừng chú trọng việc xây dựng và tăng
cường bộ khung của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số lượng
thành viên trên thị trường. Từng bước cho các tổ chức tín dụng không phải là ngân
hàng thương mại tham gia đầy đủ các nghiệp vụ như kỳ hạn hoán đổi mặc dù có
thể giới hạn ở việc các giao dịch này chỉ được thực hiện với các ngân hàng thương
mại và ngân hàng nhà nước.
_Ngân hàng nhà nước và cac bộ ngành phải có kế hoạch dự tính trước các
giao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra
khỏi thị trường chính thức bằng cách các giao dịch của nhà nước không chỉ được
thực hiện trên thị trường ngoại tệ liên ngân hang mà còn phải mở rộng giao dịch
trên khu vực tự do của thị trường.
_Chú trọng hơn đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của thị trường
ngoại tệ mà trước mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại như các nghiệp vụ mua
bán có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi...bằng các biện pháp cụ thể như: ngân hàng nhà
nước, cơ quan có trách nhiệm; tổ chức báo cáo bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng,
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớp
bồi dưỡng về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhệm cụ nào
đó nói chung khi mới được đưa vào sử dụngđể đảm bảo một sự nhận thức đúng về
bản chất cũng như kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện.
_Việc can thiệp của ngân hàng nhà nước và nhằm vào điều phối các quan hệ
cung cầu trên thị trường chứ không nên có sự can thiệp sâu vào các nghiệp vụ
mang tính kỹ thuật của thị trường.
_ Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng thông qua một số biện pháp cụ thể như: đặt mạnh trọng tâm vào việc không
ngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng và
quan trọng là ngân hàng nhà nước cả về cơ chế thanh toán và trang thiết bị kỹ thuật
để hạn chế về thanh toán qua nhiều : trung gian mà trước hết là hệ thống thanh toán
nội bộ của chính các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
_Bổ sung vào cơ chế điều hành tỷ giá mới một nội dung hết sức quan trọng
vào đầu năm, ngân hàng nhà nước vào công bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa hang
năm, hàng quý trên cơ sở điều chỉnh mức tỷ giá giao dịch thực té bình quân của thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng được xác lập theo cơ chế mới. Dựa vào đó các cơ
quan chức năng có đầy đủ căn cứ để xác lập cân đói lớn, vĩ mô của nền kinh tế.
_ Mục đích can thiệp của ngân hàng trung ương không hoàn toàn giống
nhau, điều này phụ thuộc vào tình hình, ý đồ chiến lược của mỗi nước, ngay ở một
quốc gia thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Để thực hiện điều
chỉnh tỷ giá hối đoái đã và đang tồn tại nhiều phương pháp khác nhau, sau đây là
một vài phương pháp phổ biến:
1. Phương pháp lãi suất chiết khấu:
Đây là phương pháp thường được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên
thị rường. Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần
phải can thiệp thì ngân hàng trungương nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất
chiết khấu tăng, lãi suất cho vay trên thị trường cũng tăng lên. kết quả là vốn vay
ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng
thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối đoái không có cơ hội để tăng nữa.
Vào năm 1971 đến năm 1973 USD rơi vào khủng hoảng. Tổng thống Mỹ Nich-xơn
đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD banừg cách tăng
lãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ quốc
tế. Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì
quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp, chứ không
phải quan hệ trực tiếp nhân quả.
2. Các nghiệp vụ thị trường hối đoái:
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một
trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn định sức
mua của đồng tiền quốc gia. Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối
đoái.
Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việc lựa chọn các thời điểm
cần mua bán ngoại tệ trên thị trường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh
có ý nghĩa quyết định. Để nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ
trên thị trường, ngày nay nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng.
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện không
thể thiếu được cho bất kỳ quốc gia nào là cần thường xuyên có một lượng dự
trữ ngoại tệ dư sức để can thiệp vào thi trường khi cần thiết.
3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái:
Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường luôn không ổn định, thậm chí xảy
ra những biến động lớn, các nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái như
là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:
_ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia.
_ Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Theo phương pháp này,
khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về
để cân bằng cán cân thanh toán.
4. Vốn để phá giá đồng tiền:
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hay hỉam thấp sức mua của đồng tiền đối
với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá
hối đoái. Trên thế giới, việc phá giá đồng tiền thường được sử dụng ở những nước
có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhưng phải đối đầu với suy thoái kinh tế đi đôi với lạm
phát trầm trọng.
Trên đây là một số công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷ
giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái,
ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến.
CHƯƠNG 3
TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
Từ năm 2008 đến nay, tỉ giá VND/USD có nhiều biến động, đặc biệt trên thị
trường tự do. Điều đó chứng tỏ cung-cầu ngoại tệ và chính sách tỉ giá cũng có vấn
đề.
Nhưng đợt biến động nào cũng được đánh giá là do yếu tố tâm lý và hoạt động
đầu cơ tạo cầu ngoại tệ "ảo". Có lẽ đã đến lúc nên có quan điểm khách quan hơn về
vấn đề này.
Từ năm 2008 đến nay, VND đã trải qua những giai đoạn biến động đảo
chiều. Lượng kiều hối và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) dồi dào và mức giải
ngân tương đối cao của vốn đầu tư trực tiếp (FDI) trong quý I/2008 khiến các NH
dư thừa tạm thời USD, 1USD Mỹ trên thị trường tự do khoảng giữa tháng 3.2008
xuống mức rất thấp, tương đương 15.500 đồng/USD.
Thời điểm này, DN có ngoại tệ, đặc biệt là DN XK khốn khổ vì không bán
được ngoại tệ cho NH. Đối với khách hàng cá nhân thì NH rất hạn chế mua, nếu có
chỉ từ 100-300USD, một số NH thì từ chối mua của khách hang vãng lai.
Tuy nhiên, từ cuối tháng 3.2008 đến nay, giá USD trên thị trường tự do hầu
như luôn cao hơn tỉ giá bình quân liên ngân hàng (LNH) do Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) công bố. Đặc biệt vào một số thời điểm (tháng 5, 6, 11.2008) thị trường
khá khan hiếm USD khi nhu cầu ngoại tệ của các DN tăng và áp lực rút vốn của
của một số quỹ đầu tư nước ngoài. Tỉ giá VND/USD trên thị trường tự do có thời
điểm lên mức 19.400 đồng (tính ra VND mất giá đến 21% so USD). Thời điểm
này, dư luận có tổ chức đã mua kì hạn lên 24000đồng/USD.
Từ đầu tháng 1.2009 đến nay tuy không biến động mạnh, nhưng giá USD
trên thị trường tự do trong xu hướng tăng. Tuần qua, giá USD xoay quanh mức
17.600 đồng - 17.700 đồng và có thời điểm lên đến mức 17.800 đồng, có lúc lên
đến 18.000đ, Cao hơn tỉ giá niêm yết của các ngân hàng thương mại khoảng 220 -
315đ/USD.
Chiều 22.2, giá bán USD trên thị trường tự do ở mức 17.700 đồng. Cùng với
vàng, hiện nay USD đang là một kênh đầu tư thu hút sự quan tâm của các tổ chức
tài chính và các NĐT. Nhiều người dân chuyển từ VND sang cất giữ USD.
Thị trường chính thức hiện nay vẫn có sự can thiệp của Nhà nước nên nhiều khả
năng chưa hẳn đã phản ánh đúng cung - cầu. Thị trường tự do tuy chiếm khối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạm
trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong
việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực
kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốc gia. Đã bao thời nay, loài người đã và
đang tiếp tục đứng trước một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng
tiếp cận nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận
hành trong thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công
cụ tích cực trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước.
Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá của giá" , bị
chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn có
của bản thân nó. Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gì đó để ngắm mà trái lại, là
cái mà con người cần tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọi
quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến các
chính sách kinh tế trong nước và quốc tế. Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn
và sử lý một cách phù hợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật.
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc tế hoá
đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống, thì sự gia
tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những lợi thế so sánh của mình
đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất nước và là mối quan tâm đặc biệt
của chính phủ các nước trong quá trình phục hưng và phát triển kinh tế.%
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
I. Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái:
Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minh Châu
Âu) đều có đồng tiền riêng của mình. Việt nam có tiền đồng (VNĐ) Trung quốc có
Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD).
Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trước hết là
quan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng tiền của các
nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đồng tiền kia, từ đó ta có thể nói
rằng: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ
của một nước khác. Thông thường, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" được ngầm hiểu là
số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và
Anh được sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua
một đồng USD hay đồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD.
Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đoái được biết đến nhiều
nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đại
chúng hàng ngày.
Tỷ giá hối đoái thực tế (er): được xác định er = en * Pn/Pf
Pn: chỉ số giá trong nước
Pf: chỉ số giá nước ngoài
Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phát
giữa các nước và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh của một nước.
2. Sự hình thành tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi sự tác động giữa cung và cầu ngoại tệ
trên thị trường nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho phát triển
kinh tế - xã hội
a) Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước
khác mua hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra tại nước A. Một nước xuất khẩu
càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối.
Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó xuống dốc phía
bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hang hoá của nước ấy
càng trở lên đắt hơn đối với những người nước ngoài và ít hàng hoá xuất khẩu hơn.
b) Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Để nhân dân nước A mua được các sản phẩm sản xuất ra ở nước B họ phải
mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền nước A để trả. Lượng
tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế.
Đường cung về tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lên trên về
phía phải. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻ và hàng hoá
ngoại được nhập khẩu ngày càng nhiều.
3. Phân loại tỷ giá hối đoái
Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnh nào đó
của tỷ gía hối đoái người ta thường gọi đến tên đến loại tỷ giá đó. Do vậy cần thiết
phải phân loại tỷ giá hối đoái.
Dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia ra nhiều loại tỷ giá khác
nhau:
a)Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá được chia ra làm hai
loại:
Tỷ giá điện hối: là tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T)
Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng thư ( mail transfen M/T)
b) Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái chia ra các loại
Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nước công bố được hình thành trên cơ sở
ngang giá vàng.
Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu
qui định .
Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không
can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này.
Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó.
c)Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá được chia ra các
loại:
Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn
bằng ngoại tệ.
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản
ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng.
Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối
bằng tiền mặt.
d)Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mau bán ngoại hối
của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày.
Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại
hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày.
Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc.
Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng(có
thể là 1,2,3 tháng sau).
e)căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷ giá
chia ra làm hai loại:
Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
II- Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái:
Cũng như giá cả hàng hóa, tỉ giá thường xuyên biến động trên thị trường và
chịu sự tác dộng của nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này thường tác động lên
cung và cầu ngoại tệ, từ đó tá động đến tỉ giá. Theo kinh nghiệm và quan sát của
các chuyên gia, tỉ giá thường chịu tác động của các yếu tố sau đây:
1. Cán cân thương mại:
Trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một nước tăng thì
đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về phía bên phải, tỷ giá hối đoái
giảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển
sang trái tỷ giá hối đoái tăng lên.
2.Tỷ giá lạm phát tương đối:
nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nước khác
thì nước đó sẽ cần nhiêù tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của nước kia.
Điều này làm cho cung tiền dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống.
3.Sự vận động của vốn:
khi người nước ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh. Khi
lãi suất của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác thì các tài sản
của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều người dân nước ngoài muốn mua tài
sản ấy. Điều này làm cho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải và
làm tăng tỷ giá hối đoái của nó. ây là một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất
tới tỷ giá ở các nước phát triển cao.
4.Dự trữ, phương tiện thanh toán, đầu cơ:
tất cả đều có thể làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ. Đầu cơ có thể
gây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện
đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi
ngày.
Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đường cung và
cầu trên thị trường ngoại hối. Sự dịch chuyển này đến lượt nó sẽ gây ra những dao
động của tỷ giá hối đoái, và như vậy phản ứng dây chuyền, những biến động của tỷ
giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế trong nước.
III. Các chế độ tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoái biến
tướng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi. Trong thế giới mà sự phụ thuộc
lẫn nhau càng tăng, việc lựa chọn một chế độ ngoại hối phù hợp với bối cảnh quốc
tế, điều kiện cụ thể từng bước và đáp ứng điều chỉnh kinh tế vĩ mô, nhất là với các
nước đang thực hiện chuyển đổi cơ chế thực sự là vấn đề nan giải.
1.Tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng
Theo chế độ bản vị vàng,tỷ giá hối đoái được qui định căn cứ vào hàm lượng
vàng của các đồng tiền. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, khi thương mại
quốc tế tăng lên cùng với hoạt động đầu cơ, chế độ bản vị vàng này không đáp ứng
được nhu cầu phát triển và các nước thôi áp dụng từ năm 1971.
2.Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp
Loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại các nước Xã hội chủ nghĩa thời kỳ
kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp thường chênh
lệch nhiều lần so với tỷ giá hối đoái thị trường, không có vai trò là công cụ điều tiết
vĩ mô đối với xuất nhập khẩu, loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại Việt Nam
trước năm 1989.
3.Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Theo chế độ tỷ giá hối đoái này, mức tỷ giá hối đoái được quyết định hoàn
toàn bởi các lực lượng cung cấp cầu về ngoại tệ. Trong hệ thống này chính phủ giữ
thái độ thụ động, để cho thị trường ngoại tệ đánh giá giá trị của ngoại tệ - loại tỷ
giá hối đoái này ít được áp dụng vì các thị trường tiền tệ thường không hoàn hảo và
do vậy luôn cần có vai trò can thiệp của nhà nước.
4.Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không cam kết duy trì một tỷ lệ cố định với
ngoại tệ, mà thả nổi đồng tiền của mình và có biện pháp can thiệp mỗi khi thị
trường trở nên (mất trật tự) , hay khi tỷ giá hối đoái đi chệch xa mức thích hợp
loại tỷ giá hối đoái này hiện đang được áp dụng tại các nước Tư Bản Chủ Nghĩa,
nơi mà lạm phát đạt thấp, các thị trường phát triển ở trình độ cao.
5.Tỷ giá hối đoái ổn định có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà can thiệp
vào thị trường ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá qui định.
Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷ giá hối đoái lại được điều chỉnh cho phù hợp
và duy trì ổn định.
* Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
Sự quản lý tối ưu của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào các mục tiêu kinh tế của
các nhà hoạch định chính sách, vào nguồn gốc của các cơn sốc đối với nền kinh tế
và đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế đang xét. Vì vậy các giả thiết khác nhau về
nhân tố đó có thể dẫn đến sự thay đổi về mức độ tối ưu của chế độ tỷ giá hối đoái.
Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái:
Một số tiêu chuẩn quy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốc lên
nền kinh tế cũng như đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế. Tuy vậy trong thực tế khó
mà áp dụng đó cho các trường hợp cụ thể. Các khó khăn đó không những lên quan
đến các vấn đề thực tiễn, sự nhận biết nguồn gốc các cơn sốc và các đặc trưng cơ
cấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêu chính sách khác
nhau. Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp còn phụ thuộc
vào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra.
V.Sự can thiệp của nhà nước vào tỷ giá hối đoái:
Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một
mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức được công bố bởi ngân hang nhà nước, cùng với
một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trường so với tỷ giá
chính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngân hàng nhà nước nói riêng cần
có sự can thiệp điều phối thị trường để duy trì biên độ quy định trong hoạt động
can thiệp đó cần chú ý một số vấn đề sau:
_ Ngân hàng nhà nước luôn phải xác định mình là một thành phần chủ chốt,
thường trực của các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng.
_Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và thị trường
ngoại hối nói riêng, ngân hàng nhà nước cần có sự phân tích rõ ràng giữa hai chức
năng: chức năng ngân hàng thay mặt cho nhà nước với chức năng can thiệp thị
trường. Trong đó chức năng ngân hàng thay mặt cho nhà nước là để thực hện các
chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của nhà nước và giao dịch
tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. Còn chức năng can thiệp thị trường là nhằm
điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường.
_Ngân hàng nhà nước phải không ngừng chú trọng việc xây dựng và tăng
cường bộ khung của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số lượng
thành viên trên thị trường. Từng bước cho các tổ chức tín dụng không phải là ngân
hàng thương mại tham gia đầy đủ các nghiệp vụ như kỳ hạn hoán đổi mặc dù có
thể giới hạn ở việc các giao dịch này chỉ được thực hiện với các ngân hàng thương
mại và ngân hàng nhà nước.
_Ngân hàng nhà nước và cac bộ ngành phải có kế hoạch dự tính trước các
giao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra
khỏi thị trường chính thức bằng cách các giao dịch của nhà nước không chỉ được
thực hiện trên thị trường ngoại tệ liên ngân hang mà còn phải mở rộng giao dịch
trên khu vực tự do của thị trường.
_Chú trọng hơn đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của thị trường
ngoại tệ mà trước mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại như các nghiệp vụ mua
bán có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi...bằng các biện pháp cụ thể như: ngân hàng nhà
nước, cơ quan có trách nhiệm; tổ chức báo cáo bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng,
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớp
bồi dưỡng về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhệm cụ nào
đó nói chung khi mới được đưa vào sử dụngđể đảm bảo một sự nhận thức đúng về
bản chất cũng như kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện.
_Việc can thiệp của ngân hàng nhà nước và nhằm vào điều phối các quan hệ
cung cầu trên thị trường chứ không nên có sự can thiệp sâu vào các nghiệp vụ
mang tính kỹ thuật của thị trường.
_ Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng thông qua một số biện pháp cụ thể như: đặt mạnh trọng tâm vào việc không
ngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng và
quan trọng là ngân hàng nhà nước cả về cơ chế thanh toán và trang thiết bị kỹ thuật
để hạn chế về thanh toán qua nhiều : trung gian mà trước hết là hệ thống thanh toán
nội bộ của chính các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
_Bổ sung vào cơ chế điều hành tỷ giá mới một nội dung hết sức quan trọng
vào đầu năm, ngân hàng nhà nước vào công bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa hang
năm, hàng quý trên cơ sở điều chỉnh mức tỷ giá giao dịch thực té bình quân của thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng được xác lập theo cơ chế mới. Dựa vào đó các cơ
quan chức năng có đầy đủ căn cứ để xác lập cân đói lớn, vĩ mô của nền kinh tế.
_ Mục đích can thiệp của ngân hàng trung ương không hoàn toàn giống
nhau, điều này phụ thuộc vào tình hình, ý đồ chiến lược của mỗi nước, ngay ở một
quốc gia thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau. Để thực hiện điều
chỉnh tỷ giá hối đoái đã và đang tồn tại nhiều phương pháp khác nhau, sau đây là
một vài phương pháp phổ biến:
1. Phương pháp lãi suất chiết khấu:
Đây là phương pháp thường được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên
thị rường. Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cần
phải can thiệp thì ngân hàng trungương nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất
chiết khấu tăng, lãi suất cho vay trên thị trường cũng tăng lên. kết quả là vốn vay
ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng
thẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối đoái không có cơ hội để tăng nữa.
Vào năm 1971 đến năm 1973 USD rơi vào khủng hoảng. Tổng thống Mỹ Nich-xơn
đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD banừg cách tăng
lãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ quốc
tế. Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì
quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp, chứ không
phải quan hệ trực tiếp nhân quả.
2. Các nghiệp vụ thị trường hối đoái:
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một
trong những biện pháp rất quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn định sức
mua của đồng tiền quốc gia. Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối
đoái.
Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việc lựa chọn các thời điểm
cần mua bán ngoại tệ trên thị trường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh
có ý nghĩa quyết định. Để nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệ
trên thị trường, ngày nay nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng.
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện không
thể thiếu được cho bất kỳ quốc gia nào là cần thường xuyên có một lượng dự
trữ ngoại tệ dư sức để can thiệp vào thi trường khi cần thiết.
3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái:
Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường luôn không ổn định, thậm chí xảy
ra những biến động lớn, các nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái như
là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:
_ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia.
_ Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Theo phương pháp này,
khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về
để cân bằng cán cân thanh toán.
4. Vốn để phá giá đồng tiền:
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hay hỉam thấp sức mua của đồng tiền đối
với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá
hối đoái. Trên thế giới, việc phá giá đồng tiền thường được sử dụng ở những nước
có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhưng phải đối đầu với suy thoái kinh tế đi đôi với lạm
phát trầm trọng.
Trên đây là một số công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷ
giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái,
ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến.
CHƯƠNG 3
TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
Từ năm 2008 đến nay, tỉ giá VND/USD có nhiều biến động, đặc biệt trên thị
trường tự do. Điều đó chứng tỏ cung-cầu ngoại tệ và chính sách tỉ giá cũng có vấn
đề.
Nhưng đợt biến động nào cũng được đánh giá là do yếu tố tâm lý và hoạt động
đầu cơ tạo cầu ngoại tệ "ảo". Có lẽ đã đến lúc nên có quan điểm khách quan hơn về
vấn đề này.
Từ năm 2008 đến nay, VND đã trải qua những giai đoạn biến động đảo
chiều. Lượng kiều hối và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) dồi dào và mức giải
ngân tương đối cao của vốn đầu tư trực tiếp (FDI) trong quý I/2008 khiến các NH
dư thừa tạm thời USD, 1USD Mỹ trên thị trường tự do khoảng giữa tháng 3.2008
xuống mức rất thấp, tương đương 15.500 đồng/USD.
Thời điểm này, DN có ngoại tệ, đặc biệt là DN XK khốn khổ vì không bán
được ngoại tệ cho NH. Đối với khách hàng cá nhân thì NH rất hạn chế mua, nếu có
chỉ từ 100-300USD, một số NH thì từ chối mua của khách hang vãng lai.
Tuy nhiên, từ cuối tháng 3.2008 đến nay, giá USD trên thị trường tự do hầu
như luôn cao hơn tỉ giá bình quân liên ngân hàng (LNH) do Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) công bố. Đặc biệt vào một số thời điểm (tháng 5, 6, 11.2008) thị trường
khá khan hiếm USD khi nhu cầu ngoại tệ của các DN tăng và áp lực rút vốn của
của một số quỹ đầu tư nước ngoài. Tỉ giá VND/USD trên thị trường tự do có thời
điểm lên mức 19.400 đồng (tính ra VND mất giá đến 21% so USD). Thời điểm
này, dư luận có tổ chức đã mua kì hạn lên 24000đồng/USD.
Từ đầu tháng 1.2009 đến nay tuy không biến động mạnh, nhưng giá USD
trên thị trường tự do trong xu hướng tăng. Tuần qua, giá USD xoay quanh mức
17.600 đồng - 17.700 đồng và có thời điểm lên đến mức 17.800 đồng, có lúc lên
đến 18.000đ, Cao hơn tỉ giá niêm yết của các ngân hàng thương mại khoảng 220 -
315đ/USD.
Chiều 22.2, giá bán USD trên thị trường tự do ở mức 17.700 đồng. Cùng với
vàng, hiện nay USD đang là một kênh đầu tư thu hút sự quan tâm của các tổ chức
tài chính và các NĐT. Nhiều người dân chuyển từ VND sang cất giữ USD.
Thị trường chính thức hiện nay vẫn có sự can thiệp của Nhà nước nên nhiều khả
năng chưa hẳn đã phản ánh đúng cung - cầu. Thị trường tự do tuy chiếm khối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: