LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Chuyển dịch liên từ but trong tiếng anh sang tiếng việt
MỤC LỤC
DẪN NHẬP Trang 1
1. Lý do chọn đề tài Trang 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 2
2.1. Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước Trang 2
2.2. Những công trình nghiên cứu ở trong nước Trang 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 9
4. Mục đích nghiên cứu Trang 10
5. Phương pháp nghiên cứu Trang 10
6. Bố cục của luận văn Trang 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trang 12
1.1. Vấn đề dịch thuật Trang 12
1.1.1. Khái niệm dịch Trang 12
1.1.2. Tiêu chí dịch thuật Trang 13
1.1.3. Tương đương trong dịch thuật Trang 15
1.2. Liên kết và các cách liên kết Trang 16
1.2.1. Khái niệm liên kết Trang 16
1.2.2. Các phép liên kết Trang 18
1.2.2.1. Phép quy chiếu Trang 19
1.2.2.2. Phép thế Trang 20
1.2.2.3. Phép tỉnh lược Trang 21
1.2.2.4. Phép nối Trang 21
1.2.2.5. Phép liên kết từ vựng Trang 23
1.3. Sự phát triển nghĩa của từ theo góc độ ngôn ngữ học tri nhận Trang 25
1.3.1. Ngôn ngữ học tri nhận Trang 25
1.3.2. Sự phát triển nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của liên từ “but” Trang 26
1.4. Tiểu kết Trang 29
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA LIÊN TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐỐI LẬP TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT . Trang 32
2.1. Liên từ trong tiếng Anh và liên từ trong tiếng Việt Trang 32
2.1.1. Liên từ trong tiếng Anh Trang 32
2.1.2. Liên từ trong tiếng Việt Trang 36
2.2. Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập trong tiếng Anh Trang 44
2.2.1. Liên từ “but” Trang 44
2.2.1.1. Nghĩa của liên từ “but” Trang 46
2.2.1.2. Chức năng dụng học của “but” Trang 49
2.2.2. Liên từ “however” Trang 50
2.2.3. Liên từ “although” Trang 50
2.2.4. Liên từ “while” Trang 51
2.2.5. “Mối quan hệ giữa liên từ “but” và các liên từ biểu thị quan hệ đối lập khác Trang 52
2.3. Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập trong tiếng Việt Trang 52
2.3.1. Liên từ “nhưng” Trang 54
2.3.2. Liên từ “song” Trang 56
2.3.3. Mối quan hệ giữa “nhưng” và “song” Trang 57
2.3.4. Liên từ “mà” Trang 57
2.3.5. Liên từ “chứ” Trang 58
2.3.6. Liên từ “còn” Trang 58
2.4. Tiểu kết Trang 59
CHƯƠNG 3: CÁC CÁCH CHUYỂN DỊCH LIÊN TỪ “BUT” TRONG TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Trang 61
3.1. “But” không thay đổi từ loại Trang 62
3.1.1. “But” biểu thị quan hệ tương phản (but nhưng/song…) Trang 62
3.1.2. “But” biểu thị quan hệ nhượng bộ (but tuy/bất kể/
mặc dù…) Trang 71
3.1.3. “But” biểu thị quan hệ bổ sung (but và/còn/thậm chí…) Trang 74
3.1.4. “But” biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả (but vì/do…) Trang 78
3.1.5. “But” biểu thị quan hệ thời gian, trình tự (but thì) Trang 81
3.1.6. “But” được tỉnh lược khi dịch sang tiếng Việt Trang 82
3.2. “But” thay đổi từ loại Trang 85
3.2.1. Giới từ “but” Trang 85
3.2.2. Trạng từ “but” Trang 87
3.2.3. Danh từ “but” Trang 88
3.3. Vị trí của “but” Trang 89
3.4. Tiểu kết Trang 91
KẾT LUẬN Trang 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 99
STT
Tên bảng
Số trang
1
Bảng 1.1. Các cách liên kết trực thuộc
18, 19
2
Bảng 1.2. Các phép liên kết từ vựng
24, 25
3
Bảng 2.1. Tổng hợp các liên từ đẳng lập trong tiếng Anh
34
4
Bảng 2.2. Tổng hợp một số liên từ tương quan phổ biến trong
tiếng Anh
36
5
Bảng 2.3. Các cấp độ liên kết của liên từ “nhưng”
55, 56
6
Bảng 3.1. Tóm tắt một số cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ đối lập, tương phản và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
69, 70
7
Bảng 3.2. Một số điểm khác nhau giữa liên từ “but” trong
tiếng Anh và “nhưng” trong tiếng Việt
71
8
Bảng 3.3. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ nhượng bộ và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
74
9
Bảng 3.4. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ
bổ sung và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
78
10
Bảng 3.5. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ nhân quả và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
81
11
Bảng 3.6. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ thời gian, trình tự và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
82
12
Bảng 3.7. Tóm tắt sự thay đổi khi chuyển dịch liên từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt mà vẫn giữ nguyên từ loại
84, 85
13
Bảng 3.8. Tóm tắt sự thay đổi khi chuyển dịch giới từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt
87
14
Bảng 3.9. Tóm tắt cách chuyển dịch trạng từ “but” sang tiếng Việt
88
15
Bảng 3.10. Tóm tắt sự thay đổi từ loại của liên từ “but” và
cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
89
16
Bảng 3.11. Tần suất xuất hiện các cách chuyển dịch liên từ “but” trong tiếng Anh sang tiếng Việt
92, 93
16
Bảng 3.12. Tổng hợp các cách chuyển dịch của liên từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt
93, 94
STT
Tên bảng
Số trang
1
Hình 1.1. Khái niệm phạm trù tỏa tia khi phân tích từ
“mẹ”
27
2
Hình 1.2. Khái niệm phạm trù tỏa tia khi phân tích từ “but”
28
MỘT SỐ QUI ƯỚC TRONG CÁCH TRÌNH BÀY
1. [A; 12]: trích từ tài liệu A, trang số 12
2. [A; 12, 13]: trích từ tài liệu A, trang số 12 và 13
3. Trong các ví dụ có cặp câu song ngữ, phần tiếng Anh được trình bày trước, phần dịch tiếng Việt tương ứng được trình bày sau và được đặt trong dấu ngoặc vuông.
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là phương tiện giúp con người truyền đạt tư tưởng, tình cảm với nhau, nhưng muốn ý tưởng của mình được truyền đạt một cách mượt mà và trọn vẹn ý nghĩa thì ngoài việc phải tuân thủ các phương châm giao tiếp, người nói/ người viết cần liên kết các ý tưởng lại với nhau. Do đó, phép nối nói chung và liên từ nói riêng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong ngôn ngữ viết, vì chúng làm cho các ý trong một câu, các câu văn trong một đoạn liên kết với nhau chặt chẽ và tăng sức biểu cảm, thuyết phục đối với người đọc, người nghe.
Khi xem xét lịch sử nghiên cứu Việt ngữ học, chúng tui thấy rằng trong số các từ loại và ngữ, danh từ/ danh ngữ, tính từ/ tính ngữ và động từ/ động ngữ được quan tâm nhiều hơn các từ loại và cấu trúc ngữ pháp khác, vì chúng đóng vai trò nòng cốt trong câu, còn liên từ có vẻ ít được chú ý hơn so với các từ loại kể trên. Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu liên từ từ lâu đã nhận được sự chú ý trong giới ngôn ngữ học trên thế giới, với nhiều tên gọi khác nhau như conjunctions, linkers, coordinators, discourse markers, pragmatic markers, discourse connectors v.v. Có lẽ sự không thống nhất về tên gọi cùng với sự tầm quan trọng không được đánh giá cao trong việc đóng góp cho ý nghĩa câu đã khiến các nhà nghiên cứu e ngại về đối tượng này.
Trong số những nghiên cứu mà chúng tui tìm hiểu được, nhiều công trình trong số đó đã chỉ ra rằng, việc sử dụng các liên từ có thể trở thành vấn đề đối với người học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng, điển hình như một số học sinh Việt Nam học tiếng Anh hay dùng cả although và but trong cùng một câu:
Although I have learnt English for years, but I can’t communicate with
foreigners.
Ngữ pháp tiếng Anh không cho phép cả hai yếu tố although và but xuất hiện trong cùng một câu. Các lỗi tương tự như trên cũng đã gây không ít khó khăn cho
việc dạy và học ngoại ngữ. Vì vậy, chúng tui cho rằng liên từ là đối tượng đáng được nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa, nhằm giúp cho các học viên học ngoại ngữ có cái nhìn chuẩn xác và chủ động sử dụng liên từ một cách đa dạng, đúng đắn để đạt hiệu quả giao tiếp.
