dinhviet30_01
New Member
Download Tiểu luận Chững minh nhận định của Đỗ Đức Hiểu: Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại
Nhắc đến Thơ mới, ta không thể nào quên Xuân Diệu – nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông là nhà thơ với một quan niệm sống rất đặc biệt, và có lẽ là một quan niệm sống rất mới, đó là “Vội vàng”, vội vàng tận hưởng cuộc sống, muốn “cắn” vào “xuân hồng”, muốn tận hưởng cho trọn vẹn cái hương vị, âm thanh, màu sắc của đất trời. Sự táo bạo, mạnh mẽ ấy có lẽ đến từ văn hóa phương Tây. Thế nhưng, Xuân Diệu cũng là một hồn thơ rất Việt, mang đậm nét trầm mặc, nhẹ nhàng trong “Đây mùa thu tới”.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Có lẽ Xuân Diệu táo bạo giờ nhường chỗ cho một Xuân Diệu hoài cổ. Những hình ảnh trong thơ đẹp mà buồn phảng phất. Hình ảnh “liễu” là một hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thi ca xưa, kết hợp với tính từ “đìu hiu” càng tăng thêm nét buồn cho câu thơ. Bên cạnh đó, còn có hình ảnh “lệ ngàn hàng”, quả thật nhà thơ đã sử dụng rất nhiều thi liệu truyền thống. Chính điều đó đã mang lại phong cách đậm văn hóa phương Đông cho thơ. Thế nhưng, những vần thơ đầy tính nhạc ấy lại mang cả tính cổ điển và cả tính cách tân. Xuân Diệu như bừng tỉnh khi nhận ra thu đã về, như reo thầm trong tâm tưởng: “Đây mùa thu tới – mùa thu tới”. Nàng thu của nhà thơ đã về với một màu sắc thật huyền diệu, quyến rũ lòng người, một sắc vàng phai thật nhẹ của lá. Sự biến chuyển tâm trạng đột ngột chỉ trong vòng bốn câu thơ cũng như cách sử dụng hình ảnh đầy độc đáo như là những cảm xúc rất mới của thi nhân, đồng thời là một cách tân táo bạo trong lối diễn đạt. Những vần thơ như một sự kết hợp nhuần nhuyễn của sự trang nhã, nhẹ nhàng của văn hóa phương đông và sự tươi mới của văn hóa phương Tây.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_chung_minh_nhan_dinh_cua_do_duc_hieu_th.FeCgCmw4o4.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40332/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Lớp: 11A4
Đề: Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định của Đỗ Đức Hiểu:
“ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”.
Bài làm
Song hành cùng với sự phát triển của xã hội, văn học – nghệ thuật phát triển cũng là điều tất yếu. Từ xưa đến nay, dân tộc ta luôn tự hào về các giá trị văn hóa dân tộc cũng như biết rõ về sức sống mạnh mẽ của nó. Thơ văn Việt Nam cũng luôn không ngừng phát triển để có thể hòa hợp với cuộc sống con người. Trong giai đoạn giữa thế kỷ XX, ta không thể không nhắc đến Thơ mới – cuộc cách mạng thơ ca trong lịch sử văn học dân tộc. Thơ mới đã thổi bùng vào đời sống tinh thần của nhân dân ta một làn gió mới, bởi sức sống mạnh mẽ của nó, cũng là nhờ sự kết hợp tinh tế, hòa quyện của văn học dân tộc và các luồng văn hóa phương Tây. Như Đỗ Đức Hiểu đã nhận định: “ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”.
Nói đến Thơ mới, ta đều biết rằng đó là một cuộc cách mạng thơ ca trong quá trình lịch sử dân tộc. Thơ mới giàu tinh thần dân tộc, nhưng lại mang một phong thái mới, tư tưởng mới của phương Tây. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới luôn muốn khẳng định mình, thể hiện cái tui của mình. Các bài Thơ mới cũng phóng khoáng hơn về hình thức cũng như nội dung, thoát khỏi sự gò bó, tính quy phạm của thi ca Đường luật. Thế nhưng, “hồn Việt” vẫn còn sâu nặng, các nhà Thơ mới không thể thoát ly hoàn toàn khỏi những giá trị văn hóa phương Đông. Tuy có sự cách tân, tuy có sự giao lưu ảnh hưởng từ các khuynh hướng tượng trưng của thơ ca Pháp, nhưng Thơ mới vẫn giữ cho mình được nét riêng của văn hóa phương Đông, của thơ văn Việt Nam. Sự kết hợp Đông – Tây đã hòa quyện lại, tạo nên một nét rất riêng biệt, mang đậm tính đặc trưng của Thơ mới – đứa con đầy tự hào của văn học dân tộc.
