Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bảo của nền kinh tế, nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn, con người mở mang được tầm vóc của mình hơn. Dưới tác động của khoa hoc kỹ thuật, công nghệ thông tin. Hành tinh của chúng ta trở nên nhỏ bé, không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngược lại, sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng quốc gia, từng khu vực và toàn thế giới. Hiện tượng cộng sinh văn hóa là một tất yếu và là một đặc trưng mới của văn hóa thế giới. Mỗi người đều được sống với bản sắc văn hóa dân tộc mình, vừa được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, thì đời sống đạo đức của con người lại có su hướng sa sút, những vấn nạn xã hội ngày càng gia tăng: “đồng tiền lên ngôi, lối sống vụ lợi vị kỷ, thực dụng, tôn thờ các giá trị vật chất, các tiện nghi tiêu dùng và hưởng lạc, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân cực đoan… đã lấn át và làm xói mòn các giá trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách… phát triển có nguy cơ biến thành phản phát triển bởi sự coi thường đạo đức và các nền tảng của đạo đức xã hội”. chính lúc này vấn đề văn hóa trở nên quan trọng nhất.Nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. ở một tiểu vùng mà văn hoá của một vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng và có xu thế đồng hoá, bộc lộ rõ qua các thời kỳ lịch sử nhưng văn hoá Việt Nam vẫn tồn tại bền vững và có bản sắc riêng cho đến ngày nay. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển của nền kinh tế. các nền văn hóa khác sẽ theo chân tràn vào nước ta. Nền văn hóa Việt đang đứng trước những cơ hội lớn đổi mới nền văn hóa để theo kịp với thời đại và tiến bộ xã hội. Nhưng đó cũng là những thách thức lớn đối vơi nền văn hóa. Làm thế nào để phát triển đồng thời phải giữ được những giá trị tinh hoa của dân tộc. Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách gì để xây dựng , bảo tồn và phát triển nền văn hóa..Đó cũng là một vấn đề lớn mang tính cấp thiết mà chúng ta cần quan tâm và tìm hiểu xuyên suốt tiểu luận này.
* Mục đích của nhóm khi chọn đề tài : Đó là nhằm giúp chúng em hiểu rõ hơn về nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam,nắm bắt được sự chỉ đạo của Đảng góp phần nâng cao nhận thức của mỗi người trong việc xây dựng ,bảo vệ và phát triển nền văn hoá của dân tộc.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Thành quả của vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Sự phát triển nền văn hoá ở Việt Nam từ xưa đến nay.
Chủ chương xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập.
* Ý nghĩa:
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta.
PHẦN II
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Từ nghị quyết trung ương 5 khóa VIII (tháng 7-1998) Đảng đã chỉ ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thòi kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng đã đề ra chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc gồm những nội dung cơ bản:
Một là, phát triển văn hóa gắn kết chặc chẻ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế -xã hội.
Hai là, làm cho văn hóa thấm sâu vào trong các lỉnh vực của đời sống xã hội.
Ba là, bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Bốn là, đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Năm là, nâng cao năng lực và hiệu quả và hiệu quả hoạt đông khoa học và công nghệ.
1. Khái niệm về văn hoá Việt Nam:
Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước là lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để giành và giữ nền độc lập, tạo nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng của bản sắc văn hoá dân tộc, đó là tinh thần yêu nước thương nòi. Chủ nghĩa yêu nước của văn hoá dân tộc ta không chỉ biểu lộ ở lòng dũng cảm, Bản sắc văn hoá dân tộc không là cái ngưng đọng, bất biến mà luôn phát triển một cách biện chứng theo xu hướng tích lũy, thu nạp những điều tốt đẹp, tiến bộ, sa thải cái xấu, cái lạc hậu không phù hợp với thời đại.Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đẳng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và toàn vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hoá riêng, mang phong cách, bản sắc độc đáo của khu vực Á-Đông.