Trong quá trình học tiếng Anh, chúng tui nhận thấy có những điểm tương đồng cũng như khác biệt giữa liên từ tiếng Anh và tiếng Việt, do đó chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch liên từ but trong tiếng Anh sang tiếng Việt” này. Không chỉ xem xét hệ thống liên từ ở mức độ khái quát, chúng tui đặc biệt lưu ý đến liên từ “but” và cách diễn đạt nó trong tiếng Việt, bởi vì nó là một trong số những liên từ được dùng khá phổ biến nhưng cũng gây không ít khó khăn cho người học ngoại ngữ như ví dụ nêu trên. Nghiên cứu này một mặt phản ánh sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ Việt - Anh vì chúng thể hiện những phổ niệm, tư duy, ý tưởng chung của nhân loại, mặt khác lại phản ánh sự tương dị về loại hình ngôn ngữ gồm đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa,… giữa hai ngôn ngữ.
Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tui mong muốn đóng góp kết quả vào việc nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt là Việt ngữ học. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu đề tài này còn giúp cho việc dịch thuật Anh - Việt, Việt - Anh được thuận lợi hơn. Những kết quả mà nghiên cứu này mang lại còn có thể được sử dụng làm nội dung tham khảo, định hướng cho việc thiết kế bài giảng và phương pháp dạy ngoại ngữ hiện nay, tạo cách nhìn mới mẻ về liên từ, từ đó gợi mở, kích thích hứng thú và sinh động cho việc học ngoại ngữ.
Hy vọng mang lại những ý nghĩa thiết thực như vậy đã thúc đẩy chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn này với một tinh thần nghiêm túc và khẩn trương.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước
Công trình nghiên cứu phép nối đầu tiên mà chúng tui phải nhắc đến là quyển Cohesive in English – Phép liên kết trong tiếng Anh của M.A.K. Halliday và Ruqaiya Hasan (1976) [80]. Quyển sách này bàn về các phép liên kết nói chung và phép nối nói riêng, gồm phép quy chiếu (reference), phép thế (substitution), phép tỉnh lược (ellipsis), phép liên kết từ vựng (lexical cohension) và phép nối (conjunction). Halliday và Hassan đẽ chia phép nối thành 4 loại chính theo quan hệ ngữ nghĩa của chúng: bổ sung (addictive), đối lập (adversative), nhân quả (causal) và quan hệ thời gian (temporal). Hai tác giả cũng thống kê một số liên từ (conjunction) biểu hiện những quan hệ ngữ nghĩa và phân tích một số liên từ tiêu biểu.
Năm 1985, M.A.K. Halliday ra mắt quyển An introduction to Functional Grammar (được Hoàng Văn Vân dịch năm 2001 với tựa đề tiếng Việt là Dẫn luận ngữ pháp chức năng) đã có những bổ sung và sửa chữa so với công trình trước đó, đặc biệt là về liên kết [24]. Công trình này phân tích khá kĩ về khái niệm clause (cú). Đầu tiên tác giả làm rõ khái niệm “clause” (cú) đứng trên ba kiểu ý nghĩa khu biệt hàm chứa trong cấu trúc của một cú: cú như là một thông điệp – clause as a massage (cấu trúc đề - thuyết), cú như là một sự trao đổi – clause as an exchange (hệ thống ngữ pháp và hệ thống thức (mood), Chủ - vị (chủ ngữ ngữ pháp) và cú là sự thể hiện – clause as a representation (chủ ngữ logic: hành thể, cú được xem xét như là một quá trình – process). Sau đó, Halliday mở rộng khái niệm cú – dưới cú và trên cú. Từ kiến thức nền tảng về cú, tác giả đi sâu vào khái niệm Liên kết và Ngôn bản. Ở mục này, tác giả trình bày những phép liên kết cơ bản, nhưng sự phân chia có khác so với tác phẩm trước. Ông đã nhập phép tỉnh lược (ellipsis) và phép thế (substitution) làm một, nên từ năm phép liên kết ban đầu đến giai đoạn này chỉ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chuyển dịch liên từ but trong tiếng anh sang tiếng việt
MỤC LỤC
DẪN NHẬP Trang 1
1. Lý do chọn đề tài Trang 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 2
2.1. Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước Trang 2
2.2. Những công trình nghiên cứu ở trong nước Trang 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trang 9
4. Mục đích nghiên cứu Trang 10
5. Phương pháp nghiên cứu Trang 10
6. Bố cục của luận văn Trang 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trang 12
1.1. Vấn đề dịch thuật Trang 12
1.1.1. Khái niệm dịch Trang 12
1.1.2. Tiêu chí dịch thuật Trang 13
1.1.3. Tương đương trong dịch thuật Trang 15
1.2. Liên kết và các cách liên kết Trang 16
1.2.1. Khái niệm liên kết Trang 16
1.2.2. Các phép liên kết Trang 18
1.2.2.1. Phép quy chiếu Trang 19
1.2.2.2. Phép thế Trang 20
1.2.2.3. Phép tỉnh lược Trang 21
1.2.2.4. Phép nối Trang 21
1.2.2.5. Phép liên kết từ vựng Trang 23
1.3. Sự phát triển nghĩa của từ theo góc độ ngôn ngữ học tri nhận Trang 25
1.3.1. Ngôn ngữ học tri nhận Trang 25
1.3.2. Sự phát triển nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của liên từ “but” Trang 26
1.4. Tiểu kết Trang 29
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA LIÊN TỪ BIỂU THỊ QUAN HỆ ĐỐI LẬP TRONG TIẾNG ANH VÀ TRONG TIẾNG VIỆT . Trang 32
2.1. Liên từ trong tiếng Anh và liên từ trong tiếng Việt Trang 32
2.1.1. Liên từ trong tiếng Anh Trang 32
2.1.2. Liên từ trong tiếng Việt Trang 36
2.2. Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập trong tiếng Anh Trang 44
2.2.1. Liên từ “but” Trang 44
2.2.1.1. Nghĩa của liên từ “but” Trang 46
2.2.1.2. Chức năng dụng học của “but” Trang 49
2.2.2. Liên từ “however” Trang 50
2.2.3. Liên từ “although” Trang 50
2.2.4. Liên từ “while” Trang 51
2.2.5. “Mối quan hệ giữa liên từ “but” và các liên từ biểu thị quan hệ đối lập khác Trang 52
2.3. Một số liên từ biểu thị quan hệ đối lập trong tiếng Việt Trang 52
2.3.1. Liên từ “nhưng” Trang 54
2.3.2. Liên từ “song” Trang 56
2.3.3. Mối quan hệ giữa “nhưng” và “song” Trang 57
2.3.4. Liên từ “mà” Trang 57
2.3.5. Liên từ “chứ” Trang 58
2.3.6. Liên từ “còn” Trang 58
2.4. Tiểu kết Trang 59
CHƯƠNG 3: CÁC CÁCH CHUYỂN DỊCH LIÊN TỪ “BUT” TRONG TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT Trang 61
3.1. “But” không thay đổi từ loại Trang 62
3.1.1. “But” biểu thị quan hệ tương phản (but nhưng/song…) Trang 62
3.1.2. “But” biểu thị quan hệ nhượng bộ (but tuy/bất kể/
mặc dù…) Trang 71
3.1.3. “But” biểu thị quan hệ bổ sung (but và/còn/thậm chí…) Trang 74
3.1.4. “But” biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả (but vì/do…) Trang 78
3.1.5. “But” biểu thị quan hệ thời gian, trình tự (but thì) Trang 81
3.1.6. “But” được tỉnh lược khi dịch sang tiếng Việt Trang 82
3.2. “But” thay đổi từ loại Trang 85
3.2.1. Giới từ “but” Trang 85
3.2.2. Trạng từ “but” Trang 87
3.2.3. Danh từ “but” Trang 88
3.3. Vị trí của “but” Trang 89
3.4. Tiểu kết Trang 91
KẾT LUẬN Trang 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 99
STT
Tên bảng
Số trang
1
Bảng 1.1. Các cách liên kết trực thuộc
18, 19
2
Bảng 1.2. Các phép liên kết từ vựng
24, 25
3
Bảng 2.1. Tổng hợp các liên từ đẳng lập trong tiếng Anh
34
4
Bảng 2.2. Tổng hợp một số liên từ tương quan phổ biến trong
tiếng Anh
36
5
Bảng 2.3. Các cấp độ liên kết của liên từ “nhưng”
55, 56
6
Bảng 3.1. Tóm tắt một số cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ đối lập, tương phản và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
69, 70
7
Bảng 3.2. Một số điểm khác nhau giữa liên từ “but” trong
tiếng Anh và “nhưng” trong tiếng Việt
71
8
Bảng 3.3. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ nhượng bộ và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
74
9
Bảng 3.4. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ
bổ sung và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
78
10
Bảng 3.5. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ nhân quả và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
81
11
Bảng 3.6. Tóm tắt cách chuyển dịch liên từ “but” chỉ quan hệ thời gian, trình tự và cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
82
12
Bảng 3.7. Tóm tắt sự thay đổi khi chuyển dịch liên từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt mà vẫn giữ nguyên từ loại
84, 85
13
Bảng 3.8. Tóm tắt sự thay đổi khi chuyển dịch giới từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt
87
14
Bảng 3.9. Tóm tắt cách chuyển dịch trạng từ “but” sang tiếng Việt
88
15
Bảng 3.10. Tóm tắt sự thay đổi từ loại của liên từ “but” và
cách dịch tương ứng trong tiếng Việt
89
16
Bảng 3.11. Tần suất xuất hiện các cách chuyển dịch liên từ “but” trong tiếng Anh sang tiếng Việt
92, 93
16
Bảng 3.12. Tổng hợp các cách chuyển dịch của liên từ “but”
trong tiếng Anh sang tiếng Việt
93, 94
STT
Tên bảng
Số trang
1
Hình 1.1. Khái niệm phạm trù tỏa tia khi phân tích từ
“mẹ”
27
2
Hình 1.2. Khái niệm phạm trù tỏa tia khi phân tích từ “but”
28
MỘT SỐ QUI ƯỚC TRONG CÁCH TRÌNH BÀY
1. [A; 12]: trích từ tài liệu A, trang số 12
2. [A; 12, 13]: trích từ tài liệu A, trang số 12 và 13
3. Trong các ví dụ có cặp câu song ngữ, phần tiếng Anh được trình bày trước, phần dịch tiếng Việt tương ứng được trình bày sau và được đặt trong dấu ngoặc vuông.
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là phương tiện giúp con người truyền đạt tư tưởng, tình cảm với nhau, nhưng muốn ý tưởng của mình được truyền đạt một cách mượt mà và trọn vẹn ý nghĩa thì ngoài việc phải tuân thủ các phương châm giao tiếp, người nói/ người viết cần liên kết các ý tưởng lại với nhau. Do đó, phép nối nói chung và liên từ nói riêng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong ngôn ngữ viết, vì chúng làm cho các ý trong một câu, các câu văn trong một đoạn liên kết với nhau chặt chẽ và tăng sức biểu cảm, thuyết phục đối với người đọc, người nghe.
Khi xem xét lịch sử nghiên cứu Việt ngữ học, chúng tui thấy rằng trong số các từ loại và ngữ, danh từ/ danh ngữ, tính từ/ tính ngữ và động từ/ động ngữ được quan tâm nhiều hơn các từ loại và cấu trúc ngữ pháp khác, vì chúng đóng vai trò nòng cốt trong câu, còn liên từ có vẻ ít được chú ý hơn so với các từ loại kể trên. Trong khi đó, vấn đề nghiên cứu liên từ từ lâu đã nhận được sự chú ý trong giới ngôn ngữ học trên thế giới, với nhiều tên gọi khác nhau như conjunctions, linkers, coordinators, discourse markers, pragmatic markers, discourse connectors v.v. Có lẽ sự không thống nhất về tên gọi cùng với sự tầm quan trọng không được đánh giá cao trong việc đóng góp cho ý nghĩa câu đã khiến các nhà nghiên cứu e ngại về đối tượng này.
Trong số những nghiên cứu mà chúng tui tìm hiểu được, nhiều công trình trong số đó đã chỉ ra rằng, việc sử dụng các liên từ có thể trở thành vấn đề đối với người học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng, điển hình như một số học sinh Việt Nam học tiếng Anh hay dùng cả although và but trong cùng một câu:
Although I have learnt English for years, but I can’t communicate with
foreigners.
Ngữ pháp tiếng Anh không cho phép cả hai yếu tố although và but xuất hiện trong cùng một câu. Các lỗi tương tự như trên cũng đã gây không ít khó khăn cho
việc dạy và học ngoại ngữ. Vì vậy, chúng tui cho rằng liên từ là đối tượng đáng được nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa, nhằm giúp cho các học viên học ngoại ngữ có cái nhìn chuẩn xác và chủ động sử dụng liên từ một cách đa dạng, đúng đắn để đạt hiệu quả giao tiếp.
Trong quá trình học tiếng Anh, chúng tui nhận thấy có những điểm tương đồng cũng như khác biệt giữa liên từ tiếng Anh và tiếng Việt, do đó chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch liên từ but trong tiếng Anh sang tiếng Việt” này. Không chỉ xem xét hệ thống liên từ ở mức độ khái quát, chúng tui đặc biệt lưu ý đến liên từ “but” và cách diễn đạt nó trong tiếng Việt, bởi vì nó là một trong số những liên từ được dùng khá phổ biến nhưng cũng gây không ít khó khăn cho người học ngoại ngữ như ví dụ nêu trên. Nghiên cứu này một mặt phản ánh sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ Việt - Anh vì chúng thể hiện những phổ niệm, tư duy, ý tưởng chung của nhân loại, mặt khác lại phản ánh sự tương dị về loại hình ngôn ngữ gồm đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa,… giữa hai ngôn ngữ.
Tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tui mong muốn đóng góp kết quả vào việc nghiên cứu ngôn ngữ, đặc biệt là Việt ngữ học. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu đề tài này còn giúp cho việc dịch thuật Anh - Việt, Việt - Anh được thuận lợi hơn. Những kết quả mà nghiên cứu này mang lại còn có thể được sử dụng làm nội dung tham khảo, định hướng cho việc thiết kế bài giảng và phương pháp dạy ngoại ngữ hiện nay, tạo cách nhìn mới mẻ về liên từ, từ đó gợi mở, kích thích hứng thú và sinh động cho việc học ngoại ngữ.
Hy vọng mang lại những ý nghĩa thiết thực như vậy đã thúc đẩy chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn này với một tinh thần nghiêm túc và khẩn trương.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước
Công trình nghiên cứu phép nối đầu tiên mà chúng tui phải nhắc đến là quyển Cohesive in English – Phép liên kết trong tiếng Anh của M.A.K. Halliday và Ruqaiya Hasan (1976) [80]. Quyển sách này bàn về các phép liên kết nói chung và phép nối nói riêng, gồm phép quy chiếu (reference), phép thế (substitution), phép tỉnh lược (ellipsis), phép liên kết từ vựng (lexical cohension) và phép nối (conjunction). Halliday và Hassan đẽ chia phép nối thành 4 loại chính theo quan hệ ngữ nghĩa của chúng: bổ sung (addictive), đối lập (adversative), nhân quả (causal) và quan hệ thời gian (temporal). Hai tác giả cũng thống kê một số liên từ (conjunction) biểu hiện những quan hệ ngữ nghĩa và phân tích một số liên từ tiêu biểu.
Năm 1985, M.A.K. Halliday ra mắt quyển An introduction to Functional Grammar (được Hoàng Văn Vân dịch năm 2001 với tựa đề tiếng Việt là Dẫn luận ngữ pháp chức năng) đã có những bổ sung và sửa chữa so với công trình trước đó, đặc biệt là về liên kết [24]. Công trình này phân tích khá kĩ về khái niệm clause (cú). Đầu tiên tác giả làm rõ khái niệm “clause” (cú) đứng trên ba kiểu ý nghĩa khu biệt hàm chứa trong cấu trúc của một cú: cú như là một thông điệp – clause as a massage (cấu trúc đề - thuyết), cú như là một sự trao đổi – clause as an exchange (hệ thống ngữ pháp và hệ thống thức (mood), Chủ - vị (chủ ngữ ngữ pháp) và cú là sự thể hiện – clause as a representation (chủ ngữ logic: hành thể, cú được xem xét như là một quá trình – process). Sau đó, Halliday mở rộng khái niệm cú – dưới cú và trên cú. Từ kiến thức nền tảng về cú, tác giả đi sâu vào khái niệm Liên kết và Ngôn bản. Ở mục này, tác giả trình bày những phép liên kết cơ bản, nhưng sự phân chia có khác so với tác phẩm trước. Ông đã nhập phép tỉnh lược (ellipsis) và phép thế (substitution) làm một, nên từ năm phép liên kết ban đầu đến giai đoạn này chỉ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links