khidotxuongnui
New Member
Download Chuyên đề Về đầu kéo Detroit Diesel miễn phí
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 1
I. Khái Quát hệ thống nhiên liệu Detroit Diesel 1
II. Các bộ phận trong hệ thống. 2
1. Thùng chứa nhiên liệu. 2
2. Bơm tiếp vận nhiên liệu 3
2.1. Cấu tạo : 4
2.2. Nguyên lý làm việc : 4
3. Bộ làm mát nhiên liệu 5
4. Lọc nhiên liệu 5
4.1. Lọc sơ cấp 6
4.1.1. Cấu tạo 6
4.1.2. Nguyên lý làm việc 6
4.2. Lọc thứ cấp 7
4.2.1. Cấu tạo : 7
4.2.2. Nguyên lý làm việc: 7
III. Hệ thống EUI 8
1. Cấu tạo chung của hệ thống EUI 8
1.1. Sơ đồ tổng quát. 8
1.2. Sơ đồ cấu tạo kim UI. 9
2. Nguyên lý làm việc cơ bản của kim phun UI. 10
2.1. Thời kỳ hút. 10
2.2. Thời kỳ khởi phun. 11
2.3. Thời kỳ phun 12
2.4. Thời kỳ dứt phun. 13
3. Đồ thị thể hiện các thời kỳ. 14
IV. Các loại kim EUI dùng trong Detroit Diesel 15
1. Kim EUI có van điều khiển nằm bên ngoài thân kim. 15
1.1. Cấu tạo. 15
1.2. Nguyên lý hoạt động 16
1.2.1. Thời kỳ nạp 16
1.2.2. Thời kỳ khởi phun 17
1.2.3. Thời kỳ phun 18
1.2.4. Thời kỳ chấm dứt phun 19
2. Kim EUI có van điều khiển nằm bên trong thân kim 19
2.1. Giới thiệu kim UI – N3 19
2.1.1. Ưu điểm 20
2.1.2. Chức năng 20
2.2. Cấu tạo. 21
2.3. Quá trình hoạt động. 22
2.4. Đồ thị diễn biến quá trình làm việc. 24
2.5. Lắp đặt và bảo dưỡng kim. 24
2.5.1. Qui trình tháo kim phun. 25
2.5.2. Chén lót đót kim. 26
2.5.3. Qui trình lắp kim. 28
2.6. Bảng giá trị điều chỉnh chiều cao kim và khe hở supap của Detroit Diesel. 35
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG DDEC 37
I. Bộ điều khiển bằng điện tử ECM 37
1. Tổng quan về ECM 37
2. Cấu tạo của bộ điều khiển điện tử. 38
2.1. Bộ nhớ: Bộ nhớ trong ECM chia làm 4 loại: 38
2.2. Bộ vi xử lý 39
2.3. Đường truyền 39
3. Cấu trúc bộ điều khiển điện tử 40
4. Mạch giao tiếp vào/ra (I/O). 41
4.1. Bộ chuyển đổi A/D. 41
4.2. Bộ đếm. 42
4.3. Bộ nhớ trung gian. 42
4.4. Bộ khuếch đại. 42
4.5. Bộ ổn áp. 43
4.6. Mạch giao tiếp ngõ ra. 43
II. Hộp điều khiển ECM Detroit Diesel 44
1. ECM 44
2. Sơ đồ điều khiển 45
III. Các cảm biến. 46
1. Vị trí các cảm biến trên động cơ Detroit Diesel series 60. 46
2. Cảm biến nhiệt độ. 47
2.1. Cấu tạo 47
2.2. Nguyên lý hoạt động: 47
3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga. 48
3.1. Cấu tạo. 48
3.2. Nguyên lý hoạt động: 48
4. Cảm biến vị trí trục khuỷu, trục cam. 49
4.1. Cấu tạo: 49
4.2. Nguyên lý hoạt động: 49
5. Cảm biến áp suất đường ống nạp. 51
5.1. Cấu tạo: gồm 2 đĩa silicon, buồng áp suất được chế tạo như nhình vẽ 51
5.2. Nguyên lý hoạt động: 51
6. Cảm biến cháy. 52
6.1. Cấu tạo. 52
6.2. Nguyên lý hoạt động: 52
