angle_blue106

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Chuẩn bị cho người du kích bước vào vai trò chính trị





Khi chiến dịch của Campuchia chinh phục bè bạn hợp sức chống lại các rào cản ở
các nước Đông Nam Á và khắp nơi ởphương Tây, Hun Sen đã bắt đầukhai thông
được các mối quan hệngoại giao. Theo bản tin hằng ngày của cơ quan thông tấn
Campuchia , tờ Sarpordamean Kampuchea ra ngày 14 tháng 6 năm 1979, ông đã
tổchức các cuộc thảo luận với các quan chức SriLanka trong chuyến viếng thăm
đầu tiên tới nước này. Ởđó, ông đã gặp các quan chức từViệt Nam , Lào, Cuba và
một vài nước phi liên kết, đa sốhọđã đưa ra sựcông kích phê phán kịch liệt chế
độKhơme Đỏ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Samrin
có các mối bận tâm khác. Các nhiệm vụ trước mắt của ông là cung cấp thực phẩm,
nhà ở, quần áo và các dịch vụ y tế cho hàng triệu người dân đã phải bỏ nhà cửa ra
đi nay trở về nhà của họ sau khi chế độ diệt chủng bị lật đổ.
Dấu hiệu lần đầu tiên cho thấy Sihanouk quyết tâm theo đường lối đấu tranh để
quay lại nắm quyền đã trở nên rõ ràng vào tháng 7 năm 1979, khi vị hoàng thân
không còn quyền bính này tuyên bố ở Paris là ông muốn dựng lên một chính phủ
Campuchia lưu vong ngang tầm. Chính phủ Phnom Penh đã gắn cho liên minh câu
kết của Sihanouk với Khơme Đỏ và Son Sann là một mặt trận được chỉ đạo bởi
“ một con rối – không hơn, không kém “.
Hun Sen đã không quên Sihanouk được coi như một kẻ bù nhìn đứng đầu chế độ
Pol Pot trong một thời gian ngắn và Sihanouk đã đánh ván bài quyết định để phát
huy lực lượng Khơme Đỏ . Khi ấy là một nhân vật có lập trường dứt khoát, Hun
Sen đã từ chối bất cứ ý kiến nào yêu cầu đối thoại với Sihanouk hay Son Sann,
hai nhà lãnh đạo lưu vong, đang chuẩn bị thành lập liên minh với Khơme Đỏ .
Vào giai đoạn này, Hun Sen đã trở thành một diễn giả đầy sức thuyết phục và trôi
chảy về chính sách đối ngoại của Campuchia . Sự tiến bộ nhanh chóng của ông đã
được các thủ lĩnh chính trị của mình, Heng Samrin , Pen Sovann và Chea Sim nhìn
nhận. Vào năm 1981, ông đã được trao cho chức phó Thủ tướng, ngoài vai trò là
Bộ trưởng Ngoại giao. Một Hun Sen tự tin hơn đã bắt đầu đi xa thêm ra bên ngoài,
một nơi mà sau này đã trở thành thành phố ưa thích của ông, New Delhi. Cùng với
các nhà lãnh đạo chính trị Ấn Độ và các quan chức của Bộ ngoại giao, ông cảm
thấy các mối quan hệ hữu nghị hết sức dễ chịu. Trong chuyến viếng thăm New
Delhi sáu ngày vào tháng 8 năm 1981, ông đã trình bày công khai kế hoạch hai
giai đoạn để giải quyết các vấn đề Campuchia tại một hội nghị khu vực trong số ba
nước Đông Dương và các nước ASEAN, và sau đó tại một hội nghị quốc tế bao
gồm các cường quốc lớn, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
Một tháng sau đó, Sihanouk đã bay sang Singapore, nơi ông gặp Son Sann và
Khieu Samphan tại cuộc họp chính thức đầu tiên để dựng lên lực lượng thống nhất
chống lại chính phủ Phnom Penh và những người hậu thuẫn Việt Nam. Phnom
Penh đã coi cuộc họp này “ chỉ là một kịch bản do Bắc Kinh và Washington dàn
dựng”. Họ nói thêm “ là sự mặc cả giữa ông Son Sann, ông Sihanouk và ông
Khieu Samphan, những kẻ phản bội nhân dân Campuchia sẽ chẳng đi đến được
giá trị gì, vì họ chỉ nhắm đến các quyền lợi của riêng họ “.
Hun Sen nhanh chóng trở thành gương mặt và tiếng nói chung của chính phủ
Phnom Penh và giữ vai trò chủ đạo phản đối lại tổ chức tuyên truyền của Sihanouk.
Vào thời điểm đó, người Bộ trường trẻ nhất trên thế giới ấy không hề hay biết chút
gì về chuyện mình sắp trở thành vị Thủ tướng trẻ nhất trên thế giới.
ĐẠT TỚI ĐỈNH CAO NHẤT VÀO NĂM BA MƯƠI BA TUỔI
Cái chết của Thủ tướng Chan Si đã cho thấy rõ con đường Hun Sen sẽ thay thế
chức vụ của ông ta. Con đường dốc leo lên đỉnh cao trong Đảng Cộng Sản nhanh
chóng đã gây ấn tượng hết sức ngạc nhiên, vào tháng 1 năm 1985, ông đã được
bầu làm Thủ tướng, hai tuần sau khi Chan Si chết do cơn đau tim và chỉ sau 6 năm
ông làm Bộ trưởng Bộ ngoại giao.
Tân Thủ tướng chỉ mới 33 tuổi và được xếp vào vị trí thứ năm trong Bộ chính trị
bảy thành viên của Đảng Cách Mạng Nhân dân Campuchia (KPRP) đang cầm
quyền. Một cựu binh du kích tương đối ít kinh nghiệm chính trường đã được nhất
trí bầu làm Thủ tướng tại một phiên họp toàn thể của Quốc hội. Ông mô tả con
đường đi lên của ông đã đạt tới vị trí tột bậc hợp lý trong các vai trò lãnh đạo, như
đã từng là một chiến sĩ du kích, một cán bộ chỉ huy và sau đó là một người tổ chức
Mặt trận Thống nhất.
Ông nói “ Các anh trong vai trò lãnh đạo Đảng đã tin tưởng tui ở cương vị Thủ
tướng khi Thủ tướng Chan Si qua đời vào cuối năm 1984”.
Con đường đi lên của ông khó có thể tưởng tượng được nếu không thấy được sự
hỗ trợ của một loạt các cựu lãnh đạo Đảng, chẳng hạn như Heng Samrin, Chea
Sim , Say Phuthang, Chea Soth, Bou Thang, Tea Banh, Sai Chhum và Sar Kheng,
cũng như một nhóm mà Hun Sen gọi là các nhà trí thức “lão thành” như Hor Nam
Hong, Chem Snguon, Phlek Phirun và My Samedi, cùng với một nhóm chính trị
ông gọi là “ những người trí thức trẻ “.
Ông đã đạt hai kỷ lục : một đối với thế giới và một đối với Campuchia . Ở tuổi 33,
ông đã trở thành Thủ tướng trẻ nhất thế giới vào thời điểm đó, giành được tất cả số
phiếu bầu trong một cuộc bỏ phiếu kín tại Quốc hội vào đầu năm 1985.
Ông nói “ Đó là trường hợp duy nhất trong lịch sử Campuchia , khi một nhà lãnh
đạo Campuchia chiếm được 100% số phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu kín ở Quốc
hội. Điều này chưa bao giờ xảy ra ngay cả trong trường hợp các (cựu) Thủ tướng
Pen Sovann và Chansi, những người tiền nhiệm của tôi, họ đã mất một số phiếu tín
nhiệm “.
Hun Sen đã nhắc đến một số phiếu bầu Pen Sovann làm Thủ tướng vào tháng 7
năm 1981 và Chan Si vào năm kế tiếp. Pen Sovann, một người thân Hà Nội đã bị
cách chức sau khi ở cương vị Tổng Bí thư đảng cầm quyền. Vào các thời điểm
khác, ông đã làm Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng. Người ta tin ông là nạn nhân của một sự bất đồng quan điểm cá
nhân với Heng Samrin theo sau các khác biệt ý thức hệ sâu xa.
Pen Sovann đã là một đảng viên tích cực của KPRP, một bộ phận của Đảng Cộng
sản Đông Dương (ICP) vốn giữ vai trò quan trọng chống lại sự thống trị của thực
dân Pháp và sự chiếm đóng của Nhật ở Campuchia . KPRP được thành lập vào
năm 1951 sau khi ICP bị giải tán và tái tổ chức thành ba Đảng Cộng sản, ĐCS
Việt Nam , ĐCS Lào và ĐCS Campuchia . Vào năm 1962, ĐCS ở Campuchia tách
đôi thành phe thân Trung Quốc và phe thân Liên Xô. Pol Pot lãnh đạo nhóm thân
Trung Quốc chống Liên Xô kịch liệt. Vào tháng 1 năm 1979, sự phân chia đã trở
thành vĩnh viễn khi phe thân Liên Xô và thân Việt Nam dưới quyền Sovann đã
thay thế Pol Pot giữ vai trò lãnh đạo ở Phnom Penh . Pen Sovann đã được bầu làm
Bí thư thứ nhất của Ủy ban Trung ương Đảng KPRP có 65 thành viên chính thức.
Pen Sovann đã bỏ đảng của nhóm cộng sản theo Pol Pot, những người mà ông đã
tố cáo là những kẻ phản bội, tại đại hội lần thứ tư của Đảng KPRP diễn ra từ ngày
26 đến 29 tháng 5 năm 1981. Đại hội này đã tập trung loại bỏ hoàn toàn “ học
thuyết chủ nghĩa dân tộc cực đoan phản động” của Pol Pot, xóa bỏ tư tưởng sùng
bái cá nhân và phát triển đảng theo chủ nghĩa Mác – Lê nin.
Khi Heng Samrin bất ngờ thay thế Pen Sovann lãnh đạo đảng vào ngày 4 tháng 12
năm 1981, thái độ thân Việt Nam của Đảng KPRP thậm chí đã trở thành rõ rệt hơn.
Pen Sovann đã bị khai trừ ra khỏi đảng, ông bị bắt giam vào tháng 12 và gần như
từ đó ông ngừng tham gia vào chính trường trong vòng 10 năm.
Pen...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top