2. Lịch sử hình thành nền văn hoá ở Việt Nam:
Văn hoá dân tộc Việt Nam là thành tựu của cả dân tộc Việt Nam, được hình thành trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm và thực tiễn của lao động, gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trước hết là nền văn hoá thời Tiền sử với những thành tựu ban đầu của người nguyên thuỷ ở núi Đọ (Thanh Hoá), sau đó là nền văn hoá Sơn Vi (hậu kỳ đá cũ). Đặc trưng của nền văn hoá này là săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ sản xuất... Theo dấu tích khảo cổ học, thời kỳ này “người nguyên thuỷ đã biết dùng lửa”. Từ thế giới quan triết học thừa nhận rằng: việc chôn người chết kèm theo những vật dụng là thể hiện niềm tin về một thế giới khác. Đây được xem là một quan niệm nhân văn, nhân đạo sâu sắc bước đầu của tổ tiên người Việt.Thời kỳ đá mới (cách đây hơn một vạn năm) đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lối sống của con người. Thời kỳ này con người đã nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, sừng,xương, tre, nứa, gỗ,.. để làm công cụ sản xuất. Họ đã biết làm gốm, thuần dưỡng động vật, trồng cây, biết định cư thành từng nhóm, dân số tăng lên. Chính cách sống này đã đẩy văn hoá phát triển lên một tầm cao mới, tiêu biểu cho sự tiến bộ đó là những đặc trưng của nền văn hoá Hoà Bình.
-Văn hoá Đông Sơn hình thành ở các lưu vực sông (Sông Hồng, Sông Cả, Sông Mã). Đặc trưng của cách sống thời kỳ này vẫn là sự chuyển tải nội dung của nền văn hoá Hoà Bình nhưng ở một trình độ cao hơn.
Từ các di chỉ khảo cổ cho thấy, thời kỳ Đông Sơn đã có sự phân khu, phân tầng văn hoá, đồng thời cũng diễn ra sự giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc bởi vì đã có hoạt động trao đổi kinh tế, tặng vật phẩm tín ngưỡng tôn giáo,... Và cũng chính những hoạt động này là căn cứ thừa nhận tư duy sáng tạo trong đời sống tín ngưỡng cũng như nghệ
thuật của một nền văn hoá non trẻ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bảo của nền kinh tế, nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn, con người mở mang được tầm vóc của mình hơn. Dưới tác động của khoa hoc kỹ thuật, công nghệ thông tin. Hành tinh của chúng ta trở nên nhỏ bé, không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngược lại, sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng quốc gia, từng khu vực và toàn thế giới. Hiện tượng cộng sinh văn hóa là một tất yếu và là một đặc trưng mới của văn hóa thế giới. Mỗi người đều được sống với bản sắc văn hóa dân tộc mình, vừa được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, thì đời sống đạo đức của con người lại có su hướng sa sút, những vấn nạn xã hội ngày càng gia tăng: “đồng tiền lên ngôi, lối sống vụ lợi vị kỷ, thực dụng, tôn thờ các giá trị vật chất, các tiện nghi tiêu dùng và hưởng lạc, sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân cực đoan… đã lấn át và làm xói mòn các giá trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách… phát triển có nguy cơ biến thành phản phát triển bởi sự coi thường đạo đức và các nền tảng của đạo đức xã hội”. chính lúc này vấn đề văn hóa trở nên quan trọng nhất.Nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. ở một tiểu vùng mà văn hoá của một vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng và có xu thế đồng hoá, bộc lộ rõ qua các thời kỳ lịch sử nhưng văn hoá Việt Nam vẫn tồn tại bền vững và có bản sắc riêng cho đến ngày nay. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển của nền kinh tế. các nền văn hóa khác sẽ theo chân tràn vào nước ta. Nền văn hóa Việt đang đứng trước những cơ hội lớn đổi mới nền văn hóa để theo kịp với thời đại và tiến bộ xã hội. Nhưng đó cũng là những thách thức lớn đối vơi nền văn hóa. Làm thế nào để phát triển đồng thời phải giữ được những giá trị tinh hoa của dân tộc. Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách gì để xây dựng , bảo tồn và phát triển nền văn hóa..Đó cũng là một vấn đề lớn mang tính cấp thiết mà chúng ta cần quan tâm và tìm hiểu xuyên suốt tiểu luận này.
* Mục đích của nhóm khi chọn đề tài : Đó là nhằm giúp chúng em hiểu rõ hơn về nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam,nắm bắt được sự chỉ đạo của Đảng góp phần nâng cao nhận thức của mỗi người trong việc xây dựng ,bảo vệ và phát triển nền văn hoá của dân tộc.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
- Thành quả của vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Sự phát triển nền văn hoá ở Việt Nam từ xưa đến nay.
Chủ chương xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập.
* Ý nghĩa:
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta.
PHẦN II
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
Từ nghị quyết trung ương 5 khóa VIII (tháng 7-1998) Đảng đã chỉ ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hóa trong thòi kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng đã đề ra chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc gồm những nội dung cơ bản:
Một là, phát triển văn hóa gắn kết chặc chẻ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế -xã hội.
Hai là, làm cho văn hóa thấm sâu vào trong các lỉnh vực của đời sống xã hội.
Ba là, bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Bốn là, đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Năm là, nâng cao năng lực và hiệu quả và hiệu quả hoạt đông khoa học và công nghệ.
1. Khái niệm về văn hoá Việt Nam:
Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước là lịch sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để giành và giữ nền độc lập, tạo nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng của bản sắc văn hoá dân tộc, đó là tinh thần yêu nước thương nòi. Chủ nghĩa yêu nước của văn hoá dân tộc ta không chỉ biểu lộ ở lòng dũng cảm, Bản sắc văn hoá dân tộc không là cái ngưng đọng, bất biến mà luôn phát triển một cách biện chứng theo xu hướng tích lũy, thu nạp những điều tốt đẹp, tiến bộ, sa thải cái xấu, cái lạc hậu không phù hợp với thời đại.Dân tộc Việt Nam là một dân tộc bình đẳng với tất cả các dân tộc trên thế giới, có chủ quyền, độc lập và toàn vẹn về lãnh thổ, có lịch sử dựng nước và giữ nước, do đó có nền văn hoá riêng, mang phong cách, bản sắc độc đáo của khu vực Á-Đông.
2. Lịch sử hình thành nền văn hoá ở Việt Nam:
Văn hoá dân tộc Việt Nam là thành tựu của cả dân tộc Việt Nam, được hình thành trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm và thực tiễn của lao động, gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Trước hết là nền văn hoá thời Tiền sử với những thành tựu ban đầu của người nguyên thuỷ ở núi Đọ (Thanh Hoá), sau đó là nền văn hoá Sơn Vi (hậu kỳ đá cũ). Đặc trưng của nền văn hoá này là săn bắt, hái lượm, dùng đá làm công cụ sản xuất... Theo dấu tích khảo cổ học, thời kỳ này “người nguyên thuỷ đã biết dùng lửa”. Từ thế giới quan triết học thừa nhận rằng: việc chôn người chết kèm theo những vật dụng là thể hiện niềm tin về một thế giới khác. Đây được xem là một quan niệm nhân văn, nhân đạo sâu sắc bước đầu của tổ tiên người Việt.Thời kỳ đá mới (cách đây hơn một vạn năm) đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lối sống của con người. Thời kỳ này con người đã nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu từ đá, đất sét, sừng,xương, tre, nứa, gỗ,.. để làm công cụ sản xuất. Họ đã biết làm gốm, thuần dưỡng động vật, trồng cây, biết định cư thành từng nhóm, dân số tăng lên. Chính cách sống này đã đẩy văn hoá phát triển lên một tầm cao mới, tiêu biểu cho sự tiến bộ đó là những đặc trưng của nền văn hoá Hoà Bình.
-Văn hoá Đông Sơn hình thành ở các lưu vực sông (Sông Hồng, Sông Cả, Sông Mã). Đặc trưng của cách sống thời kỳ này vẫn là sự chuyển tải nội dung của nền văn hoá Hoà Bình nhưng ở một trình độ cao hơn.
Từ các di chỉ khảo cổ cho thấy, thời kỳ Đông Sơn đã có sự phân khu, phân tầng văn hoá, đồng thời cũng diễn ra sự giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc bởi vì đã có hoạt động trao đổi kinh tế, tặng vật phẩm tín ngưỡng tôn giáo,... Và cũng chính những hoạt động này là căn cứ thừa nhận tư duy sáng tạo trong đời sống tín ngưỡng cũng như nghệ
thuật của một nền văn hoá non trẻ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: quan điểm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc được đề ra ở hội nghị trung ương 5 khoá 8 và việc vân j dụng ở việt nam, Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc do Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII (7-1998)., chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc