tinhban_tinhban357
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Luận văn nghiên cứu bối cảnh xã hội, những tiền đề cho sự ra đời của CNNV Phục hưng. Sự thể hiện của CNNV trong các tác phẩm bi kịch Hamlet, Otenlo, Vua Lia và Macbet của W.Shakespeare. Luận văn cũng xác định định hướng và giải pháp kế thừa CNNV Phục hưng trong việc xây dựng CNNV kiểu mới ở nước ta hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử Triết học cũng như Mỹ học thành tựu nghiờn cứu con
người cú một giải tần rất rộng. Cú những thời điểm sự sỏng tạo theo quy luật
của cỏi Đẹp đó đưa con người đạt đến đỉnh cao đáng ghi nhớ, cú thể kể tới Mỹ
học cổ đại Hy Lạp với thành tựu "con người là thước đo của muụn loài"
(Protagorat). Phục hưng với sự phỏt hiện "con người khổng lồ". Cận đại với
"con người trớ trêu đi tỡm cỏi đẹp hài hoà". Thời đại xó hội chủ nghĩa Việt
Nam với con người tạo nờn “dáng đứng tạc vào thế kỷ”, làm lay chuyển nhõn
loại đi theo hướng nhân văn kiểu mới. Nhỡn toàn cục, những thành tựu kể trên
đều dựa vào chủ nghĩa nhõn văn (CNNV) cú mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp,
kế thừa, phỏt triển tiếp ở Phục hưng và hoàn thiện dần đến ngày nay. Sự hoàn
thiện đó được biểu hiện ở cỏc mục tiờu xõy dựng xó hội mới.
Đối với Đảng và Nhà nước ta mục tiờu lớn nhất đề ra hiện nay là : Xõy
dựng nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thành một quốc gia "dân
giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh" [10,341]. Đây là
những cơ sở mang tính nhân văn đối với sự tiến bộ và phỏt triển của con
người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Đó cũng là
nền tảng để xõy dựng CNNV kiểu mới - tức là CNNV cho con người Việt
Nam trong thời kỳ mới, giai đoạn phỏt triển mới. Trong đó CNNV được hiểu
là học thuyết hướng đến con người, khẳng định vị thế của con người, tụn
trọng con người, mở đường cho sự phỏt triển toàn diện đối với sở trường, tài
trớ, khả năng của mỗi con người, cũng như tất cả mọi người.
Hiện nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước, dõn tộc Việt Nam
đang tiến hành sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa (CNH - HĐH) đất
nước một cỏch toàn diện. Quỏ trỡnh CNH - HĐH ở Việt Nam cú những nét
tương đồng với chõu Âu thời Phục hưng : thoát thai từ chế độ phong kiến,
xuất phát điểm là nền kinh tế nụng nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến
tranh. Do đó, để phỏt huy tối đa sức sỏng tạo của người Việt Nam nhằm CNH
- HĐH thành cụng chỳng ta cần thiết phải nghiờn cứu sõu về CNNV Phục
hưng để cú thể kế thừa, tiếp thu những giỏ trị của nú.
Chớnh trong thời Phục hưng - những năm của thế kỷ XIV, XV, XVI
với những thành tựu đó cú, với những trầm tích hào quang để lại người ta
thấy đây thật sự là thời đại của những "con người khổng lồ". Sự "khổng lồ" ấy
nằm trong trớ tuệ, tư tưởng của những cỏ nhõn cụ thể cũng như tư duy của
thời đại. Nghiờn cứu CNNV Phục hưng chúng ta không thể khụng nghiờn cứu
William Shakespeare nhà soạn kịch thiờn tài của nước Anh núi riờng, của
nhõn loại nói chung. Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa của ụng khụng chỉ mang
lại sức sống cho thời đại Phục hưng mà cũn khơi nguồn cho dũng chảy nhân
văn tạo nên bước tiến bộ trong lịch sử loài người. Cú thể núi, CNNV được hội
tụ một cỏch rừ nột, sõu sắc, qua cỏc tỏc phẩm nghệ thuật của W.Shakespeare,
nhất là cỏc tỏc phẩm bi kịch của ụng. Với lẽ đó, luận văn đó chọn một số tỏc
phẩm bi kịch tiờu biểu của W.Shakespeare như Hamlet, Otenlo, Vua Lia và
Macbet để phõn tớch sự thể hiện tính nhân văn của thời đại.
Trong tiến trỡnh hội nhập và đổi mới đất nước, dõn tộc và con người
Việt Nam tất yếu phải tiếp xỳc với cỏc dõn tộc và những nền văn hóa. Nhu
cầu xõy dựng nước Việt Nam "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" đũi hỏi phải phỏt
huy những trầm tích văn hóa hàng ngàn năm của dõn tộc để tạo nờn những
phong thỏi riờng, những yếu tố riờng làm nờn sự tự hào cho con người Việt
Nam trước cộng đồng thế giới, đồng thời chỳng ta phải chủ động và triệt để
tiếp thu cỏc thành tựu trớ tuệ của nhõn loại. Vấn đề là ở chỗ, làm thế nào để
trong khi tiếp thu, lĩnh hội, hợp tỏc với bạn bố thế giới, người Việt Nam vẫn
ngẩng cao đầu tự tin, giữ được phong thỏi riờng của mỡnh, trong khi thực tiễn
xõy dựng và phỏt triển đất nước trong thời kỳ đổi mới đó và đang đặt ra nhiều
vấn đề bức xúc đối với dõn tộc : những giỏ trị truyền thống tốt đẹp đang bị
xuống cấp, những thúi quen khụng cũn phự hợp vẫn tồn tại và có xu hướng
lấn ỏt cỏi tiến bộ, trật tự xó hội xuất hiện nhiều vấn đề cần nghiêm túc điều
chỉnh. Cựng với việc CNH - HĐH đất nước thỡ nhu cầu văn minh hóa, nhân
văn hóa, đồng bộ húa xó hội cũng nảy sinh một cỏch tự nhiờn. Trong đó, sự
nghiệp CNH - HĐH làm nền tảng vật chất, kỹ thuật để thực hiện thành cụng
việc văn minh hoá đất nước. Quỏ trỡnh văn minh hóa đất nước là quỏ trỡnh
thực hiện việc tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện cụng bằng và tiến bộ
xó hội. Đó cũng chính là những nội dung cốt lừi của CNNV. Nghĩa là, người
Việt Nam cần được đào tạo, bồi dưỡng để nhân văn hóa chính mỡnh, văn
minh hóa chính mỡnh, tự bỏ đi những thúi quen, nếp nghĩ khụng cũn phự hợp
để chủ động vận dụng những giỏ trị có được từ sự nghiệp CNH - HĐH vào
thực tiễn cuộc sống. Người Việt Nam đó cú những nền tảng nhân văn, đó cú
nền văn hiến dõn tộc ngàn năm. Nhưng trong thời đại mới, những giỏ trị ấy
cần được nõng lờn một trỡnh độ mới, cao hơn về chất, tạo ra bước đột phá,
vượt lờn chớnh mỡnh để người Việt Nam sỏnh ngang với những dõn tộc văn
minh, những cường quốc phỏt triển trờn thế giới.
Đi từ khởi điểm đến mục đích cần cú những giải pháp để đạt đến hiệu
quả tối ưu. Vỡ vậy, trong tiến trỡnh vận động để hiểu rừ về giỏ trị của phương
thức sản xuất mới, để tỡm hiểu thấu đáo những giỏ trị nhân văn được tạo nờn
bởi con người thỡ con đường ngắn nhất, cỏch thức hợp lý, hiệu quả nhất là
tỡm hiểu về CNNV ở chính quê hương của nú - nơi thăng hoa của CNNV đến
đỉnh cao. Đó chính là Tõy Âu thời Phục hưng. Những giỏ trị và thành tựu của
thời kỳ Phục hưng đó được lịch sử chứng minh.
Với những căn cứ trờn, luận văn được thực hiện nhằm nghiờn cứu bản
chất triết học của CNNV Phục hưng và sự thể hiện của nú trong một số tỏc
phẩm bi kịch : Hamlet, Otenlo, Vua Lia và Macbet của W.Shakespeare. Đồng
thời, đề xuất một số vấn đề của CNNV kiểu mới ở nước ta hiện nay.
2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Cho đến nay cú khỏ nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về CNNV
Phục hưng và về cỏc tỏc phẩm bi kịch của W.Shakespeare. Tuy nhiên chưa có
công trỡnh khoa học nào nghiờn cứu đề tài trờn bỡnh diện bản chất CNNV
Phục hưng qua một số tỏc phẩm bi kịch của W.Shakespeare.
Gần với đề tài này, nhưng ở một góc độ khỏc, cú một số cụng trỡnh như :
* Sỏch tiếng Việt
1. Đặng Thai Mai (1949) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng dưới thời kỳ
văn hóa Phục hưng. Tập thi luận và tài liệu.
Trong tỏc phẩm này, tỏc giả đó giới thiệu một cỏch tương đối toàn diện
và cú sự phõn tớch một cỏch sõu sắc về những điều kiện phỏt sinh, cỏc yếu
tố, cỏc nhõn vật cựng nhiều tỏc phẩm tiờu biểu của phong trào văn húa Phục
hưng. Đồng thời, trong cuốn sỏch này, tỏc giả cũng phõn tớch vai trũ, ảnh
hưởng của CNNV Phục hưng đối với cỏc thời kỳ lịch sử sau này. Tỏc phẩm
cho thấy “Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng có tính khoa học” và “tiến triển
theo sự giỏc ngộ của nhõn dõn, quần chỳng và xó hội” [28,3]. Tỏc phẩm
mang đậm tớnh chất văn học, ngụn từ gọt rũa, chau chuốt, mang tính tư tưởng
cao, cú nhiều giỏ trị.
2. VP.Vonghin (1956) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng và chủ nghĩa
xó hội.
Cuốn sỏch trỡnh bày “nguồn gốc, nội dung, thực chất và quỏ trỡnh
phỏt triển của CNNV qua cỏc thời đại từ thế kỷ XIV đến nay, phõn tớch mối
quan hệ giữa CNNV và chủ nghĩa xó hội” [43,3]. Theo quan điểm của
Vonghin - một nhà bỏc học người Nga nổi tiếng những năm 1950 - trong
cuốn sỏch tỏc giả đó đưa ra quan điểm về CNNV theo cả nghĩa rộng và nghĩa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Triết học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Luận văn nghiên cứu bối cảnh xã hội, những tiền đề cho sự ra đời của CNNV Phục hưng. Sự thể hiện của CNNV trong các tác phẩm bi kịch Hamlet, Otenlo, Vua Lia và Macbet của W.Shakespeare. Luận văn cũng xác định định hướng và giải pháp kế thừa CNNV Phục hưng trong việc xây dựng CNNV kiểu mới ở nước ta hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử Triết học cũng như Mỹ học thành tựu nghiờn cứu con
người cú một giải tần rất rộng. Cú những thời điểm sự sỏng tạo theo quy luật
của cỏi Đẹp đó đưa con người đạt đến đỉnh cao đáng ghi nhớ, cú thể kể tới Mỹ
học cổ đại Hy Lạp với thành tựu "con người là thước đo của muụn loài"
(Protagorat). Phục hưng với sự phỏt hiện "con người khổng lồ". Cận đại với
"con người trớ trêu đi tỡm cỏi đẹp hài hoà". Thời đại xó hội chủ nghĩa Việt
Nam với con người tạo nờn “dáng đứng tạc vào thế kỷ”, làm lay chuyển nhõn
loại đi theo hướng nhân văn kiểu mới. Nhỡn toàn cục, những thành tựu kể trên
đều dựa vào chủ nghĩa nhõn văn (CNNV) cú mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp,
kế thừa, phỏt triển tiếp ở Phục hưng và hoàn thiện dần đến ngày nay. Sự hoàn
thiện đó được biểu hiện ở cỏc mục tiờu xõy dựng xó hội mới.
Đối với Đảng và Nhà nước ta mục tiờu lớn nhất đề ra hiện nay là : Xõy
dựng nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thành một quốc gia "dân
giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh" [10,341]. Đây là
những cơ sở mang tính nhân văn đối với sự tiến bộ và phỏt triển của con
người Việt Nam trong thời kỳ quá độ xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Đó cũng là
nền tảng để xõy dựng CNNV kiểu mới - tức là CNNV cho con người Việt
Nam trong thời kỳ mới, giai đoạn phỏt triển mới. Trong đó CNNV được hiểu
là học thuyết hướng đến con người, khẳng định vị thế của con người, tụn
trọng con người, mở đường cho sự phỏt triển toàn diện đối với sở trường, tài
trớ, khả năng của mỗi con người, cũng như tất cả mọi người.
Hiện nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước, dõn tộc Việt Nam
đang tiến hành sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa (CNH - HĐH) đất
nước một cỏch toàn diện. Quỏ trỡnh CNH - HĐH ở Việt Nam cú những nét
tương đồng với chõu Âu thời Phục hưng : thoát thai từ chế độ phong kiến,
xuất phát điểm là nền kinh tế nụng nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến
tranh. Do đó, để phỏt huy tối đa sức sỏng tạo của người Việt Nam nhằm CNH
- HĐH thành cụng chỳng ta cần thiết phải nghiờn cứu sõu về CNNV Phục
hưng để cú thể kế thừa, tiếp thu những giỏ trị của nú.
Chớnh trong thời Phục hưng - những năm của thế kỷ XIV, XV, XVI
với những thành tựu đó cú, với những trầm tích hào quang để lại người ta
thấy đây thật sự là thời đại của những "con người khổng lồ". Sự "khổng lồ" ấy
nằm trong trớ tuệ, tư tưởng của những cỏ nhõn cụ thể cũng như tư duy của
thời đại. Nghiờn cứu CNNV Phục hưng chúng ta không thể khụng nghiờn cứu
William Shakespeare nhà soạn kịch thiờn tài của nước Anh núi riờng, của
nhõn loại nói chung. Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa của ụng khụng chỉ mang
lại sức sống cho thời đại Phục hưng mà cũn khơi nguồn cho dũng chảy nhân
văn tạo nên bước tiến bộ trong lịch sử loài người. Cú thể núi, CNNV được hội
tụ một cỏch rừ nột, sõu sắc, qua cỏc tỏc phẩm nghệ thuật của W.Shakespeare,
nhất là cỏc tỏc phẩm bi kịch của ụng. Với lẽ đó, luận văn đó chọn một số tỏc
phẩm bi kịch tiờu biểu của W.Shakespeare như Hamlet, Otenlo, Vua Lia và
Macbet để phõn tớch sự thể hiện tính nhân văn của thời đại.
Trong tiến trỡnh hội nhập và đổi mới đất nước, dõn tộc và con người
Việt Nam tất yếu phải tiếp xỳc với cỏc dõn tộc và những nền văn hóa. Nhu
cầu xõy dựng nước Việt Nam "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn" đũi hỏi phải phỏt
huy những trầm tích văn hóa hàng ngàn năm của dõn tộc để tạo nờn những
phong thỏi riờng, những yếu tố riờng làm nờn sự tự hào cho con người Việt
Nam trước cộng đồng thế giới, đồng thời chỳng ta phải chủ động và triệt để
tiếp thu cỏc thành tựu trớ tuệ của nhõn loại. Vấn đề là ở chỗ, làm thế nào để
trong khi tiếp thu, lĩnh hội, hợp tỏc với bạn bố thế giới, người Việt Nam vẫn
ngẩng cao đầu tự tin, giữ được phong thỏi riờng của mỡnh, trong khi thực tiễn
xõy dựng và phỏt triển đất nước trong thời kỳ đổi mới đó và đang đặt ra nhiều
vấn đề bức xúc đối với dõn tộc : những giỏ trị truyền thống tốt đẹp đang bị
xuống cấp, những thúi quen khụng cũn phự hợp vẫn tồn tại và có xu hướng
lấn ỏt cỏi tiến bộ, trật tự xó hội xuất hiện nhiều vấn đề cần nghiêm túc điều
chỉnh. Cựng với việc CNH - HĐH đất nước thỡ nhu cầu văn minh hóa, nhân
văn hóa, đồng bộ húa xó hội cũng nảy sinh một cỏch tự nhiờn. Trong đó, sự
nghiệp CNH - HĐH làm nền tảng vật chất, kỹ thuật để thực hiện thành cụng
việc văn minh hoá đất nước. Quỏ trỡnh văn minh hóa đất nước là quỏ trỡnh
thực hiện việc tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện cụng bằng và tiến bộ
xó hội. Đó cũng chính là những nội dung cốt lừi của CNNV. Nghĩa là, người
Việt Nam cần được đào tạo, bồi dưỡng để nhân văn hóa chính mỡnh, văn
minh hóa chính mỡnh, tự bỏ đi những thúi quen, nếp nghĩ khụng cũn phự hợp
để chủ động vận dụng những giỏ trị có được từ sự nghiệp CNH - HĐH vào
thực tiễn cuộc sống. Người Việt Nam đó cú những nền tảng nhân văn, đó cú
nền văn hiến dõn tộc ngàn năm. Nhưng trong thời đại mới, những giỏ trị ấy
cần được nõng lờn một trỡnh độ mới, cao hơn về chất, tạo ra bước đột phá,
vượt lờn chớnh mỡnh để người Việt Nam sỏnh ngang với những dõn tộc văn
minh, những cường quốc phỏt triển trờn thế giới.
Đi từ khởi điểm đến mục đích cần cú những giải pháp để đạt đến hiệu
quả tối ưu. Vỡ vậy, trong tiến trỡnh vận động để hiểu rừ về giỏ trị của phương
thức sản xuất mới, để tỡm hiểu thấu đáo những giỏ trị nhân văn được tạo nờn
bởi con người thỡ con đường ngắn nhất, cỏch thức hợp lý, hiệu quả nhất là
tỡm hiểu về CNNV ở chính quê hương của nú - nơi thăng hoa của CNNV đến
đỉnh cao. Đó chính là Tõy Âu thời Phục hưng. Những giỏ trị và thành tựu của
thời kỳ Phục hưng đó được lịch sử chứng minh.
Với những căn cứ trờn, luận văn được thực hiện nhằm nghiờn cứu bản
chất triết học của CNNV Phục hưng và sự thể hiện của nú trong một số tỏc
phẩm bi kịch : Hamlet, Otenlo, Vua Lia và Macbet của W.Shakespeare. Đồng
thời, đề xuất một số vấn đề của CNNV kiểu mới ở nước ta hiện nay.
2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Cho đến nay cú khỏ nhiều cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về CNNV
Phục hưng và về cỏc tỏc phẩm bi kịch của W.Shakespeare. Tuy nhiên chưa có
công trỡnh khoa học nào nghiờn cứu đề tài trờn bỡnh diện bản chất CNNV
Phục hưng qua một số tỏc phẩm bi kịch của W.Shakespeare.
Gần với đề tài này, nhưng ở một góc độ khỏc, cú một số cụng trỡnh như :
* Sỏch tiếng Việt
1. Đặng Thai Mai (1949) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng dưới thời kỳ
văn hóa Phục hưng. Tập thi luận và tài liệu.
Trong tỏc phẩm này, tỏc giả đó giới thiệu một cỏch tương đối toàn diện
và cú sự phõn tớch một cỏch sõu sắc về những điều kiện phỏt sinh, cỏc yếu
tố, cỏc nhõn vật cựng nhiều tỏc phẩm tiờu biểu của phong trào văn húa Phục
hưng. Đồng thời, trong cuốn sỏch này, tỏc giả cũng phõn tớch vai trũ, ảnh
hưởng của CNNV Phục hưng đối với cỏc thời kỳ lịch sử sau này. Tỏc phẩm
cho thấy “Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng có tính khoa học” và “tiến triển
theo sự giỏc ngộ của nhõn dõn, quần chỳng và xó hội” [28,3]. Tỏc phẩm
mang đậm tớnh chất văn học, ngụn từ gọt rũa, chau chuốt, mang tính tư tưởng
cao, cú nhiều giỏ trị.
2. VP.Vonghin (1956) : Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng và chủ nghĩa
xó hội.
Cuốn sỏch trỡnh bày “nguồn gốc, nội dung, thực chất và quỏ trỡnh
phỏt triển của CNNV qua cỏc thời đại từ thế kỷ XIV đến nay, phõn tớch mối
quan hệ giữa CNNV và chủ nghĩa xó hội” [43,3]. Theo quan điểm của
Vonghin - một nhà bỏc học người Nga nổi tiếng những năm 1950 - trong
cuốn sỏch tỏc giả đó đưa ra quan điểm về CNNV theo cả nghĩa rộng và nghĩa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn chủ nghĩa nhân văn, những ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân văn thời kì phục hưng, hamlet người khổng lồ của thời kì phục hưng, chủ nghĩa nhân văn thời phục hưng qua nhân vật hamlet, tư tưởng chủ nghĩa nhân văn trong triết học thời kỳ Phục hưng, luận văn về kịch hamlet, Những biểu hiện của chủ nghĩa nhân văn Phục hưng trong xã hội, tác động của chủ nghĩa nhân văn đến con người trong thời kỳ Văn hóa Phục Hưng và con người hiện đại., quan điểm của Shakespeare về Chủ nghĩa nhân văn trong tác phẩm Hamlet