hungmannamsinhbs_hp
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. MỞ ĐÂU
Hồ Chí Minh đã viết “ chủ nghĩa Mác – Lê nin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương ( Đáng cộng sản Việt Nam – chương trình tóm tắt của Đảng ) vào đầu năm 1930’’. Điều đó chứng tỏ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kế hợp của ba nhân tố trên và những hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh trong giai đoạn này.
II, Nội dung
1, Chủ nghĩa Mác – Lê nin
a, Quan điểm của Mác-Lê nin về sự ra đời của đảng cộng sản ở các nước tư bản
Các ông chủ yếu quan tâm đến sự thành lập của các Đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, với sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo giai cấp vô sản và nhân dân lao động làm cách mạng vô sản nhằm lật đổ chế độ tư bản và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và sao đó là chủ nghĩa cộng sản. Do vậy, xuất phát từ tình hình thực thực tế của các nước tư bản phương tây và nước Nga Lê nin đã nêu luận điểm : “ Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân phương Tây”
Sở dĩ Lênin nói như vậy là vì : chủ nghĩa Mác là học thuyết xã hội chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, mang lí tưởng về một xã hội nhân đạo thực sự. Còn giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến, có kỉ luật cao ,đông đảo về lực lượng, lại được rèn luyện trong nền sản xuất tủ bản chủ nghĩa có khả năng gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội. Chủ nghĩa Mác là lí luận soi sáng cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về đường lối , phương pháp đấu tranh, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Còn chủ nghĩa Mác cần giai cấp công nhân là lực lượng tiến hành và lãnh đạo cách mạng vô sản, để đưa chủ nghĩa Mác được thực hiện trên thực tế. Tiêu biểu của sự kết hợp này là sự ra đời của các Đảng cộng sản Pháp, Đức ,Mĩ…
b, Quan điểm của Hồ chí Minh về Đảng cộng sản ở các nước thuộc địa
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh đi đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.
Người luôn quan tâm tìm kiếm những cơ sở thực tế dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản ở những nước lạc hậu, phụ thuộc với những tàn tích phong kiến còn rất nặng nề. Theo đó, Đảng phải là một tổ chức chính trị tiên phong, vững mạnh, có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn; có khả năng vận động, tập hợp, tổ chức quần chúng và gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản thế giới. Đồng thời, Đảng phải có nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, thực hiện làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, giải quyết triệt để hai mâu thuẫn cơ bản là đánh đuổi thực dân đế quốc và lật đổ phong kiến, tư sản, đem lại ruộng đất cho dân cày.
Không những thế, Đảng Cộng sản còn phải công khai lập trường, quan điểm của mình về việc: Đảng đứng về phía nào? Bênh vực và bảo vệ ai, cái gì? Đảng chống lại ai, cái gì? Và phải có phương pháp biện chứng duy vật trong đấu tranh cách mạng và vận động quần chúng, nghĩa là phương pháp phải mềm dẻo, linh hoạt, nhạy bén, nắm bắt thời cơ và đưa quần chúng ra đấu tranh, tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn.
Chính chủ nghĩa Mác-lênin là “mặt trời soi sáng” con đường cách mạng Việt Nam, là “cái cẩm nang thần kì” để giải quyết công việc đúng đắn. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-lênin đã trở thành “cốt”, trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng Sản
2, Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước
a, Phong trào công nhân
Gai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp. Phong trào công nhân Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn là giai đoạn đấu tranh tự phát( trước năm 1925) và đấu tranh tự giác từ 1925 về sau.
Phong trào công nhân Việt nam những điểm mạnh như : là giai cấp ra đời trước giai cấp tư sản nên có ưu thế giành quyền lãnh đạo cách mạng; chịu sự áp bức bóc lột nặng nề của đế quốc và tư sản nên có tinh thần cách mạng sâu sắc; gắn bó mất thiết với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc. Đó là những điểm mạnh riêng của phong trào công nhân Việt Nam.Các điểm mạnh giống phong trào công nhân thế giới là giai cấp thay mặt cho nền sản xuất tiên tiến, sống ở các thành phố là chủ yếu; có hệ tư tưởng tiến bộ là chủ nghĩa Mac – lenin, có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Chính vì vậy Bác cũng đã nhận xét giai cấp công nhân là giai cấp xứng đáng nhất và tin cậy nhất của cách mạng Việt nam, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
Tuy nhiên phong trào công nhân cũng có những hạn chế như sau: giai cấp công nhân là giai cấp mới nên mỏng về lực lượng , kinh nghiệm đấu tranh còn nhiều hạn chế
b, Phong trào yêu nước
Phong trào yêu nước việt nam phát triển rất sôi nổi khi thực dân pháp xâm lược, tiêu biểu là các phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế, phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Chinh, phong trào thành lập Đảng Lập Hiến của Nguyễn Phan Long và Bùi Quang Chiêu,các phong trào đấu tranh chống độc quyền lúa gạo của địa chủ Nam kì, phong trào yêu nước của Việt Nam quốc dân đảng.
Phong trào yêu nước có nhiểu điểm mạnh như: phong trào yêu nước tập hợp được đông đảo lực lượng tham gia gồm nhiều giai cấp và tầng lớp, dan tộc khác nhau, phong trào yêu nước có chiều dài và chiều sâu trong lịch sử của dân tộc. Tuy nhiên phong trào này cũng có nhiều hạn chế như : chưa có đường lối và phương pháp lãnh đạo đúng đắn ( hệ tư tưởng phong kiến và tư sản không thể đưa cách mạng thành công); chưa tập hợp được tất cả các giai tầng cùng đứng lên đấu tranh; chưa gắn được cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới; các giai tầng tham gia chưa có tính triệt để cách mạng. Chính những hạn chế này đã là nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 đấu thế kỉ 20
c, Sự cần kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Vì sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước phải kết hợp với nhau?
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều có những điểm mạnh và điểm hạn chế như đã trình bày ở phần trên, điểm mạnh của phong trào công nhân lại là điểm yếu của phong trào yêu nước và điểm yếu của phong trào công nhân lại là điểm mạnh của phong yêu nước. Chính vì vậy hai phong trào này phải kết hợp với nhau để khắc phục những điểm yếu của nhau và pháy huy những điểm mạnh của hai phong trào. Nói một cách khác là nếu như không kết hợp thì phong trào công nhân không có đủ lực lượng để tiến hành cách mạng và phong trào yêu nước cũng không có lực lượng lãnh đạo để tiến hánh cách mạng thành công.
- tại sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước kết hợp được với nhau?
Cả hai phong trào đều có chung một mục đích là giải phóng dân tộc làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, đó cũng chính là nguyện vọng là mục tiêu cao cả của hai phong trào.
Phong trào công nhân gắn bó mật thiết với phong trào yêu nước, là bộ phận của phong trào yêu nước và dần trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước từ thập niên 20 của thế kỉ 20
Giai cấp công nhân có người bạn đồng minh là giai cấp nông dân. ở nước ta giai cấp công nhân được hình thành từ nguồn chủ yếu là những ngườu nông dân cùng kiệt nên có mối liên hệ đồng minh tự nhiên giữa hai giai cấp. Trong phong trào yêu nước thì phong trào nông dân diễn ra sôi nổi,giai cấp nông dân có lực lượng đông đảo nhất của cách mạng. Giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp nông dân là cơ sở quan trọng để kết hợp với phong trào yêu nước. lịch sủ đã chứng minh trong mọi cuộc cách mạng muốn thắng lợi phải lôi kéo được giai cấp nông nhân về phía cách mạng.
- sự kết hợp của phong trào công nhân và phong trào yêu nước được thể hiên đỉnh cao ở sự ra đời của đảng cộng sản việt nam, điều này thể hiện là Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đảng viên của đảng không phải chỉ có công nhân mà còn có tầng lớp trí thức,giai cấp nông dân, thậm chí cả một số trước đây là địa chủ và tư sản đã được giác ngộ lí tưởng của Đảng và không phải cách mạng chỉ do những người cộng sản tiến hành mà còn do những người yêu nước chiến đấu theo lí tưởng của Đảng. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã kết hợp thành phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt nam.
- Sự kết hợp của phong trào công nhân và phong trào yêu nước của Hồ Chí Minh là một đặc thù của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và các nước thuộc địa. Sự kết hợp này bắt nguồn từ thực tiễn khách quan của cách mạng Việt Nam, nơi mà có phong trào yêu nước phát triển sôi nổi và vấn đề cơ bản của cách mạng là vấn đề dan tộc. Sự kết hợp này là khoa học chứ không phải là dân tộc chủ nghĩa và ích kỉ như từng đã bị hiểu nhầm.
3,những hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam
Trong suốt quá trình bôn ba tìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh không những đã nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của một chính đảng cách mạng, mà còn chuyển nhận thức đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng cõ vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
Với nhận thức đó, từ rất sớm, trong những hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, chú ý đến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập một chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité (số ra ngày 16 và 17) năm 1920, Người đã tìm thấy con đường giải phóng của các dân tộc thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp tục đi sâu nghiêm cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ Xô viết mới ra đời và tích cực tham gia nhiều hoạt động của Quốc tế Cộng sản. Người đã liên kết với những người Việt Nam yêu nước ở Pháp và ngày càng mở rộng sự liên kết ấy trong “Hội những người Việt Nam yêu nước” mà nhân vật chính là cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. Bản Yêu sách 8 điểm được ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Hòa Bình Vécxây năm 1919 cũng là bước thăm dò, chuẩn bị cho một thời kỳ đấu tranh mới. Đặc biệt, Hội liên hiệp thuộc địa được thành lập năm 1921 nhằm nghiên cứu chủ nghĩa Mác và nghiên cứu tình hình kinh tế - chính trị ở thuộc địa đồng thời chỉ rõ bản chất xấu xa của thực dân pháp và Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông được thành lập năm 1925 để đoàn kết các dân tộc bị áp bức ở Á Đông chống lại chủ nghĩa đế quốc là những tổ chức quốc tế đầu tiên của phong trào giải phóng dân tộc, mà Nguyễn Ái Quốc vừa là người khởi xướng vừa là người tổ chức, lãnh đạo với vai trò chủ yếu nhất.
Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên – tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc chuẩn bị về cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam sau này. Đặc biệt báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận của Hộ đã có vai trì quan trọng trong việc tuyên truyền lí tưởng cách mạng.
Thông qua tổ chức tiền thân Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, có Cộng sản đoàn làm nòng cốt, Hồ Chí Minh đã thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lớp cán bộ đầu tiên theo chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối cách mạng mới, bằng cách mở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu từ năm 1925 đến năm 1927. Sau các khóa học, phần lớn họ trở về nước để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân, còn một số ít được chọn vào Trường Quân sự Hoàng Phố và Trường đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva học tập để sau đó trở về Việt Nam hoạt động trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân khác, làm cho phong trào chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đây hoàn toàn không phải là sự áp đặt những tư tưởng cách mạng từ bên ngoài vào Việt Nam, mà chính là sự gặp gỡ của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Đây chính là sự gặp gỡ tất yếu của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Năm 1927 Bác cho xuất bản tác phẩm Đường Kach Mệnh, là tập hợp những bài giảng của Người ỏ Quảng Đông, nhằm truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Leenin vào nước ta
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. MỞ ĐÂU
Hồ Chí Minh đã viết “ chủ nghĩa Mác – Lê nin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương ( Đáng cộng sản Việt Nam – chương trình tóm tắt của Đảng ) vào đầu năm 1930’’. Điều đó chứng tỏ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kế hợp của ba nhân tố trên và những hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh trong giai đoạn này.
II, Nội dung
1, Chủ nghĩa Mác – Lê nin
a, Quan điểm của Mác-Lê nin về sự ra đời của đảng cộng sản ở các nước tư bản
Các ông chủ yếu quan tâm đến sự thành lập của các Đảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, với sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo giai cấp vô sản và nhân dân lao động làm cách mạng vô sản nhằm lật đổ chế độ tư bản và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và sao đó là chủ nghĩa cộng sản. Do vậy, xuất phát từ tình hình thực thực tế của các nước tư bản phương tây và nước Nga Lê nin đã nêu luận điểm : “ Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân phương Tây”
Sở dĩ Lênin nói như vậy là vì : chủ nghĩa Mác là học thuyết xã hội chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, mang lí tưởng về một xã hội nhân đạo thực sự. Còn giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến, có kỉ luật cao ,đông đảo về lực lượng, lại được rèn luyện trong nền sản xuất tủ bản chủ nghĩa có khả năng gánh vác sứ mệnh lịch sử giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội. Chủ nghĩa Mác là lí luận soi sáng cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về đường lối , phương pháp đấu tranh, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Còn chủ nghĩa Mác cần giai cấp công nhân là lực lượng tiến hành và lãnh đạo cách mạng vô sản, để đưa chủ nghĩa Mác được thực hiện trên thực tế. Tiêu biểu của sự kết hợp này là sự ra đời của các Đảng cộng sản Pháp, Đức ,Mĩ…
b, Quan điểm của Hồ chí Minh về Đảng cộng sản ở các nước thuộc địa
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh đi đến việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.
Người luôn quan tâm tìm kiếm những cơ sở thực tế dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản ở những nước lạc hậu, phụ thuộc với những tàn tích phong kiến còn rất nặng nề. Theo đó, Đảng phải là một tổ chức chính trị tiên phong, vững mạnh, có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn; có khả năng vận động, tập hợp, tổ chức quần chúng và gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản thế giới. Đồng thời, Đảng phải có nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, thực hiện làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, giải quyết triệt để hai mâu thuẫn cơ bản là đánh đuổi thực dân đế quốc và lật đổ phong kiến, tư sản, đem lại ruộng đất cho dân cày.
Không những thế, Đảng Cộng sản còn phải công khai lập trường, quan điểm của mình về việc: Đảng đứng về phía nào? Bênh vực và bảo vệ ai, cái gì? Đảng chống lại ai, cái gì? Và phải có phương pháp biện chứng duy vật trong đấu tranh cách mạng và vận động quần chúng, nghĩa là phương pháp phải mềm dẻo, linh hoạt, nhạy bén, nắm bắt thời cơ và đưa quần chúng ra đấu tranh, tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn.
Chính chủ nghĩa Mác-lênin là “mặt trời soi sáng” con đường cách mạng Việt Nam, là “cái cẩm nang thần kì” để giải quyết công việc đúng đắn. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-lênin đã trở thành “cốt”, trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng Cộng Sản
2, Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước
a, Phong trào công nhân
Gai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp. Phong trào công nhân Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn là giai đoạn đấu tranh tự phát( trước năm 1925) và đấu tranh tự giác từ 1925 về sau.
Phong trào công nhân Việt nam những điểm mạnh như : là giai cấp ra đời trước giai cấp tư sản nên có ưu thế giành quyền lãnh đạo cách mạng; chịu sự áp bức bóc lột nặng nề của đế quốc và tư sản nên có tinh thần cách mạng sâu sắc; gắn bó mất thiết với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc. Đó là những điểm mạnh riêng của phong trào công nhân Việt Nam.Các điểm mạnh giống phong trào công nhân thế giới là giai cấp thay mặt cho nền sản xuất tiên tiến, sống ở các thành phố là chủ yếu; có hệ tư tưởng tiến bộ là chủ nghĩa Mac – lenin, có tinh thần cách mạng triệt để nhất. Chính vì vậy Bác cũng đã nhận xét giai cấp công nhân là giai cấp xứng đáng nhất và tin cậy nhất của cách mạng Việt nam, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
Tuy nhiên phong trào công nhân cũng có những hạn chế như sau: giai cấp công nhân là giai cấp mới nên mỏng về lực lượng , kinh nghiệm đấu tranh còn nhiều hạn chế
b, Phong trào yêu nước
Phong trào yêu nước việt nam phát triển rất sôi nổi khi thực dân pháp xâm lược, tiêu biểu là các phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế, phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Chinh, phong trào thành lập Đảng Lập Hiến của Nguyễn Phan Long và Bùi Quang Chiêu,các phong trào đấu tranh chống độc quyền lúa gạo của địa chủ Nam kì, phong trào yêu nước của Việt Nam quốc dân đảng.
Phong trào yêu nước có nhiểu điểm mạnh như: phong trào yêu nước tập hợp được đông đảo lực lượng tham gia gồm nhiều giai cấp và tầng lớp, dan tộc khác nhau, phong trào yêu nước có chiều dài và chiều sâu trong lịch sử của dân tộc. Tuy nhiên phong trào này cũng có nhiều hạn chế như : chưa có đường lối và phương pháp lãnh đạo đúng đắn ( hệ tư tưởng phong kiến và tư sản không thể đưa cách mạng thành công); chưa tập hợp được tất cả các giai tầng cùng đứng lên đấu tranh; chưa gắn được cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới; các giai tầng tham gia chưa có tính triệt để cách mạng. Chính những hạn chế này đã là nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 đấu thế kỉ 20
c, Sự cần kết hợp giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Vì sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước phải kết hợp với nhau?
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều có những điểm mạnh và điểm hạn chế như đã trình bày ở phần trên, điểm mạnh của phong trào công nhân lại là điểm yếu của phong trào yêu nước và điểm yếu của phong trào công nhân lại là điểm mạnh của phong yêu nước. Chính vì vậy hai phong trào này phải kết hợp với nhau để khắc phục những điểm yếu của nhau và pháy huy những điểm mạnh của hai phong trào. Nói một cách khác là nếu như không kết hợp thì phong trào công nhân không có đủ lực lượng để tiến hành cách mạng và phong trào yêu nước cũng không có lực lượng lãnh đạo để tiến hánh cách mạng thành công.
- tại sao phong trào công nhân và phong trào yêu nước kết hợp được với nhau?
Cả hai phong trào đều có chung một mục đích là giải phóng dân tộc làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, đó cũng chính là nguyện vọng là mục tiêu cao cả của hai phong trào.
Phong trào công nhân gắn bó mật thiết với phong trào yêu nước, là bộ phận của phong trào yêu nước và dần trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước từ thập niên 20 của thế kỉ 20
Giai cấp công nhân có người bạn đồng minh là giai cấp nông dân. ở nước ta giai cấp công nhân được hình thành từ nguồn chủ yếu là những ngườu nông dân cùng kiệt nên có mối liên hệ đồng minh tự nhiên giữa hai giai cấp. Trong phong trào yêu nước thì phong trào nông dân diễn ra sôi nổi,giai cấp nông dân có lực lượng đông đảo nhất của cách mạng. Giai cấp công nhân liên minh được với giai cấp nông dân là cơ sở quan trọng để kết hợp với phong trào yêu nước. lịch sủ đã chứng minh trong mọi cuộc cách mạng muốn thắng lợi phải lôi kéo được giai cấp nông nhân về phía cách mạng.
- sự kết hợp của phong trào công nhân và phong trào yêu nước được thể hiên đỉnh cao ở sự ra đời của đảng cộng sản việt nam, điều này thể hiện là Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đảng viên của đảng không phải chỉ có công nhân mà còn có tầng lớp trí thức,giai cấp nông dân, thậm chí cả một số trước đây là địa chủ và tư sản đã được giác ngộ lí tưởng của Đảng và không phải cách mạng chỉ do những người cộng sản tiến hành mà còn do những người yêu nước chiến đấu theo lí tưởng của Đảng. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã kết hợp thành phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt nam.
- Sự kết hợp của phong trào công nhân và phong trào yêu nước của Hồ Chí Minh là một đặc thù của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và các nước thuộc địa. Sự kết hợp này bắt nguồn từ thực tiễn khách quan của cách mạng Việt Nam, nơi mà có phong trào yêu nước phát triển sôi nổi và vấn đề cơ bản của cách mạng là vấn đề dan tộc. Sự kết hợp này là khoa học chứ không phải là dân tộc chủ nghĩa và ích kỉ như từng đã bị hiểu nhầm.
3,những hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam
Trong suốt quá trình bôn ba tìm đường cứu nước và hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh không những đã nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của một chính đảng cách mạng, mà còn chuyển nhận thức đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng cõ vững cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
Với nhận thức đó, từ rất sớm, trong những hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, chú ý đến việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập một chính đảng cách mạng ở Việt Nam.
Sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité (số ra ngày 16 và 17) năm 1920, Người đã tìm thấy con đường giải phóng của các dân tộc thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp tục đi sâu nghiêm cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ Xô viết mới ra đời và tích cực tham gia nhiều hoạt động của Quốc tế Cộng sản. Người đã liên kết với những người Việt Nam yêu nước ở Pháp và ngày càng mở rộng sự liên kết ấy trong “Hội những người Việt Nam yêu nước” mà nhân vật chính là cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường. Bản Yêu sách 8 điểm được ký tên Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Hòa Bình Vécxây năm 1919 cũng là bước thăm dò, chuẩn bị cho một thời kỳ đấu tranh mới. Đặc biệt, Hội liên hiệp thuộc địa được thành lập năm 1921 nhằm nghiên cứu chủ nghĩa Mác và nghiên cứu tình hình kinh tế - chính trị ở thuộc địa đồng thời chỉ rõ bản chất xấu xa của thực dân pháp và Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông được thành lập năm 1925 để đoàn kết các dân tộc bị áp bức ở Á Đông chống lại chủ nghĩa đế quốc là những tổ chức quốc tế đầu tiên của phong trào giải phóng dân tộc, mà Nguyễn Ái Quốc vừa là người khởi xướng vừa là người tổ chức, lãnh đạo với vai trò chủ yếu nhất.
Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên – tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc chuẩn bị về cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam sau này. Đặc biệt báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận của Hộ đã có vai trì quan trọng trong việc tuyên truyền lí tưởng cách mạng.
Thông qua tổ chức tiền thân Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, có Cộng sản đoàn làm nòng cốt, Hồ Chí Minh đã thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lớp cán bộ đầu tiên theo chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối cách mạng mới, bằng cách mở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu từ năm 1925 đến năm 1927. Sau các khóa học, phần lớn họ trở về nước để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân, còn một số ít được chọn vào Trường Quân sự Hoàng Phố và Trường đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản ở Mátxcơva học tập để sau đó trở về Việt Nam hoạt động trong phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân khác, làm cho phong trào chuyển dần từ tự phát sang tự giác. Đây hoàn toàn không phải là sự áp đặt những tư tưởng cách mạng từ bên ngoài vào Việt Nam, mà chính là sự gặp gỡ của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Đây chính là sự gặp gỡ tất yếu của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam với tư tưởng cách mạng tiên tiến nhất của thời đại. Năm 1927 Bác cho xuất bản tác phẩm Đường Kach Mệnh, là tập hợp những bài giảng của Người ỏ Quảng Đông, nhằm truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Leenin vào nước ta
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Câu 5 :Trình bày các yếu tố dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, quan điểm Mác-leenin về tính tất yếu và khách quan về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, chứng minh sự ra đời của đảng cộng sản Đông Dương là sự kết hợp của, sự thành lập đảng là sản phẩm chủ nghĩa mac lê nin, phân tích yếu tố phong trào công nhân trong việc thành lập đảng, - Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác- Lê Nin trong phong trào công nhân quốc tế. Đó là vai trò của tổ chức nào, chủ nghĩa mác lênin với phong trào thế giới, điểm sáng tạo của Hồ Chí MInh về sự hình thành lập Đange Cộng sản Việt NAm; chủ nghĩa mác lê nin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước dẫn đến sự hình thành Đảng Cộng sản Việt nam, Phân tích điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước dẫn đến sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam? filetype, . Tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, Người khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa ba nhân tố: Ch nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; Đảng mang bản chất c a giai cấp công nhân đ ng thời Đảng là c a nhân dân, c a toàn thể dân tộc Việt Nam., vì sao đảng cộng sản là kết hợp của chủ nghĩa mac và phong trào công nhân, tại sao sự ra đời của Đảng cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa mac và phong trao giai cấp công nhân, yếu tố về phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của Đảng, Chủ nghĩa Mác đới với cách mạng của giai cấp công nhân, Anh (Chị) hãy phân tích khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?, đảng cộng sản là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác lênin với phong grào công nhân và nhân dân yêu nước
Last edited by a moderator: