ngoctram_ken
New Member
Download miễn phí Đề tài Chương trình hỗ trợ thiết kế cơ sở dữ liệu
MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2
I. Bối cảnh của đề tài: 2
II. Giới thiệu chung về đề tài: 5
III. Công cụ: 5
Chương 2. LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
I. Một số khái niệm: 5
1. Thuộc tính (Attribute): 5
2. Quan hệ: 6
3. Lược đồ quan hệ (Relation shema): 6
4. Khóa – Siêu khóa: 6
5. Phụ thuộc hàm: 7
6. Ràng buộc toàn vẹn: 7
II. Ràng buộc toàn vẹn và phụ thuộc hàm: 8
1. Ràng buộc toàn vẹn: 8
2. Phụ thuộc hàm: 12
3. Hệ tiên đề Amstrong: 13
4. Phủ và phủ tối tiểu: 16
5. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ: 18
III. Chuẩn hóa quan hệ: 22
1. Các tiêu chuẩn của quá trình chuẩn hóa: 22
2. Các phương pháp chuẩn hóa một lược đồ CSDL: 23
IV. Đồ thị quan hệ: 26
1. Dẫn nhập: 26
2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị: 27
3. Đồ thị con đường truy xuất: 28
V. Tổ chức dữ liệu: 29
1. Tập thuộc tính: 29
2. Phụ thuộc hàm: 30
3. Tập phụ thuộc hàm: 30
4. Quan hệ: 30
5. Lược đồ quan hệ: 30
6. Node: 31
Chương 3. CÀI ĐẶT MỘT SỐ THUẬT TOÁN 31
1. Thuật toán tìm bao đóng: 31
2. Thuật toán tìm tất cả các khóa của quan hệ: 33
3. Kiểm tra phụ thuộc hàm tương đương: 35
4. Tìm phủ tối tiểu của một tập phụ thuộc hàm: 37
5. Xác định dạng chuẩn: 40
6. Chuẩn hóa: 45
7. Biểu diễn một cấu trúc CSDL quan hệ sang lược đồ quan hệ: 49
Chương 4. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 51
I. Các chức năng của chương trình: 51
II. Giới thiệu chương trình: 52
1. Giao diện chính của chương trình: 52
2. Các chức năng trên thanh Menu: 52
Chương 5. TỔNG KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58
1. Những chức năng chương trình đã làm được: 58
2. Hướng phát triển: 58
Tài liệu tham khảo: 58
Chương 6. PHỤ LỤC 58
I. Giới thiệu về .NET: 58
II. Ngôn ngữ C#: 60
1. Sơ lược về C#: 60
2. Nạp chồng cách: 61
3. Một số kiểu dữ liệu: 62
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I. Bối cảnh của đề tài:
Trong đời sống, mọi hoạt động của con người đều liên quan đến dữ liệu. Ngay cả một bài toán nhỏ cũng cần đến dữ liệu, nhưng không nhất thiết phải quản lý dữ liệu này theo các phương pháp khoa học. Do khả năng tổng hợp của người xử lý, các dữ liệu được lấy ra, được xử lý mà không vấp phải khó khăn nào. Tuy nhiên khi bài toán có kích thước lớn hơn hẳn và số lượng dữ liệu cần xử lý tăng lên thì e rằng tầm bao quát của con người bình thường khó có thể quản lý hết được. Ấy là chưa kể đến một số loại dữ liệu đặc biệt, chúng đòi hỏi được quản lý tốt không phải vì kích thước mà vì sự phức tạp của bản thân chúng. Do đó, nhu cầu tích lũy và xử lý các dữ liệu đã nảy sinh.
Tổ chức việc tích lũy và xử lý dữ liệu một cách khoa học đòi hỏi con người sử dụng một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đĩa từ …) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau. Hệ thống đó được gọi là cơ sở dữ liệu.
Trong những năm gần đây thuật ngữ “CƠ SỞ DỮ LIỆU” (CSDL) đã trở nên khá quen thuộc không chỉ với những người làm Tin học mà còn đối với cả những người làm trong nhiều lĩnh vực khác như Kinh tế, Quản lý Doanh nghiệp … Các ứng dụng của tin học vào công tác quản lý ngày càng nhiều hơn và càng đa dạng hơn. Có thể nói hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế … đều đã ứng dụng các thành tựu mới của Tin học vào phục vụ công tác chuyên môn của mình. Chính vì lẽ đó mà ngày càng nhiều người quan tâm đến lĩnh vực thiết kế và xây dựng các CSDL. Và có thể thấy mục tiêu chính của việc thiết kế CSDL là làm thế nào chuyển đổi các nhu cầu lưu trữ và khai thác dữ liệu của người sử dụng thành một hệ thống CSLD hiệu quả. Người thiết kế CSDL có thể chia nhỏ hệ thống dữ liệu tổng quát thành các lược đồ quan hệ (hay còn gọi là các table). Đó là một kỹ thuật dựa vào khinh nghiệm của người thiết kế còn trong thực tế để có được một CSDL tốt người thiết kế phải ứng dụng nhiều thuật toán như: thuật toán xác định khóa, thuật toán xác định các dạng chuẩn, thuật toán phân rã lược đồ quan hệ… để đi tìm khóa, xác định dạng chuẩn, chuẩn hóa mỗi quan hệ trong CSDL, nhằm đảm bảo cho hệ dữ liệu có thể quản lý đầy đủ, chính xác các thông tin trong thực tế tránh tình trạng trùng lắp thông tin, không để xảy ra tình trạng thừa hay thiếu thông tin. Trong quá trình đó, người thiết kế thường gặp một số vấn đề sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2
I. Bối cảnh của đề tài: 2
II. Giới thiệu chung về đề tài: 5
III. Công cụ: 5
Chương 2. LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
I. Một số khái niệm: 5
1. Thuộc tính (Attribute): 5
2. Quan hệ: 6
3. Lược đồ quan hệ (Relation shema): 6
4. Khóa – Siêu khóa: 6
5. Phụ thuộc hàm: 7
6. Ràng buộc toàn vẹn: 7
II. Ràng buộc toàn vẹn và phụ thuộc hàm: 8
1. Ràng buộc toàn vẹn: 8
2. Phụ thuộc hàm: 12
3. Hệ tiên đề Amstrong: 13
4. Phủ và phủ tối tiểu: 16
5. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ: 18
III. Chuẩn hóa quan hệ: 22
1. Các tiêu chuẩn của quá trình chuẩn hóa: 22
2. Các phương pháp chuẩn hóa một lược đồ CSDL: 23
IV. Đồ thị quan hệ: 26
1. Dẫn nhập: 26
2. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị: 27
3. Đồ thị con đường truy xuất: 28
V. Tổ chức dữ liệu: 29
1. Tập thuộc tính: 29
2. Phụ thuộc hàm: 30
3. Tập phụ thuộc hàm: 30
4. Quan hệ: 30
5. Lược đồ quan hệ: 30
6. Node: 31
Chương 3. CÀI ĐẶT MỘT SỐ THUẬT TOÁN 31
1. Thuật toán tìm bao đóng: 31
2. Thuật toán tìm tất cả các khóa của quan hệ: 33
3. Kiểm tra phụ thuộc hàm tương đương: 35
4. Tìm phủ tối tiểu của một tập phụ thuộc hàm: 37
5. Xác định dạng chuẩn: 40
6. Chuẩn hóa: 45
7. Biểu diễn một cấu trúc CSDL quan hệ sang lược đồ quan hệ: 49
Chương 4. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 51
I. Các chức năng của chương trình: 51
II. Giới thiệu chương trình: 52
1. Giao diện chính của chương trình: 52
2. Các chức năng trên thanh Menu: 52
Chương 5. TỔNG KẾT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58
1. Những chức năng chương trình đã làm được: 58
2. Hướng phát triển: 58
Tài liệu tham khảo: 58
Chương 6. PHỤ LỤC 58
I. Giới thiệu về .NET: 58
II. Ngôn ngữ C#: 60
1. Sơ lược về C#: 60
2. Nạp chồng cách: 61
3. Một số kiểu dữ liệu: 62
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I. Bối cảnh của đề tài:
Trong đời sống, mọi hoạt động của con người đều liên quan đến dữ liệu. Ngay cả một bài toán nhỏ cũng cần đến dữ liệu, nhưng không nhất thiết phải quản lý dữ liệu này theo các phương pháp khoa học. Do khả năng tổng hợp của người xử lý, các dữ liệu được lấy ra, được xử lý mà không vấp phải khó khăn nào. Tuy nhiên khi bài toán có kích thước lớn hơn hẳn và số lượng dữ liệu cần xử lý tăng lên thì e rằng tầm bao quát của con người bình thường khó có thể quản lý hết được. Ấy là chưa kể đến một số loại dữ liệu đặc biệt, chúng đòi hỏi được quản lý tốt không phải vì kích thước mà vì sự phức tạp của bản thân chúng. Do đó, nhu cầu tích lũy và xử lý các dữ liệu đã nảy sinh.
Tổ chức việc tích lũy và xử lý dữ liệu một cách khoa học đòi hỏi con người sử dụng một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đĩa từ …) để có thể thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau. Hệ thống đó được gọi là cơ sở dữ liệu.
Trong những năm gần đây thuật ngữ “CƠ SỞ DỮ LIỆU” (CSDL) đã trở nên khá quen thuộc không chỉ với những người làm Tin học mà còn đối với cả những người làm trong nhiều lĩnh vực khác như Kinh tế, Quản lý Doanh nghiệp … Các ứng dụng của tin học vào công tác quản lý ngày càng nhiều hơn và càng đa dạng hơn. Có thể nói hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế … đều đã ứng dụng các thành tựu mới của Tin học vào phục vụ công tác chuyên môn của mình. Chính vì lẽ đó mà ngày càng nhiều người quan tâm đến lĩnh vực thiết kế và xây dựng các CSDL. Và có thể thấy mục tiêu chính của việc thiết kế CSDL là làm thế nào chuyển đổi các nhu cầu lưu trữ và khai thác dữ liệu của người sử dụng thành một hệ thống CSLD hiệu quả. Người thiết kế CSDL có thể chia nhỏ hệ thống dữ liệu tổng quát thành các lược đồ quan hệ (hay còn gọi là các table). Đó là một kỹ thuật dựa vào khinh nghiệm của người thiết kế còn trong thực tế để có được một CSDL tốt người thiết kế phải ứng dụng nhiều thuật toán như: thuật toán xác định khóa, thuật toán xác định các dạng chuẩn, thuật toán phân rã lược đồ quan hệ… để đi tìm khóa, xác định dạng chuẩn, chuẩn hóa mỗi quan hệ trong CSDL, nhằm đảm bảo cho hệ dữ liệu có thể quản lý đầy đủ, chính xác các thông tin trong thực tế tránh tình trạng trùng lắp thông tin, không để xảy ra tình trạng thừa hay thiếu thông tin. Trong quá trình đó, người thiết kế thường gặp một số vấn đề sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links