summerain203

New Member

Download miễn phí Đề tài Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay





Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Từ Đại hội VI, với đường lối đổi mới Đảng ta đã có chủ trương: “Công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố Luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, trang 58) Đây là những nền tảng quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của nước ta. Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch và cỏc cách quản lý vĩ mụ.
Hội nhập quốc tế chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điệu kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là sự khơi thụng cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý…
Bờn cạnh những thành tựu bước đầu, tạo ra những chuyển biến xó hội tớch cực của nước ta trước tiến trỡnh hội nhập thi cũng chớnh từ thực tiễn quỏ trỡnh hội nhập đú, đang bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng “xấu” đến nền kinh tế quốc nội, đến năng lực cạnh tranh nhất là của cỏc doanh nghiệp…
Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể đổi mới - hội nhập – phỏt triển và tăng trưởng bền vững. Chớnh hội nhập đang đưa lại cho cỏc quốc gia, trong đú cú Việt Nam những cơ hội và thỏch thức khụng nhỏ. Một trong những thỏch thức lớn nhất của Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và hàng hoỏ khụng mạnh. Nguyờn nhõn là do một mặt cỏc doanh nghiệp chưa thật quan tõm đến hội nhập, chưa chủ động thực hiện cỏc cuộc cải biến trong doanh nghiệp cho phự hợp với điều kiện mới sủa sự cạnh tranh quốc tế thậm chớ cũn ỷ lại, khụng năng động đặc biệt là ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước. năng lực quản lý kinh tế chưa tốt và nguồn nhõn lực lao động ở Việt Nam phần lớn là chưa được đào tạo cơ bản nờn chưa đỏp ứng tốt được yờu cầu của cụng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế đó đưa lại nhiều cơ hội và gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của dõn cư trong những năm qua. Nhưng tăng trưởng trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay chưa gắn liền với sự phỏt triển bền vững. Cựng với đà tăng trưởng trong thời gian qua đó kộo theo tỡnh trạng mụi trường sinh thỏi cú xu hướng ngày càng suy thoỏi. Tỡnh trạng tàn phỏ và huỷ hoại mụi trường tự nhiờn chưa cú chiều hướng giảm, đất bạc màu, tỡnh trạng sử dụng chất khỏng sinh và hoỏ chất trong sản xuất kinh doanh đang đe doạ khụng chỉ đời sống dõn cư, mà cũn đe doạ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường trong và ngoài nước. Mụi trường xó hội đang bộc lộ những hiện tượng thiếu lành mạnh, trật tự kỷ cương khụng được chấp hành nghiờm đang gõy bất ổn trong sản xuất kinh doanh cũng như trong đời sống xó hội.
Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Từ Đại hội VI, với đường lối đổi mới Đảng ta đã có chủ trương: “Công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố Luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, trang 58) Đây là những nền tảng quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của nước ta. Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đảng ta chủ trương khai thông quan hệ giữa các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB)… mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trước hết là châu á - Thái Bình Dương. Một trong những biện pháp quan trọng là: “Chúng ta cần tích cực cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài, có nhiều hình thức thích hợp để tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư, chú trọng phát triển các quan hệ hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế – chính trị thế giới, với tầm nhìn chiến lược, Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: “xây dựng một nền kinh tế mở” “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nghị quyết 04 của Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII đã nêu rõ: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”; “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”. Tiếp đó, trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thừ IX đã nêu quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi tường”. Đây là chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia sâu vào phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để kết hợp có hiệu quả mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển nâng cao thế và lực của nước ta trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập quốc tế là một nội dung quan trọng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hóa. Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu như: chủ động tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế; đặc biệt là những lĩnh vực kinh tế mới; chủ động tham gia vào mở rộng thương mại quốc tế; chủ động tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế… Theo tinh thần đó, năm 1992 chúng ta đã nối lại được quan hệ với IMF, WB, ADB. Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông nam á (ASEAN); năm 1996 tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tháng 3 năm 1996, tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu với tư cách là thành viên sáng lập; tháng 11 – 1998, Việt Nam được kết nạp là thành viên chính thức của APEC - đây là diễn đàn hợp tác gồm 21 nền kinh tế thuộc châu á, châu Mỹ, châu Đại Dương ở bên bờ Thái Bình Dương; tháng 12/1994, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO và đến 7/11/2006 chúng ta chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO qua nhiều khó khăn đàm phán. Việt Nam tham gia hội nhập trong điều kiện ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng hệ thống cảnh báo chống trộm sử dụng cảm biến chuyển động PIR Công nghệ thông tin 0
D Sự chuyển biến tư tưởng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu Văn học 0
U Nghiên cứu tích hợp hệ thống dẫn đường quán tính (DĐQT) trên cơ sở cảm biến vi cơ điện tử phục vụ điều khiển dẫn đường phương tiện chuyển động Luận văn Sư phạm 3
D Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp mao quản trung bình tiên tiến (cấu trúc khung cacbon hoặc silic), biến tính bề mặt bằng các kim loại hoặc oxit kim loại chuyển tiếp để chuyển hóa hydrocacbon Luận văn Sư phạm 0
A Xây dựng mô hình vận chuyển bùn cát và biến đổi địa hình đáy vùng biển ven bờ Cát Hải, Hải Phòng phục vụ công tác bảo vệ đê và công trình bờ biển Luận văn Sư phạm 0
G Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội giai đoạn 1986-2010 Văn hóa, Xã hội 0
B Chuyển biến quan hệ sở hữu trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam Kinh tế chính trị 0
D Chuyển biến về kinh tế - xã hội Huyện Sơn Dương (Tỉnh Tuyên Quang) trong thời kỳ đổi mới (1986-2010) Luận văn Kinh tế 0
D Sự chuyển biến văn hóa Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1600 1868) Lịch sử Thế giới 0
T Sự chuyển biến của quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 1802 đến năm 1885 Lịch sử Việt Nam 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top