ngoi1minhnhodenem
New Member
Download miễn phí Đồ án Chống gian lận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam - Cần giải pháp mạnh
LỜI MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài. 1
Mục đích nghiên cứu của đề tài. 1
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài nghiên cứu. 3
Kết cấu của đề tài. 3
Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 4
1.1. Xuất xứ hàng hoá và xác định xuất xứ hàng hoá. 4
1.1.1. Xuất xứ hàng hoá. 4
1.1.2. Xác định xuất xứ hàng hoá và sự cần thiết xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu. 4
I.1.2.1. Xuất xứ hàng hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hoạt động ngoại thương 5
I.1.2.2. Tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu được thừa hưởng ưu đãi và quyền lợi của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu 5
I.1.2.3. Xuất xứ hàng hóa được sử dụng kết hợp với mã số thuế để xác định mức thuế suất của thuế nhập khẩu 5
I.1.2.4. Khẳng định uy tín, trách nhiệm của hàng hóa đối với thị trường, khách hàng và vị trí của nước xuất trong thương mại quốc tế 6
I.1.2.5. Vai trò của xuất xứ hàng hóa trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo vệ môi trường 6
I.1.2.6. Vai trò của xuất xứ hàng hóa trong việc thống kê ngoại thương 7
1.1.3. Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá. 8
1.1.3.1. Quy tắc xuất xứ phổ biến. 8
1.1.3.1.1. Xuất xứ thuần túy ( Wholly obtained - WO ) 8
1.1.3.1.2. Xuất xứ không thuần túy(not whollyobtained) 9
1.1.3.1.3. Xuất xứ cộng gộp (Accumulation) 9
1.1.3.1.4. Quy tắc vận tải trực tiếp (Direct consignment) 9
1.1.3.2. Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể. 10
1.1.3.2.1. Quy tắc chuyển đổi mã số HS 10
1.1.3.2.2. Quy tắc tỉ lệ phần trăm 11
1.1.3.2.3.Quy tắc công đoạn sản xuất, gia công chế biến 13
1.2. Gian lận xuất xứ hàng hóa và chống gian lận xuất xứ hàng hóa. 13
1.2.1. Gian lận xuất xứ hàng hóa. 13
1.2.1.1. Các hình thức gian lận xuất xứ hàng hóa. 14
1.2.1.2. Các dấu hiệu phát hiện gian lận thương mại qua xuất xứ. 14
1.2.2. Chống gian lận xuất xứ hàng hóa. 16
1.2.2.2. Các biện pháp cơ bản hạn chế gian lận xuất xứ hàng hóa. 17
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18
2.1. Các quy định pháp lý về chống gian lận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam. 18
2.2. Thực trạng việc chống gian lận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. 19
2.2.1. Thuận lợi và khó khăn. 21
2.2.1.1. Thuận lợi: 21
2.2.1.2. Khó khăn: 24
2.2.2. Tình hình gian lận thương mại qua xuất xứ và kết quả đạt được. 29
2.2.3. Những hạn chế và nguyên nhân. 32
Chương 3: 33
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 33
3.1. Xu hướng phát triển của hoạt động thương mại và quan điểm, định hướng công tác chống gian lận thương mại. 33
3.1.1. Xu hướng phát triển 33
3.1.2. Quan điểm, định hướng công tác chống gian lận và kết quả đạt được: 34
3.1.2.1. Công tác chống gian lận và những kết quả đạt được 34
3.1.2.2. Định hướng cho công tác chống gian lận trong những năm tới 36
3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác chống gian lận thương mại qua xuất xứ hàng hóa. 38
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô 38
3.2.2. Các giải pháp vi mô. 40
3.2.2.1. Xây dựng đội ngũ Hải quan trong sạch, vững mạnh. 40
3.2.2.2. Chú trọng công tác tình báo hải quan. 40
3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả kiểm tra xuất xứ trong quá trình thông quan và kiểm tra sau thông quan. 40
3.2.2.5. Trang thiết bị, máy móc là điều kiện cần thiết. 43
3.2.2.6. Xây dựng mối quan hệ phối hợp, hợp tác trong và ngòai nước. 43
1.2.2.2. Các biện pháp cơ bản hạn chế gian lận xuất xứ hàng hóa.
Để làm tốt công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, Hải quan cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Một là, phối hợp với các Bộ ngành sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xác định, kiểm tra, xác minh và chống gian lận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu cho phù hợp với Hiệp định về quy tắc xuất xứ và quy định về xuất xứ của công ước Kyoto sửa đổi, xây dựng và ban hành các văn bản liên quan đến cấp và kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ điện tử (e-C/O).
Hai là, xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc kiểm tra, xác minh và chống gian lận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro.
Ba là, đào tạo đội ngũ cán bộ, xay dựng mạng lưới tình báo để kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bốn là, xây dựng quy trình xác định, xác minh (việc sử dụng các quy tắc xác định xuất xứ của chương trình hài hòa, xây dựng các quy tắc của Việt Nam ), kiểm tra (các bước tiến hành kiểm tra xuất xứ trước, trong và sau thông quan) xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp với các điều khoản của Hiệp định về quy tắc xuất xứ và quy định về xuất xứ của Công ước Kyoto.
Năm là, hợp tác Hải quan – Hải quan trong lĩnh vực thống nhất chương trình hài hòa quy tắc xuất xứ không ưu đãi, thống nhất các quy tắc ưu đãi mà các bên tham gia và phối hợp kiểm tra, xác minh chống gian lận về xuất xứ hàng hóa.
Hợp tác Hải quan với các Bộ Ngành trong công tác xây dựng quy tắc xuất xứ, xác định xuất xứ hàng hóa và trong việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Hải quan hướng dẫn quy trình xác định, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, tuyên truyền phổ biến pháp luật, vận động hướng doanh nghiệp tới sự tuân thủ, tự nguyện trong công tác khai báo xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các quy định pháp lý về chống gian lận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam.
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đã cam kết thực hiện các quy định của WTO bao gồm cả Hiệp định Quy tắc xuất xứ, các quy tắc trong chương trình hài hòa quy tắc xuất xứ, chương trình ưu đãi phổ cập chung của EU, của Mỹ và Nhật Bản, các Quy tắc xuất xứ của ASEAN và với một số nước châu Á. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật và các quy tắc xuất xứ phục vụ công tác xác định, kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Hiện nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam như Luật hải quan 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan 2005, các văn bản quy phạm pháp luật chẳng hạn như Nghị định 154/2005/NĐ-CP; nghị định 19/2006/NĐ-CP; thông tư 112/2005/TT-BTC; thông tư 07/2006/TT-BTM; thông tư 45/2005/TT-BTC; thông tư 14/2006/TT-BTC; thông tư 45/2007/TT-BTC; quyết định 865/2004/QĐ-BTM; quyết định 12/2007/QĐ-BTM; quyết định 09/2006/QĐ-BTC… là cơ sỡ pháp lý cơ bản phục vụ công tác xác định, kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này quy định về vai trò, trách nhiệm của các Bộ ngành trong công tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa. Các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam quy định vai trò, trách nhiệm của Hải quan trong công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu; vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp trong công tác xác định, khai báo xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu. Quy định về công tác quản lý và thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ, điều kiện để khu vực được hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế quan….Về cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đã cụ thể hóa các quy định quốc tế về xuất xứ hàng hóa của Hiệp định Quy tắc xuất xứ và Phụ lục K của công ước Kyoto sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
2.2. Thực trạng việc chống gian lận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
Việc các C/O (giấy chứng nhận nguồn gốc) giả đang gây ra những hậu quả rất xấu cho chính các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm thị trường làm ăn, ký kết các hợp đồng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh đất nước.
Theo báo cáo tình hình khiếu nại của hải quan nước ngoài năm 2008 do phòng C/O thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thống kê: số thư khiếu nại tăng 72,58% so với năm 2007, số lượng thư C/O bị khiếu nại năm 2008 là 107. Số lượng thư khiếu nại tăng chủ yếu tập trung vào C/O giả. Trong tổng số 107 thư khiếu nại có 467 C/O giả tập trung chủ yếu ở mặt hàng dệt may, 36 C/O sửa chữa chứng từ bao gồm sửa chữa trên hoá đơn thương mại, tờ khai hải quan hàng hoá. Số lượng thư khiếu nại chủ yếu tập trung vào các nước Slovakia, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ...
Năm 2008 số C/O giả ở thị trường Slovakia là 453 trong khi đó, năm 2007 mới chỉ ở mức 17, năm 2006 là 40; Ba Lan năm 2008 là 16, năm 2007 là 70. Những con số thống kê này chỉ dừng lại ở tháng 10-2008, bộ C/O giả năm 2008 tăng 80% so với năm 2007.