IV. Kiểm tra chẩn đoán lỗi. 53
1. Sơ đồ mạch. 53
2. Bảng mã lỗi DDEC II. 55
3. Bảng mã lỗi DDEC III/IV. 56
4. Bảng mã lỗi của DDEC V. 58
Chương III: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÍ XẢ 59
I. Hoạt động – chức năng của hệ thống. 59
II. Cấu Tạo Hệ Thống : 60
1. Cấu tạo: 60
2. Chức năng của các bộ phận trong hệ thống EGR 63
2.1. Turbo tăng áp VNT (Variable Nozzle Turbocharger). 64
2.1.1. Hoạt động Turbo tăng áp điều khiển cánh VNT. 64
2.1.2. Hiện tượng “ì turbo tăng áp”. 65
2.1.3. Turbo tăng áp điều khiển cánh. 65
2.1.4. Các kết quả của việc có thể điều chỉnh cánh quạt VNT. 68
2.2. Van EGR. 69
2.2.1. Truyền động van EGR (thiết bị điều khiển van EGR). 70
2.2.2. Các thành phần van EGR 71
2.3. Bộ phận làm mát ERG 72
2.4. Cảm biến áp suất Đenta/ cảm biến nhiệt độ EGR 73
2.4.1. Cảm biến áp suất Đenta. 73
2.4.2. Cảm biến nhiệt độ EGR. 74
2.5. Ống phân phối EGR/ Bộ hòa trộn 75
2.6. Máy bơm nước lưu lượng cao. 75
3. CÁCH THỨC. 76
3.1. CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG. 76
3.2. HỆ THỐNG ERG. 77
3.2.1. Chế độ tăng. 77
3.2.2. Chuyển từ chế độ tăng sang chế độ EGR 78
3.2.3. Van ERG và dẫn động khí nén. 79
3.2.4. Sự làm mát ERG. 79
3.2.5. Sự định lượng ERG. 80
4. Mã lỗi. 81
5. Chẩn đoán - DDDL/ Lưu nhanh: 88
5.1. Làm việc với DDDL Snapshot: 89
5.2. Sử dụng Snapshot điều khiển chạy lại: 91
Chương IV: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT KHÍ THẢI 2010 95
I. Các bộ phận chính của hệ thống: 95
1. Thùng chứa chất xúc tác: 97
2. Cơ cấu điều khiển chính: 100
2.1. DCU: 100
2.2. Hộp cảm biến: 101
2.3. Cơ cấu chấp hành: 101
3. Cơ cấu xúc tác: 102
3.1. DOC ( Diesel Oxidition Catalyst): 102
3.2. DPF ( Diesel Particulate Filter): 103
3.3. SCR ( Selective Catalyst Reduction): 104
II. Một số dạng hộp phổ biến của BlueTec: 106
1. Loại một hộp: 106
1.1. Một số ưu điểm: 106
1.2. Kết cấu: 107
2. Loại hai hộp. 109
2.1. Loại hai hộp thẳng đứng (2V): 109
2.2. Loại 2 hộp đứng/nằm (2VH): 110
III. Đồng hồ báo chất xúc tác/ Đèn báo. 111
IV. Các cảm biến. 113
1. Cảm biến Nox: 113
2. Cảm biến nhiệt độ: 113
3. Cảm biến áp suất: 114
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang vươn mình phát triển và hòa nhập cùng với kinh tế thế giới. Giao thông vận tải nói chung và ngành Giao thông vận tải đường bộ nói riêng góp phần quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, trong thời gian gần đây số lượng xe Container ở nước ta tăng đáng kể. Để giúp chúng ta khái quát hơn về loại xe Container tương đối mới này, nhóm chúng em chọn làm đề tài: VIẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ XE ĐẦU KÉO DETROIT DIESEL.
Hiện nay số lượng xe Container ở Việt Nam rất đa dạng bao gồm nhiều nhà sản xuất của nhiều quốc gia trên thế giới như: Mỹ (Cater,KenWord, Freightliner,…), Trung Quốc (Dong Feng, FAW…), Hàn Quốc (ASIA, HUYNDAI…)… trong đó xe Container của Mỹ đang chiếm phần lớn tại thị trường Việt Nam do có nhiều ưu điểm nhất định.
Vì vậy trong đề tài này nhóm em chỉ nghiên cứu đặc điểm xe Container của Mỹ, hiệu Freightliner với động cơ DETROIT Series 60, dung tích 14L, 6 xylanh thẳng hàng.
LỜI GIỚI THIỆU
Công nghệ ô tô trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chuẩn loại nhiều hãng đã cho ra đời với những mẫu xe cực kỳ đẹp mắt với những chức năng vô cùng hiện đại đáp ứng phần nào nhu cầu của con người. Container cũng thế chúng không những góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà trong việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu mà còn đáp ứng nhu cầu người sử dụng: máy lạnh, tủ lạnh, giường nằm… Trong đề mục này chúng ta cùng tìm hiểu về động cơ Detroit Diesel trên xe Container. Động cơ Detroit Diesel bao gồm nhiều hệ thống khác nhau: hệ thống nhiên liệu, hệ thống tuần hoàn khí thải, hệ thống xử lý khí thải, hệ thống bôi trơn, làm mát, hệ thống điều khiển… nhưng với thời gian có hạn trong đề mục này chúng em chỉ nghiên cứu về:
- HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU (BƠM KIM LIÊN HỢP UI).
- ECM VÀ CÁC CẢM BIẾN.
- HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÍ THẢI.
- HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI 2010.
Bên cạnh những phát triển vượt bật về nghành công nghệ ô tô thì vấn đề khí thải ô tô cũng là vấn đề cần được quan tâm trong đề mục này chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống xử lý khí thải 2010 với những chức năng đơn giản nhưng vô cùng thân thiện với môi trường.
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
I. Khái Quát hệ thống nhiên liệu Detroit Diesel
Chức năng của hệ thống nhiên liệu là dự trữ và cung cấp nhiên liệu tinh sạch tới buồng đốt động cơ. Các bộ phận của hệ thống bao gồm:
- Thùng chứ nhiên liệu.
- Các bộ lọc nhiên liêu.
- Bơm nhiên liệu.
- Module điều khiển bằng điện tử như : ECM, EUI, EUP.
- Đường ống dẫn nhiên liệu áp suất cao.
- Các chi tiết cần thiết quan đến đường ống.
Trong động cơ Detroit Diesel nhiên liệu được hút từ thùng chứa có áp suất thấp đi qua ống dẫn đến lọc sơ cấp trước khi vào bơm. Bơm nhiên liệu cung cấp một số lượng lớn dầu diesel tới kim phun nên lượng dư thừa sẽ được hồi về thùng chứa qua đường dầu hồi. Nhiên liệu đi vào kim phun có tác dụng làm mát và bôi trơn các chi tiết. Lọc sơ cấp giữ lại số lượng lớn các chất bẩn có trong dầu. Nước có tính chất nặng hơn dầu nên nó nằm phía dưới đáy của lọc và được thoát ra ngoài qua đường thoát dưới đáy lọc. Sau đó nhiên liệu đi qua bộ phận làm mát nhiên liệu tới lọc thứ cấp trước khi vào kim phun nó được lọc tinh sạch. Cuối cùng nhiêu liệu được đi tới các kim phun và phun vào xylanh động cơ. Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu là phun tươi sương đủ số lượng nhiên liệu cho từng xylanh tại một thời điểm chính xác. Phần nhiên liệu dư thừa sau khi dứt phun được hồi về thùng chứa.
Hệ thống EUI phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt đảm bảo những chức năng sau:
- Tạo ra áp suất phun cao đạt hiệu suất phun tối ưu.
- Điều chỉnh lưu lượng phun và thời điểm phun chính xác.
- Phun nhiên liệu hòa trộn với không khí trong buồng đốt được tán nhỏ, tươi sương.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 1
I. Khái Quát hệ thống nhiên liệu Detroit Diesel 1
II. Các bộ phận trong hệ thống. 2
1. Thùng chứa nhiên liệu. 2
2. Bơm tiếp vận nhiên liệu 3
2.1. Cấu tạo : 4
2.2. Nguyên lý làm việc : 4
3. Bộ làm mát nhiên liệu 5
4. Lọc nhiên liệu 5
4.1. Lọc sơ cấp 6
4.1.1. Cấu tạo 6
4.1.2. Nguyên lý làm việc 6
4.2. Lọc thứ cấp 7
4.2.1. Cấu tạo : 7
4.2.2. Nguyên lý làm việc: 7
III. Hệ thống EUI 8
1. Cấu tạo chung của hệ thống EUI 8
1.1. Sơ đồ tổng quát. 8
1.2. Sơ đồ cấu tạo kim UI. 9
2. Nguyên lý làm việc cơ bản của kim phun UI. 10
2.1. Thời kỳ hút. 10
2.2. Thời kỳ khởi phun. 11
2.3. Thời kỳ phun 12
2.4. Thời kỳ dứt phun. 13
3. Đồ thị thể hiện các thời kỳ. 14
IV. Các loại kim EUI dùng trong Detroit Diesel 15
1. Kim EUI có van điều khiển nằm bên ngoài thân kim. 15
1.1. Cấu tạo. 15
1.2. Nguyên lý hoạt động 16
1.2.1. Thời kỳ nạp 16
1.2.2. Thời kỳ khởi phun 17
1.2.3. Thời kỳ phun 18
1.2.4. Thời kỳ chấm dứt phun 19
2. Kim EUI có van điều khiển nằm bên trong thân kim 19
2.1. Giới thiệu kim UI – N3 19
2.1.1. Ưu điểm 20
2.1.2. Chức năng 20
2.2. Cấu tạo. 21
2.3. Quá trình hoạt động. 22
2.4. Đồ thị diễn biến quá trình làm việc. 24
2.5. Lắp đặt và bảo dưỡng kim. 24
2.5.1. Qui trình tháo kim phun. 25
2.5.2. Chén lót đót kim. 26
2.5.3. Qui trình lắp kim. 28
2.6. Bảng giá trị điều chỉnh chiều cao kim và khe hở supap của Detroit Diesel. 35
CHƯƠNG II: HỆ THỐNG DDEC 37
I. Bộ điều khiển bằng điện tử ECM 37
1. Tổng quan về ECM 37
2. Cấu tạo của bộ điều khiển điện tử. 38
2.1. Bộ nhớ: Bộ nhớ trong ECM chia làm 4 loại: 38
2.2. Bộ vi xử lý 39
2.3. Đường truyền 39
3. Cấu trúc bộ điều khiển điện tử 40
4. Mạch giao tiếp vào/ra (I/O). 41
4.1. Bộ chuyển đổi A/D. 41
4.2. Bộ đếm. 42
4.3. Bộ nhớ trung gian. 42
4.4. Bộ khuếch đại. 42
4.5. Bộ ổn áp. 43
4.6. Mạch giao tiếp ngõ ra. 43
II. Hộp điều khiển ECM Detroit Diesel 44
1. ECM 44
2. Sơ đồ điều khiển 45
III. Các cảm biến. 46
1. Vị trí các cảm biến trên động cơ Detroit Diesel series 60. 46
2. Cảm biến nhiệt độ. 47
2.1. Cấu tạo 47
2.2. Nguyên lý hoạt động: 47
3. Cảm biến vị trí bàn đạp ga. 48
3.1. Cấu tạo. 48
3.2. Nguyên lý hoạt động: 48
4. Cảm biến vị trí trục khuỷu, trục cam. 49
4.1. Cấu tạo: 49
4.2. Nguyên lý hoạt động: 49
5. Cảm biến áp suất đường ống nạp. 51
5.1. Cấu tạo: gồm 2 đĩa silicon, buồng áp suất được chế tạo như nhình vẽ 51
5.2. Nguyên lý hoạt động: 51
6. Cảm biến cháy. 52
6.1. Cấu tạo. 52
6.2. Nguyên lý hoạt động: 52
IV. Kiểm tra chẩn đoán lỗi. 53
1. Sơ đồ mạch. 53
2. Bảng mã lỗi DDEC II. 55
3. Bảng mã lỗi DDEC III/IV. 56
4. Bảng mã lỗi của DDEC V. 58
Chương III: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÍ XẢ 59
I. Hoạt động – chức năng của hệ thống. 59
II. Cấu Tạo Hệ Thống : 60
1. Cấu tạo: 60
2. Chức năng của các bộ phận trong hệ thống EGR 63
2.1. Turbo tăng áp VNT (Variable Nozzle Turbocharger). 64
2.1.1. Hoạt động Turbo tăng áp điều khiển cánh VNT. 64
2.1.2. Hiện tượng “ì turbo tăng áp”. 65
2.1.3. Turbo tăng áp điều khiển cánh. 65
2.1.4. Các kết quả của việc có thể điều chỉnh cánh quạt VNT. 68
2.2. Van EGR. 69
2.2.1. Truyền động van EGR (thiết bị điều khiển van EGR). 70
2.2.2. Các thành phần van EGR 71
2.3. Bộ phận làm mát ERG 72
2.4. Cảm biến áp suất Đenta/ cảm biến nhiệt độ EGR 73
2.4.1. Cảm biến áp suất Đenta. 73
2.4.2. Cảm biến nhiệt độ EGR. 74
2.5. Ống phân phối EGR/ Bộ hòa trộn 75
2.6. Máy bơm nước lưu lượng cao. 75
3. CÁCH THỨC. 76
3.1. CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG. 76
3.2. HỆ THỐNG ERG. 77
3.2.1. Chế độ tăng. 77
3.2.2. Chuyển từ chế độ tăng sang chế độ EGR 78
3.2.3. Van ERG và dẫn động khí nén. 79
3.2.4. Sự làm mát ERG. 79
3.2.5. Sự định lượng ERG. 80
4. Mã lỗi. 81
5. Chẩn đoán - DDDL/ Lưu nhanh: 88
5.1. Làm việc với DDDL Snapshot: 89
5.2. Sử dụng Snapshot điều khiển chạy lại: 91
Chương IV: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT KHÍ THẢI 2010 95
I. Các bộ phận chính của hệ thống: 95
1. Thùng chứa chất xúc tác: 97
2. Cơ cấu điều khiển chính: 100
2.1. DCU: 100
2.2. Hộp cảm biến: 101
2.3. Cơ cấu chấp hành: 101
3. Cơ cấu xúc tác: 102
3.1. DOC ( Diesel Oxidition Catalyst): 102
3.2. DPF ( Diesel Particulate Filter): 103
3.3. SCR ( Selective Catalyst Reduction): 104
II. Một số dạng hộp phổ biến của BlueTec: 106
1. Loại một hộp: 106
1.1. Một số ưu điểm: 106
1.2. Kết cấu: 107
2. Loại hai hộp. 109
2.1. Loại hai hộp thẳng đứng (2V): 109
2.2. Loại 2 hộp đứng/nằm (2VH): 110
III. Đồng hồ báo chất xúc tác/ Đèn báo. 111
IV. Các cảm biến. 113
1. Cảm biến Nox: 113
2. Cảm biến nhiệt độ: 113
3. Cảm biến áp suất: 114
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang vươn mình phát triển và hòa nhập cùng với kinh tế thế giới. Giao thông vận tải nói chung và ngành Giao thông vận tải đường bộ nói riêng góp phần quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, trong thời gian gần đây số lượng xe Container ở nước ta tăng đáng kể. Để giúp chúng ta khái quát hơn về loại xe Container tương đối mới này, nhóm chúng em chọn làm đề tài: VIẾT CHUYÊN ĐỀ VỀ XE ĐẦU KÉO DETROIT DIESEL.
Hiện nay số lượng xe Container ở Việt Nam rất đa dạng bao gồm nhiều nhà sản xuất của nhiều quốc gia trên thế giới như: Mỹ (Cater,KenWord, Freightliner,…), Trung Quốc (Dong Feng, FAW…), Hàn Quốc (ASIA, HUYNDAI…)… trong đó xe Container của Mỹ đang chiếm phần lớn tại thị trường Việt Nam do có nhiều ưu điểm nhất định.
Vì vậy trong đề tài này nhóm em chỉ nghiên cứu đặc điểm xe Container của Mỹ, hiệu Freightliner với động cơ DETROIT Series 60, dung tích 14L, 6 xylanh thẳng hàng.
LỜI GIỚI THIỆU
Công nghệ ô tô trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chuẩn loại nhiều hãng đã cho ra đời với những mẫu xe cực kỳ đẹp mắt với những chức năng vô cùng hiện đại đáp ứng phần nào nhu cầu của con người. Container cũng thế chúng không những góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà trong việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu mà còn đáp ứng nhu cầu người sử dụng: máy lạnh, tủ lạnh, giường nằm… Trong đề mục này chúng ta cùng tìm hiểu về động cơ Detroit Diesel trên xe Container. Động cơ Detroit Diesel bao gồm nhiều hệ thống khác nhau: hệ thống nhiên liệu, hệ thống tuần hoàn khí thải, hệ thống xử lý khí thải, hệ thống bôi trơn, làm mát, hệ thống điều khiển… nhưng với thời gian có hạn trong đề mục này chúng em chỉ nghiên cứu về:
- HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU (BƠM KIM LIÊN HỢP UI).
- ECM VÀ CÁC CẢM BIẾN.
- HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KHÍ THẢI.
- HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI 2010.
Bên cạnh những phát triển vượt bật về nghành công nghệ ô tô thì vấn đề khí thải ô tô cũng là vấn đề cần được quan tâm trong đề mục này chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống xử lý khí thải 2010 với những chức năng đơn giản nhưng vô cùng thân thiện với môi trường.
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
I. Khái Quát hệ thống nhiên liệu Detroit Diesel
Chức năng của hệ thống nhiên liệu là dự trữ và cung cấp nhiên liệu tinh sạch tới buồng đốt động cơ. Các bộ phận của hệ thống bao gồm:
- Thùng chứ nhiên liệu.
- Các bộ lọc nhiên liêu.
- Bơm nhiên liệu.
- Module điều khiển bằng điện tử như : ECM, EUI, EUP.
- Đường ống dẫn nhiên liệu áp suất cao.
- Các chi tiết cần thiết quan đến đường ống.
Trong động cơ Detroit Diesel nhiên liệu được hút từ thùng chứa có áp suất thấp đi qua ống dẫn đến lọc sơ cấp trước khi vào bơm. Bơm nhiên liệu cung cấp một số lượng lớn dầu diesel tới kim phun nên lượng dư thừa sẽ được hồi về thùng chứa qua đường dầu hồi. Nhiên liệu đi vào kim phun có tác dụng làm mát và bôi trơn các chi tiết. Lọc sơ cấp giữ lại số lượng lớn các chất bẩn có trong dầu. Nước có tính chất nặng hơn dầu nên nó nằm phía dưới đáy của lọc và được thoát ra ngoài qua đường thoát dưới đáy lọc. Sau đó nhiên liệu đi qua bộ phận làm mát nhiên liệu tới lọc thứ cấp trước khi vào kim phun nó được lọc tinh sạch. Cuối cùng nhiêu liệu được đi tới các kim phun và phun vào xylanh động cơ. Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu là phun tươi sương đủ số lượng nhiên liệu cho từng xylanh tại một thời điểm chính xác. Phần nhiên liệu dư thừa sau khi dứt phun được hồi về thùng chứa.
Hệ thống EUI phun nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt đảm bảo những chức năng sau:
- Tạo ra áp suất phun cao đạt hiệu suất phun tối ưu.
- Điều chỉnh lưu lượng phun và thời điểm phun chính xác.
- Phun nhiên liệu hòa trộn với không khí trong buồng đốt được tán nhỏ, tươi sương.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links