phuong201088
New Member
Download Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Mĩ Thuật 6
1. Kiến thức:
- Nhận biết về hình dáng, cấu trúc,tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc, đặc điểm của mẫu và cảm thụ vẻ đẹp của mẫu.
- Biết sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ.
- Biết vẽ nét có đậm nhạt.
- Hiểu được khái niệm và những nét khái về xa gần.
- Hiểu cách xác định khung hình chung và riêng. Biết xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. Nhận biết các độ đậm nhạt , màu sắc của mẫu.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
- Vẽ được hình cân đối với khổ giấy, hình sát với mẫu.
- Bước đầu thể hiện được ba độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).
- Bước đầu vận dụng luật xa gần trong vẽ theo mẫu, theo yêu cầu của bài học.
- Vẽ được khung hình chung và riêng theo vị trí xa gần của mẫu.
- Vẽ được đặc điểm chính, tỉ lệ và đậm nhạt, sang tối chính của mẫu.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Khái niệm và phương pháp vẽ theo mẫu. Cách tiến hành bài vẽ (trình tự thực hiện).
Vẽ một số mẫu có hai đồ vật; diễn tả được độ đậm nhạt, sáng tối chính của hình khối cơ bản ; có nhận biết về xa gần và nâng cao phương pháp dựng hình.
Bài tập có thể là 1 tiết hay 2 tiết.
VẼ TRANG TRÍ:
Khái nệm và đặc điểm các bài trang trí cơ bản. Cách tiến hành bài vẽ.
Giới thiệu về màu sắc và cách dùng màu.
Chép một số họa tiết dân tộc.
Làm bài tập về đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật.
Kẻ một dòng chữ (1 trong 2 kiểu chữ cơ bản).
Vận dụng những hiểu biết về trang trí vào cuộc sống.
VẼ TRANH:
Cách tiến hành bài vẽ.
Thực hành vẽ tranh các đề tài quen thuộc.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu mĩ thuật cổ đại Việt Nam.
Giới thiệu hai dòng tranh dân gian Việt Nam và một số tranh tiêu biểu (Đông Hồ, Hàng Trống).
Giới thiệu sơ lược Mĩ thuật thời Lý và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc.
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật trước cách mạng tháng tám năm 1945.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thế giới cổ đại và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc ở giai đoạn này.
VẼ THEO MẪU:
Giới thiệu về cách diễn tả độ đậm nhạt.
Vẽ được bài có hai đồ vật.
Tập kí họa đồ vật, phong cảnh.
VẼ TRANG TRÍ:
Củng cố kiến thức trang trí cơ bản và cách sử dụng màu sắc.
Chép một số họa tiết trang trí dân tộc và hoa lá thực.
Tập đơn giản và sáng tạo họa tiết trang trí.
Tập làm trang trí ứng dụng.
VẼ TRANH:
Giới thiệu tranh phong cảnh và cách vẽ.
Giới thiệu tranh sinh hoạt và cách vẽ.
Chú ý về bố cục, cách chọn hình ảnh, cách dùng màu, nâng cao kiến thức, kĩ năng vẽ tranh.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Trần và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc.
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thời Phục hưng và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
VẼ THEO MẪU:
Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng vẽ theo mẫu.
Tập vẽ theo mẫu (tĩnh vật) bằng màu.
Vẽ mẫu có 2 hay 3 đồ vật (bài từ 1 đến 2 tiết).
Giới thiệu sơ lược về tỉ lệ người, mặt người.
Giới thiệu về phương pháp kí họa.
VẼ TRANG TRÍ:
Vận dụng các nguyên tắc cơ bản trong trang trí ứng dụng.
Vai trò của trang trí trong cuộc sống.
Nâng cao kiến thức sử dụng màu trong trang trí.
Vận dụng kiến thức trang trí vào các bài ứng công cụ thể.
VẼ TRANH:
Giới thiệu về bố cục tranh(củng cố kiến thức các phần đã học).
Vẽ được tranh theo các loại chủ đề (vận dụng kiến thức đã học vào bài vẽ).
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thời Lê và một số tác phẩm tiêu biểu.
Giới thiệu soơ lược về mĩ thuật hiện đại Việt Nam và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về hôi họa Ấn Tượng và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
VẼ THEO MẪU:
Nâng cao kiến thức kĩ năng vẽ theo mẫu.
Vẽ mẫu có ba đồ vật.
Vẽ tượng chân dung.
Tập vẽ dáng người.
VẼ TRANG TRÍ:
Nâng cao kiến thức, kĩ năng trang trí cơ bản và ứng dụng.
Vận dụng vào các bài tập cụ thể.
VẼ TRANH:
Nâng cao kiến thức, kĩ năng vẽ tranh.
Vận dụng để vẽ được các đề tài cụ thể.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.
Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
Giới thiệu sơ lược mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.
b) Mĩ thuật thế giới:
Sơ lược về một số nền mĩ thuật Châu Á.
I – VẼ THEO MẪU:
1. Kiến thức:
Nhận biết về hình dáng, cấu trúc,tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc, đặc điểm của mẫu và cảm thụ vẻ đẹp của mẫu.
Biết sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ.
Biết vẽ nét có đậm nhạt.
Hiểu được khái niệm và những nét khái về xa gần.
Hiểu cách xác định khung hình chung và riêng. Biết xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. Nhận biết các độ đậm nhạt , màu sắc của mẫu.
2. Kĩ năng:
Phân biệt đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
Vẽ được hình cân đối với khổ giấy, hình sát với mẫu.
Bước đầu thể hiện được ba độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).
Bước đầu vận dụng luật xa gần trong vẽ theo mẫu, theo yêu cầu của bài học.
Vẽ được khung hình chung và riêng theo vị trí xa gần của mẫu.
Vẽ được đặc điểm chính, tỉ lệ và đậm nhạt, sang tối chính của mẫu.
II – VẼ TRANG TRÍ:
Kiến thức:
Nâng cao hơn về nhận thức, cách tiến hành bố cục trong các bài trang trí cơ bản: đường diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
Biết sử dụng các họa tiết bằng các hình kỉ hà (dân tộc miền núi)và các họa tiết vốn cổ Việt Nam.
Biết, hiểu được nét đẹp trong họa tiết cổ. Sử dụng các họa tiết vào trang trí sao cho uyển chuyển, linh hoạt.
Củng cố kiến thức về màu sắc, cách pha màu tạo hòa sắc.
Biết được cấu trúc, tỉ lệ, kiểu dáng của chũ nét đều, nét thanh- nét đậm.
Kĩ năng:
Vẽ được bài trang trí bố cục tương đối chặt chẽ, sử dụng hoạ tiết hợp lí. (biết được các thể thức trang trí: đăn gđối, cân đối, đối xứng, xen kẻ, phá thế, nhắc lại,…)
Vẽ được các bài trang trí có đường nét, hoạ tiết tương đối uyển chuyển, hài hoà.
Dơn giản, cách điệu hoạ tiết từ hoa lá thật theo yêu cầu bài học.
Sử dụng được các hoạ tiết vào bài trang trí cơ bản hay ứng dụng hợp lí.
Pha trộn được một số màu, cách vẽ màu trong trang trí.
Sử dụng được màu trong bài vẽ theo hoà sắc nóng hay lạnh. (Biết cách chuyển màu, đặt màu cạnh nhau sao cho hợp lí trong một bài vẽ.)
Sắp xếp được các khoảng cách chữ, khoảng cách tiếng và khoảng cách dòng một cách cân đối hợp lí.
Kẻ được một dòng chũ nét đều ngắn theo nội dung bài học.
III - VẼ TRANH:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm về tranh đề tài, đề tài trong tranh vẽ.
Bước đầu nhận thức được nội dung và hình thức.
Kĩ năng:
Lựa chọn đề tài khi vẽ tranh.
Bố cục được hình mảng trong bức tranh hợp lí.
Biết cách sử dụng dường nét, hình mảng, màu sắc ở mức dộ đơn giản, phù hợp với nội dung.
Bước đầu biết sử dụng chất liệu màu nước, màu bột trong vẽ tranh.
Vẽ được một bức tranh đề tài theo yêu cầu bài học.
Bài vẽ có bố cục, hình màu, hợp lí, gần với đề tài.
IV - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
A. Mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại:
Kiến thức:
Nắm được về bối cảnh llịch sử thời cổ đại.
Hiểu biết sơ lược về thời kì đồ đá, đồ đồng.
Nhận thức chung về giá trị thẩm mĩ của các di vật, các đồ vật, sản phẩm văn hoá, đời sống của mĩ thuật cổ đại.
Kĩ năng:
Nhớ được mốc giai đoạn lịch sử và một số địa điểm có di vật thời kì cổ đại.
Nhận thức được một số giá trị chính các di vật thời kì cổ đại.
B. Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến:
1. Kiến thức:
Nắm sơ qua quá trình phát triển của nền mĩ thuật Việt Nam thời Lý.
Các giai đoạn phát triển mĩ thu
Download Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Mĩ Thuật 6 miễn phí
1. Kiến thức:
- Nhận biết về hình dáng, cấu trúc,tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc, đặc điểm của mẫu và cảm thụ vẻ đẹp của mẫu.
- Biết sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ.
- Biết vẽ nét có đậm nhạt.
- Hiểu được khái niệm và những nét khái về xa gần.
- Hiểu cách xác định khung hình chung và riêng. Biết xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. Nhận biết các độ đậm nhạt , màu sắc của mẫu.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
- Vẽ được hình cân đối với khổ giấy, hình sát với mẫu.
- Bước đầu thể hiện được ba độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).
- Bước đầu vận dụng luật xa gần trong vẽ theo mẫu, theo yêu cầu của bài học.
- Vẽ được khung hình chung và riêng theo vị trí xa gần của mẫu.
- Vẽ được đặc điểm chính, tỉ lệ và đậm nhạt, sang tối chính của mẫu.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
VẼ THEO MẪU:Khái niệm và phương pháp vẽ theo mẫu. Cách tiến hành bài vẽ (trình tự thực hiện).
Vẽ một số mẫu có hai đồ vật; diễn tả được độ đậm nhạt, sáng tối chính của hình khối cơ bản ; có nhận biết về xa gần và nâng cao phương pháp dựng hình.
Bài tập có thể là 1 tiết hay 2 tiết.
VẼ TRANG TRÍ:
Khái nệm và đặc điểm các bài trang trí cơ bản. Cách tiến hành bài vẽ.
Giới thiệu về màu sắc và cách dùng màu.
Chép một số họa tiết dân tộc.
Làm bài tập về đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật.
Kẻ một dòng chữ (1 trong 2 kiểu chữ cơ bản).
Vận dụng những hiểu biết về trang trí vào cuộc sống.
VẼ TRANH:
Cách tiến hành bài vẽ.
Thực hành vẽ tranh các đề tài quen thuộc.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu mĩ thuật cổ đại Việt Nam.
Giới thiệu hai dòng tranh dân gian Việt Nam và một số tranh tiêu biểu (Đông Hồ, Hàng Trống).
Giới thiệu sơ lược Mĩ thuật thời Lý và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc.
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật trước cách mạng tháng tám năm 1945.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thế giới cổ đại và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc ở giai đoạn này.
VẼ THEO MẪU:
Giới thiệu về cách diễn tả độ đậm nhạt.
Vẽ được bài có hai đồ vật.
Tập kí họa đồ vật, phong cảnh.
VẼ TRANG TRÍ:
Củng cố kiến thức trang trí cơ bản và cách sử dụng màu sắc.
Chép một số họa tiết trang trí dân tộc và hoa lá thực.
Tập đơn giản và sáng tạo họa tiết trang trí.
Tập làm trang trí ứng dụng.
VẼ TRANH:
Giới thiệu tranh phong cảnh và cách vẽ.
Giới thiệu tranh sinh hoạt và cách vẽ.
Chú ý về bố cục, cách chọn hình ảnh, cách dùng màu, nâng cao kiến thức, kĩ năng vẽ tranh.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu sơ lược mĩ thuật thời Trần và một số tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc.
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thời Phục hưng và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
VẼ THEO MẪU:
Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng vẽ theo mẫu.
Tập vẽ theo mẫu (tĩnh vật) bằng màu.
Vẽ mẫu có 2 hay 3 đồ vật (bài từ 1 đến 2 tiết).
Giới thiệu sơ lược về tỉ lệ người, mặt người.
Giới thiệu về phương pháp kí họa.
VẼ TRANG TRÍ:
Vận dụng các nguyên tắc cơ bản trong trang trí ứng dụng.
Vai trò của trang trí trong cuộc sống.
Nâng cao kiến thức sử dụng màu trong trang trí.
Vận dụng kiến thức trang trí vào các bài ứng công cụ thể.
VẼ TRANH:
Giới thiệu về bố cục tranh(củng cố kiến thức các phần đã học).
Vẽ được tranh theo các loại chủ đề (vận dụng kiến thức đã học vào bài vẽ).
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu sơ lược về mĩ thuật thời Lê và một số tác phẩm tiêu biểu.
Giới thiệu soơ lược về mĩ thuật hiện đại Việt Nam và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
b) Mĩ thuật thế giới:
Giới thiệu sơ lược về hôi họa Ấn Tượng và một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
VẼ THEO MẪU:
Nâng cao kiến thức kĩ năng vẽ theo mẫu.
Vẽ mẫu có ba đồ vật.
Vẽ tượng chân dung.
Tập vẽ dáng người.
VẼ TRANG TRÍ:
Nâng cao kiến thức, kĩ năng trang trí cơ bản và ứng dụng.
Vận dụng vào các bài tập cụ thể.
VẼ TRANH:
Nâng cao kiến thức, kĩ năng vẽ tranh.
Vận dụng để vẽ được các đề tài cụ thể.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
a) Mĩ thuật Việt Nam:
Giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.
Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
Giới thiệu sơ lược mĩ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam.
b) Mĩ thuật thế giới:
Sơ lược về một số nền mĩ thuật Châu Á.
I – VẼ THEO MẪU:
1. Kiến thức:
Nhận biết về hình dáng, cấu trúc,tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc, đặc điểm của mẫu và cảm thụ vẻ đẹp của mẫu.
Biết sắp xếp bố cục phù hợp với khuôn khổ giấy vẽ.
Biết vẽ nét có đậm nhạt.
Hiểu được khái niệm và những nét khái về xa gần.
Hiểu cách xác định khung hình chung và riêng. Biết xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. Nhận biết các độ đậm nhạt , màu sắc của mẫu.
2. Kĩ năng:
Phân biệt đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu.
Vẽ được hình cân đối với khổ giấy, hình sát với mẫu.
Bước đầu thể hiện được ba độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).
Bước đầu vận dụng luật xa gần trong vẽ theo mẫu, theo yêu cầu của bài học.
Vẽ được khung hình chung và riêng theo vị trí xa gần của mẫu.
Vẽ được đặc điểm chính, tỉ lệ và đậm nhạt, sang tối chính của mẫu.
II – VẼ TRANG TRÍ:
Kiến thức:
Nâng cao hơn về nhận thức, cách tiến hành bố cục trong các bài trang trí cơ bản: đường diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.
Biết sử dụng các họa tiết bằng các hình kỉ hà (dân tộc miền núi)và các họa tiết vốn cổ Việt Nam.
Biết, hiểu được nét đẹp trong họa tiết cổ. Sử dụng các họa tiết vào trang trí sao cho uyển chuyển, linh hoạt.
Củng cố kiến thức về màu sắc, cách pha màu tạo hòa sắc.
Biết được cấu trúc, tỉ lệ, kiểu dáng của chũ nét đều, nét thanh- nét đậm.
Kĩ năng:
Vẽ được bài trang trí bố cục tương đối chặt chẽ, sử dụng hoạ tiết hợp lí. (biết được các thể thức trang trí: đăn gđối, cân đối, đối xứng, xen kẻ, phá thế, nhắc lại,…)
Vẽ được các bài trang trí có đường nét, hoạ tiết tương đối uyển chuyển, hài hoà.
Dơn giản, cách điệu hoạ tiết từ hoa lá thật theo yêu cầu bài học.
Sử dụng được các hoạ tiết vào bài trang trí cơ bản hay ứng dụng hợp lí.
Pha trộn được một số màu, cách vẽ màu trong trang trí.
Sử dụng được màu trong bài vẽ theo hoà sắc nóng hay lạnh. (Biết cách chuyển màu, đặt màu cạnh nhau sao cho hợp lí trong một bài vẽ.)
Sắp xếp được các khoảng cách chữ, khoảng cách tiếng và khoảng cách dòng một cách cân đối hợp lí.
Kẻ được một dòng chũ nét đều ngắn theo nội dung bài học.
III - VẼ TRANH:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm về tranh đề tài, đề tài trong tranh vẽ.
Bước đầu nhận thức được nội dung và hình thức.
Kĩ năng:
Lựa chọn đề tài khi vẽ tranh.
Bố cục được hình mảng trong bức tranh hợp lí.
Biết cách sử dụng dường nét, hình mảng, màu sắc ở mức dộ đơn giản, phù hợp với nội dung.
Bước đầu biết sử dụng chất liệu màu nước, màu bột trong vẽ tranh.
Vẽ được một bức tranh đề tài theo yêu cầu bài học.
Bài vẽ có bố cục, hình màu, hợp lí, gần với đề tài.
IV - THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
A. Mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại:
Kiến thức:
Nắm được về bối cảnh llịch sử thời cổ đại.
Hiểu biết sơ lược về thời kì đồ đá, đồ đồng.
Nhận thức chung về giá trị thẩm mĩ của các di vật, các đồ vật, sản phẩm văn hoá, đời sống của mĩ thuật cổ đại.
Kĩ năng:
Nhớ được mốc giai đoạn lịch sử và một số địa điểm có di vật thời kì cổ đại.
Nhận thức được một số giá trị chính các di vật thời kì cổ đại.
B. Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến:
1. Kiến thức:
Nắm sơ qua quá trình phát triển của nền mĩ thuật Việt Nam thời Lý.
Các giai đoạn phát triển mĩ thu