Một vấn đề khác được nhiều đại biểu đề cập tại hội thảo chính là những cách gian lận thương mại đang diễn ra rất phổ biến trong hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu. Đặc biệt có 4 hình thức gian lận phổ biến trong hoạt động thương mại: hình thức đao giá, để gian lận về giá tính thuế; hình thức gian lận thông qua khai báo mã số hàng hoá để trốn thuế; khai gian lận về số lượng hàng hoá thực tế so với tờ khai hải quan và hợp đồng thương mại; gian lận về xuất xứ hàng hoá để hưởng các ưu đãi thuế quan.
Với hình thức gian lận ngày càng tinh vi, các sản phẩm bị gian lận thương mại ngày càng phong phú. Có đến 87 bộ C/O giả hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Có 3 loại sản phẩm chính vi phạm gian lận thương mại nhiều nhất: Hàng dệt may xuất sang EU, Hoa Kỳ; hàng nông sản xuất khẩu sang Đài Loan và một số sản phẩm khác như mật ong, thuỷ sản, cà phê, vòng khuyên kim loại, bóng đèn điện chiếu sáng năng lượng.
Các hình thức gian lận thương mại đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nói chung và nhà nước Việt Nam. Làm giả C/0 đã làm thất thu một khoản thuế rất lớn của nhà nước; tác động xấu đến sản xuất trong nước lừa dối người tiêu dùng; cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp làm ăn không chân chính, cạnh tranh trực tiếp với hàng xuất khẩu Việt Nam.
Để kịp thời ngăn chặn những tình huống gian lận trong thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, kết hợp với Cục phòng chống buôn lậu Tổng Cục hải quan, tham khảo ý kiến các doanh nghiệp đã thực hiện những biện pháp để ngăn chặn:
- Hoàn thiện văn bản pháp luật để có cơ sở pháp lý đầy đủ, ban hành các chế tài xử phạt và xử lý nghiêm khắc về mặt hình sự đối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài. 1
Mục đích nghiên cứu của đề tài. 1
Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài nghiên cứu. 3
Kết cấu của đề tài. 3
Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ VÀ CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ HÀNG HOÁ 4
1.1. Xuất xứ hàng hoá và xác định xuất xứ hàng hoá. 4
1.1.1. Xuất xứ hàng hoá. 4
1.1.2. Xác định xuất xứ hàng hoá và sự cần thiết xác định xuất xứ hàng hoá nhập khẩu. 4
I.1.2.1. Xuất xứ hàng hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hoạt động ngoại thương 5
I.1.2.2. Tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu được thừa hưởng ưu đãi và quyền lợi của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu 5
I.1.2.3. Xuất xứ hàng hóa được sử dụng kết hợp với mã số thuế để xác định mức thuế suất của thuế nhập khẩu 5
I.1.2.4. Khẳng định uy tín, trách nhiệm của hàng hóa đối với thị trường, khách hàng và vị trí của nước xuất trong thương mại quốc tế 6
I.1.2.5. Vai trò của xuất xứ hàng hóa trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo vệ môi trường 6
I.1.2.6. Vai trò của xuất xứ hàng hóa trong việc thống kê ngoại thương 7
1.1.3. Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hoá. 8
1.1.3.1. Quy tắc xuất xứ phổ biến. 8
1.1.3.1.1. Xuất xứ thuần túy ( Wholly obtained - WO ) 8
1.1.3.1.2. Xuất xứ không thuần túy(not whollyobtained) 9
1.1.3.1.3. Xuất xứ cộng gộp (Accumulation) 9
1.1.3.1.4. Quy tắc vận tải trực tiếp (Direct consignment) 9
1.1.3.2. Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ thể. 10
1.1.3.2.1. Quy tắc chuyển đổi mã số HS 10
1.1.3.2.2. Quy tắc tỉ lệ phần trăm 11
1.1.3.2.3.Quy tắc công đoạn sản xuất, gia công chế biến 13
1.2. Gian lận xuất xứ hàng hóa và chống gian lận xuất xứ hàng hóa. 13
1.2.1. Gian lận xuất xứ hàng hóa. 13
1.2.1.1. Các hình thức gian lận xuất xứ hàng hóa. 14
1.2.1.2. Các dấu hiệu phát hiện gian lận thương mại qua xuất xứ. 14
1.2.2. Chống gian lận xuất xứ hàng hóa. 16
1.2.2.2. Các biện pháp cơ bản hạn chế gian lận xuất xứ hàng hóa. 17
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 18
2.1. Các quy định pháp lý về chống gian lận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam. 18
2.2. Thực trạng việc chống gian lận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam hiện nay. 19
2.2.1. Thuận lợi và khó khăn. 21
2.2.1.1. Thuận lợi: 21
2.2.1.2. Khó khăn: 24
2.2.2. Tình hình gian lận thương mại qua xuất xứ và kết quả đạt được. 29
2.2.3. Những hạn chế và nguyên nhân. 32
Chương 3: 33
MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 33
3.1. Xu hướng phát triển của hoạt động thương mại và quan điểm, định hướng công tác chống gian lận thương mại. 33
3.1.1. Xu hướng phát triển 33
3.1.2. Quan điểm, định hướng công tác chống gian lận và kết quả đạt được: 34
3.1.2.1. Công tác chống gian lận và những kết quả đạt được 34
3.1.2.2. Định hướng cho công tác chống gian lận trong những năm tới 36
3.2. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác chống gian lận thương mại qua xuất xứ hàng hóa. 38
3.2.1. Các giải pháp vĩ mô 38
3.2.2. Các giải pháp vi mô. 40
3.2.2.1. Xây dựng đội ngũ Hải quan trong sạch, vững mạnh. 40
3.2.2.2. Chú trọng công tác tình báo hải quan. 40
3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả kiểm tra xuất xứ trong quá trình thông quan và kiểm tra sau thông quan. 40
3.2.2.5. Trang thiết bị, máy móc là điều kiện cần thiết. 43
3.2.2.6. Xây dựng mối quan hệ phối hợp, hợp tác trong và ngòai nước. 43
1.2.2.2. Các biện pháp cơ bản hạn chế gian lận xuất xứ hàng hóa.
Để làm tốt công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, Hải quan cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
Một là, phối hợp với các Bộ ngành sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xác định, kiểm tra, xác minh và chống gian lận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu cho phù hợp với Hiệp định về quy tắc xuất xứ và quy định về xuất xứ của công ước Kyoto sửa đổi, xây dựng và ban hành các văn bản liên quan đến cấp và kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ điện tử (e-C/O).
Hai là, xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc kiểm tra, xác minh và chống gian lận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro.
Ba là, đào tạo đội ngũ cán bộ, xay dựng mạng lưới tình báo để kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bốn là, xây dựng quy trình xác định, xác minh (việc sử dụng các quy tắc xác định xuất xứ của chương trình hài hòa, xây dựng các quy tắc của Việt Nam ), kiểm tra (các bước tiến hành kiểm tra xuất xứ trước, trong và sau thông quan) xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu phù hợp với các điều khoản của Hiệp định về quy tắc xuất xứ và quy định về xuất xứ của Công ước Kyoto.
Năm là, hợp tác Hải quan – Hải quan trong lĩnh vực thống nhất chương trình hài hòa quy tắc xuất xứ không ưu đãi, thống nhất các quy tắc ưu đãi mà các bên tham gia và phối hợp kiểm tra, xác minh chống gian lận về xuất xứ hàng hóa.
Hợp tác Hải quan với các Bộ Ngành trong công tác xây dựng quy tắc xuất xứ, xác định xuất xứ hàng hóa và trong việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Hải quan hướng dẫn quy trình xác định, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, tuyên truyền phổ biến pháp luật, vận động hướng doanh nghiệp tới sự tuân thủ, tự nguyện trong công tác khai báo xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu.
Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỐNG GIAN LẬN XUẤT XỨ
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các quy định pháp lý về chống gian lận xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam.
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Việt Nam đã cam kết thực hiện các quy định của WTO bao gồm cả Hiệp định Quy tắc xuất xứ, các quy tắc trong chương trình hài hòa quy tắc xuất xứ, chương trình ưu đãi phổ cập chung của EU, của Mỹ và Nhật Bản, các Quy tắc xuất xứ của ASEAN và với một số nước châu Á. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật và các quy tắc xuất xứ phục vụ công tác xác định, kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.
Hiện nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam như Luật hải quan 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hải quan 2005, các văn bản quy phạm pháp luật chẳng hạn như Nghị định 154/2005/NĐ-CP; nghị định 19/2006/NĐ-CP; thông tư 112/2005/TT-BTC; thông tư 07/2006/TT-BTM; thông tư 45/2005/TT-BTC; thông tư 14/2006/TT-BTC; thông tư 45/2007/TT-BTC; quyết định 865/2004/QĐ-BTM; quyết định 12/2007/QĐ-BTM; quyết định 09/2006/QĐ-BTC… là cơ sỡ pháp lý cơ bản phục vụ công tác xác định, kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này quy định về vai trò, trách nhiệm của các Bộ ngành trong công tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến xuất xứ hàng hóa. Các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam quy định vai trò, trách nhiệm của Hải quan trong công tác kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu; vai trò trách nhiệm của doanh nghiệp trong công tác xác định, khai báo xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu. Quy định về công tác quản lý và thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ, điều kiện để khu vực được hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế quan….Về cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam đã cụ thể hóa các quy định quốc tế về xuất xứ hàng hóa của Hiệp định Quy tắc xuất xứ và Phụ lục K của công ước Kyoto sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
2.2. Thực trạng việc chống gian lận xuất xứ hàng hóa ở Việt Nam hiện nay.
Việc các C/O (giấy chứng nhận nguồn gốc) giả đang gây ra những hậu quả rất xấu cho chính các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm kiếm thị trường làm ăn, ký kết các hợp đồng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh đất nước.
Theo báo cáo tình hình khiếu nại của hải quan nước ngoài năm 2008 do phòng C/O thuộc Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) thống kê: số thư khiếu nại tăng 72,58% so với năm 2007, số lượng thư C/O bị khiếu nại năm 2008 là 107. Số lượng thư khiếu nại tăng chủ yếu tập trung vào C/O giả. Trong tổng số 107 thư khiếu nại có 467 C/O giả tập trung chủ yếu ở mặt hàng dệt may, 36 C/O sửa chữa chứng từ bao gồm sửa chữa trên hoá đơn thương mại, tờ khai hải quan hàng hoá. Số lượng thư khiếu nại chủ yếu tập trung vào các nước Slovakia, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ...
Năm 2008 số C/O giả ở thị trường Slovakia là 453 trong khi đó, năm 2007 mới chỉ ở mức 17, năm 2006 là 40; Ba Lan năm 2008 là 16, năm 2007 là 70. Những con số thống kê này chỉ dừng lại ở tháng 10-2008, bộ C/O giả năm 2008 tăng 80% so với năm 2007.
Một vấn đề khác được nhiều đại biểu đề cập tại hội thảo chính là những cách gian lận thương mại đang diễn ra rất phổ biến trong hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu. Đặc biệt có 4 hình thức gian lận phổ biến trong hoạt động thương mại: hình thức đao giá, để gian lận về giá tính thuế; hình thức gian lận thông qua khai báo mã số hàng hoá để trốn thuế; khai gian lận về số lượng hàng hoá thực tế so với tờ khai hải quan và hợp đồng thương mại; gian lận về xuất xứ hàng hoá để hưởng các ưu đãi thuế quan.
Với hình thức gian lận ngày càng tinh vi, các sản phẩm bị gian lận thương mại ngày càng phong phú. Có đến 87 bộ C/O giả hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Có 3 loại sản phẩm chính vi phạm gian lận thương mại nhiều nhất: Hàng dệt may xuất sang EU, Hoa Kỳ; hàng nông sản xuất khẩu sang Đài Loan và một số sản phẩm khác như mật ong, thuỷ sản, cà phê, vòng khuyên kim loại, bóng đèn điện chiếu sáng năng lượng.
Các hình thức gian lận thương mại đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp nói chung và nhà nước Việt Nam. Làm giả C/0 đã làm thất thu một khoản thuế rất lớn của nhà nước; tác động xấu đến sản xuất trong nước lừa dối người tiêu dùng; cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp làm ăn không chân chính, cạnh tranh trực tiếp với hàng xuất khẩu Việt Nam.
Để kịp thời ngăn chặn những tình huống gian lận trong thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, kết hợp với Cục phòng chống buôn lậu Tổng Cục hải quan, tham khảo ý kiến các doanh nghiệp đã thực hiện những biện pháp để ngăn chặn:
- Hoàn thiện văn bản pháp luật để có cơ sở pháp lý đầy đủ, ban hành các chế tài xử phạt và xử lý nghiêm khắc về mặt hình sự đối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links