Thơ mới chịu ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn của nước ngoài, đặc biệt là dòng thơ tượng trưng Pháp. Sự kết hợp của hai nền văn hóa Đông – Tây ấy có vẻ như là điều không thể, thế nhưng bằng sự tinh tế cũng như tinh thần dân tộc của các nhà thơ Việt Nam, Thơ mới đã ra đời và có một sức sống thật mạnh mẽ. Sự kết hợp văn hóa ấy hòa quỵên chặt chẽ vào nhau, tạo nên một “bản hòa âm”, một “bản giao hưởng” đầy lôi cuốn.
Ta không thể quên Tản Đà – hồn thơ tiếp nối giữa Thơ mới và thơ cũ. Ở Tản Đà, ta bắt gặp cái “ngông” đặc sắc của ông qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
Đêm thu buồn lắm! Chị Hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi.
Với nhưng ước mơ tưởng chừng như rất cổ điển: được bay lên cung trăng, được thoát ly khỏi cảnh trần tục nhàm chán, được làm bạn với chị Hằng, vui đùa cùng mây gió. Có phải đó là những giấc mơ của các thi nhân xưa – muốn được lên tiên? Ước mơ ấy mang đậm nét cổ kính của văn hóa phương Đông, thế nhưng lại được thể hiện qua giọng thơ và phong cách thơ “ngông” của Tản Đà. Sự cách tân trong cách thể hiện, cách ngắt từ, ngữ trong câu thơ hoàn toàn tự do và phóng túng. Tản Đà gọi chị Hằng một cách thân mật, xưng em với chị Hằng như hai người đã thân nhau từ trước. Ông cũng tâm sự với chị Hằng bằng giọng điệu nhẹ nhàng mà hóm hỉnh “có bầu, có bạn can chi tủi; cùng gió, cùng mây thế mới vui”. Giọng điệu thơ ấy mang đậm chất của văn hóa phương Tây – sự tự do, phóng túng trong câu chữ. Có phải sự kết hợp Đông – Tây ấy đã mang đến cho ta “bản hòa âm” đặc sắc riêng biệt trong văn học dân tộc? Sự kết hợp rất riêng nhưng hòa hợp ấy có lẽ chỉ trong Thơ mới mới có được và Tản Đà xứng đáng là cây cầu “nối liền hai thời đại thi ca”.
Cũng là mơ ước được thoát ly, Thế Lữ đã mượn lời con hổ để thể hiện sự uất hận khi phải sống trong cảnh cầm tù ngột ngạt, mất tự do trong “Nhớ rừng”. Là một con hổ luôn “gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt”, luôn sống mãi trong “tình thương nỗi nhớ” về “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa”. Với giọng thơ đầy hùng tráng và chất chứa nỗi niềm, Thế Lữ có lẽ đã thể hiện thật rõ nét tâm sự của người dân mất nước thuở ấy. Trong bài thơ, ta không thể nào quên được bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Những hình ảnh đầy màu sắc và ánh sáng cũng như mang đậm nét cổ điển phương Đông làm cho ta cảm giác thật gần gũi. Đó là những đêm vàng ánh trăng, là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, là bình minh cây xanh nắng gội, là những chiều lênh láng máu sau rừng, quả là những hình ảnh đầy cá tính và mạnh mẽ, vừa cổ điển lại vừa có chút mới mẻ của phương Tây. Có phải thơ Thế Lữ vẫn mang đậm cái hồn của dân tộc? Xuyên suốt bài thơ, mỗi câu thơ đều được thể hiện tự do không gò bó, thế nhưng vẫn không phai mờ bản sắc dân tộc, vẫn rất riêng, vẫn là thơ Việt. Mỗi dòng thơ như một lời tâm sự lắng sâu, đầy cảm xúc. Mang một chút gì đó của phương Tây, nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh đầy hình ảnh mà nhuốm màu tâm trạng, làm rung động biết bao trái tim con người, “Nhớ rừng” của Thế Lữ dường như rất mới, nhưng lại mang nét cổ kính của phương Đông, sự kết hợp ấy đã tạo nên một bản hùng ca thật tuỵêt diệu.
Nhắc đến Thơ mới, ta không thể nào quên Xuân Diệu – nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông là nhà thơ với một quan niệm sống rất đặc biệt, và có lẽ là một quan niệm sống rất mới, đó là “Vội vàng”, vội vàng tận hưởng cuộc sống, muốn “cắn” vào “xuân hồng”, muốn tận hưởng cho trọn vẹn cái hương vị, âm thanh, màu sắc của đất trời. Sự táo bạo, mạnh mẽ ấy có lẽ đến từ văn hóa phương Tây. Thế nhưng, Xuân Diệu cũng là một hồn thơ rất Việt, mang đậm nét trầm mặc, nhẹ nhàng trong “Đây mùa thu tới”.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Có lẽ Xuân Diệu táo bạo giờ nhường chỗ cho một Xuân Diệu hoài cổ. Những hình ảnh trong thơ đẹp mà buồn phảng phất. Hình ảnh “liễu” là một hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thi ca xưa, kết hợp với tính từ “đìu hiu” càng tăng thêm nét buồn cho câu thơ. Bên cạnh đó, còn có hình ảnh “lệ ngàn hàng”, quả thật nhà thơ đã sử dụng rất nhiều thi liệu truyền thống. Chính điều đó đã mang lại phong cách đậm văn hóa phương Đông cho thơ. Thế nhưng, những vần thơ đầy tính nhạc ấy lại mang cả tính cổ điển và cả tính cách tân. Xuân Diệu như bừng tỉnh khi nhận ra thu đã về, như reo thầm trong tâm tưởng: “Đây mùa thu tới – mùa thu tới”. Nàng thu của nhà thơ đã về với một màu sắc thật huyền diệu, quyến rũ lòng người, một sắc vàng ph...
Download miễn phí Tiểu luận Chững minh nhận định của Đỗ Đức Hiểu: Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại
Nhắc đến Thơ mới, ta không thể nào quên Xuân Diệu – nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông là nhà thơ với một quan niệm sống rất đặc biệt, và có lẽ là một quan niệm sống rất mới, đó là “Vội vàng”, vội vàng tận hưởng cuộc sống, muốn “cắn” vào “xuân hồng”, muốn tận hưởng cho trọn vẹn cái hương vị, âm thanh, màu sắc của đất trời. Sự táo bạo, mạnh mẽ ấy có lẽ đến từ văn hóa phương Tây. Thế nhưng, Xuân Diệu cũng là một hồn thơ rất Việt, mang đậm nét trầm mặc, nhẹ nhàng trong “Đây mùa thu tới”.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Có lẽ Xuân Diệu táo bạo giờ nhường chỗ cho một Xuân Diệu hoài cổ. Những hình ảnh trong thơ đẹp mà buồn phảng phất. Hình ảnh “liễu” là một hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thi ca xưa, kết hợp với tính từ “đìu hiu” càng tăng thêm nét buồn cho câu thơ. Bên cạnh đó, còn có hình ảnh “lệ ngàn hàng”, quả thật nhà thơ đã sử dụng rất nhiều thi liệu truyền thống. Chính điều đó đã mang lại phong cách đậm văn hóa phương Đông cho thơ. Thế nhưng, những vần thơ đầy tính nhạc ấy lại mang cả tính cổ điển và cả tính cách tân. Xuân Diệu như bừng tỉnh khi nhận ra thu đã về, như reo thầm trong tâm tưởng: “Đây mùa thu tới – mùa thu tới”. Nàng thu của nhà thơ đã về với một màu sắc thật huyền diệu, quyến rũ lòng người, một sắc vàng phai thật nhẹ của lá. Sự biến chuyển tâm trạng đột ngột chỉ trong vòng bốn câu thơ cũng như cách sử dụng hình ảnh đầy độc đáo như là những cảm xúc rất mới của thi nhân, đồng thời là một cách tân táo bạo trong lối diễn đạt. Những vần thơ như một sự kết hợp nhuần nhuyễn của sự trang nhã, nhẹ nhàng của văn hóa phương đông và sự tươi mới của văn hóa phương Tây.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-12-tieu_luan_chung_minh_nhan_dinh_cua_do_duc_hieu_th.FeCgCmw4o4.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40332/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
Tên: PHAN DẠ BẢO CHÂULớp: 11A4
Đề: Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định của Đỗ Đức Hiểu:
“ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”.
Bài làm
Song hành cùng với sự phát triển của xã hội, văn học – nghệ thuật phát triển cũng là điều tất yếu. Từ xưa đến nay, dân tộc ta luôn tự hào về các giá trị văn hóa dân tộc cũng như biết rõ về sức sống mạnh mẽ của nó. Thơ văn Việt Nam cũng luôn không ngừng phát triển để có thể hòa hợp với cuộc sống con người. Trong giai đoạn giữa thế kỷ XX, ta không thể không nhắc đến Thơ mới – cuộc cách mạng thơ ca trong lịch sử văn học dân tộc. Thơ mới đã thổi bùng vào đời sống tinh thần của nhân dân ta một làn gió mới, bởi sức sống mạnh mẽ của nó, cũng là nhờ sự kết hợp tinh tế, hòa quyện của văn học dân tộc và các luồng văn hóa phương Tây. Như Đỗ Đức Hiểu đã nhận định: “ Thơ mới là bản hoà âm của hai nền văn hoá xa nhau vời vợi, là bản giao hưởng cổ và hiện đại”.
Nói đến Thơ mới, ta đều biết rằng đó là một cuộc cách mạng thơ ca trong quá trình lịch sử dân tộc. Thơ mới giàu tinh thần dân tộc, nhưng lại mang một phong thái mới, tư tưởng mới của phương Tây. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới luôn muốn khẳng định mình, thể hiện cái tui của mình. Các bài Thơ mới cũng phóng khoáng hơn về hình thức cũng như nội dung, thoát khỏi sự gò bó, tính quy phạm của thi ca Đường luật. Thế nhưng, “hồn Việt” vẫn còn sâu nặng, các nhà Thơ mới không thể thoát ly hoàn toàn khỏi những giá trị văn hóa phương Đông. Tuy có sự cách tân, tuy có sự giao lưu ảnh hưởng từ các khuynh hướng tượng trưng của thơ ca Pháp, nhưng Thơ mới vẫn giữ cho mình được nét riêng của văn hóa phương Đông, của thơ văn Việt Nam. Sự kết hợp Đông – Tây đã hòa quyện lại, tạo nên một nét rất riêng biệt, mang đậm tính đặc trưng của Thơ mới – đứa con đầy tự hào của văn học dân tộc.
Thơ mới chịu ảnh hưởng của thơ Đường và thơ ca lãng mạn của nước ngoài, đặc biệt là dòng thơ tượng trưng Pháp. Sự kết hợp của hai nền văn hóa Đông – Tây ấy có vẻ như là điều không thể, thế nhưng bằng sự tinh tế cũng như tinh thần dân tộc của các nhà thơ Việt Nam, Thơ mới đã ra đời và có một sức sống thật mạnh mẽ. Sự kết hợp văn hóa ấy hòa quỵên chặt chẽ vào nhau, tạo nên một “bản hòa âm”, một “bản giao hưởng” đầy lôi cuốn.
Ta không thể quên Tản Đà – hồn thơ tiếp nối giữa Thơ mới và thơ cũ. Ở Tản Đà, ta bắt gặp cái “ngông” đặc sắc của ông qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
Đêm thu buồn lắm! Chị Hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi.
Với nhưng ước mơ tưởng chừng như rất cổ điển: được bay lên cung trăng, được thoát ly khỏi cảnh trần tục nhàm chán, được làm bạn với chị Hằng, vui đùa cùng mây gió. Có phải đó là những giấc mơ của các thi nhân xưa – muốn được lên tiên? Ước mơ ấy mang đậm nét cổ kính của văn hóa phương Đông, thế nhưng lại được thể hiện qua giọng thơ và phong cách thơ “ngông” của Tản Đà. Sự cách tân trong cách thể hiện, cách ngắt từ, ngữ trong câu thơ hoàn toàn tự do và phóng túng. Tản Đà gọi chị Hằng một cách thân mật, xưng em với chị Hằng như hai người đã thân nhau từ trước. Ông cũng tâm sự với chị Hằng bằng giọng điệu nhẹ nhàng mà hóm hỉnh “có bầu, có bạn can chi tủi; cùng gió, cùng mây thế mới vui”. Giọng điệu thơ ấy mang đậm chất của văn hóa phương Tây – sự tự do, phóng túng trong câu chữ. Có phải sự kết hợp Đông – Tây ấy đã mang đến cho ta “bản hòa âm” đặc sắc riêng biệt trong văn học dân tộc? Sự kết hợp rất riêng nhưng hòa hợp ấy có lẽ chỉ trong Thơ mới mới có được và Tản Đà xứng đáng là cây cầu “nối liền hai thời đại thi ca”.
Cũng là mơ ước được thoát ly, Thế Lữ đã mượn lời con hổ để thể hiện sự uất hận khi phải sống trong cảnh cầm tù ngột ngạt, mất tự do trong “Nhớ rừng”. Là một con hổ luôn “gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt”, luôn sống mãi trong “tình thương nỗi nhớ” về “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa”. Với giọng thơ đầy hùng tráng và chất chứa nỗi niềm, Thế Lữ có lẽ đã thể hiện thật rõ nét tâm sự của người dân mất nước thuở ấy. Trong bài thơ, ta không thể nào quên được bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Những hình ảnh đầy màu sắc và ánh sáng cũng như mang đậm nét cổ điển phương Đông làm cho ta cảm giác thật gần gũi. Đó là những đêm vàng ánh trăng, là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, là bình minh cây xanh nắng gội, là những chiều lênh láng máu sau rừng, quả là những hình ảnh đầy cá tính và mạnh mẽ, vừa cổ điển lại vừa có chút mới mẻ của phương Tây. Có phải thơ Thế Lữ vẫn mang đậm cái hồn của dân tộc? Xuyên suốt bài thơ, mỗi câu thơ đều được thể hiện tự do không gò bó, thế nhưng vẫn không phai mờ bản sắc dân tộc, vẫn rất riêng, vẫn là thơ Việt. Mỗi dòng thơ như một lời tâm sự lắng sâu, đầy cảm xúc. Mang một chút gì đó của phương Tây, nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh đầy hình ảnh mà nhuốm màu tâm trạng, làm rung động biết bao trái tim con người, “Nhớ rừng” của Thế Lữ dường như rất mới, nhưng lại mang nét cổ kính của phương Đông, sự kết hợp ấy đã tạo nên một bản hùng ca thật tuỵêt diệu.
Nhắc đến Thơ mới, ta không thể nào quên Xuân Diệu – nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông là nhà thơ với một quan niệm sống rất đặc biệt, và có lẽ là một quan niệm sống rất mới, đó là “Vội vàng”, vội vàng tận hưởng cuộc sống, muốn “cắn” vào “xuân hồng”, muốn tận hưởng cho trọn vẹn cái hương vị, âm thanh, màu sắc của đất trời. Sự táo bạo, mạnh mẽ ấy có lẽ đến từ văn hóa phương Tây. Thế nhưng, Xuân Diệu cũng là một hồn thơ rất Việt, mang đậm nét trầm mặc, nhẹ nhàng trong “Đây mùa thu tới”.
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Có lẽ Xuân Diệu táo bạo giờ nhường chỗ cho một Xuân Diệu hoài cổ. Những hình ảnh trong thơ đẹp mà buồn phảng phất. Hình ảnh “liễu” là một hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thi ca xưa, kết hợp với tính từ “đìu hiu” càng tăng thêm nét buồn cho câu thơ. Bên cạnh đó, còn có hình ảnh “lệ ngàn hàng”, quả thật nhà thơ đã sử dụng rất nhiều thi liệu truyền thống. Chính điều đó đã mang lại phong cách đậm văn hóa phương Đông cho thơ. Thế nhưng, những vần thơ đầy tính nhạc ấy lại mang cả tính cổ điển và cả tính cách tân. Xuân Diệu như bừng tỉnh khi nhận ra thu đã về, như reo thầm trong tâm tưởng: “Đây mùa thu tới – mùa thu tới”. Nàng thu của nhà thơ đã về với một màu sắc thật huyền diệu, quyến rũ lòng người, một sắc vàng ph...