Download Luận văn Một số giải pháp chuyển đổi tổng công ty điện tử và tin học Việt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty con
MỤC LỤC
Diễn giải Trang
* Mở đầu. 00
Chương I
Tổng quan về mô hình CTMCTC . 01
1.1 Tổng quan về mô hình Công ty mẹ – Công ty con . 01
1.1.1 Khái quát về CTM-CTC . 01
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và kiểm soát . 02
1.1.3 Mối liên kết và hình thức hình thành CTM-CTC. 04
1.1.4 Ưu nhược điểm của mô hình CTM-CTC . 06
1.1.5 Mô hình CTM-CTC ở một số nước trên thế giới . 08
1.2 Đánh giá hoạt động các tổng công ty nhà nước ở Việt Nam . 12
1.2.1 Sự hình thành TCT nhà nước . 12
1.2.2 Những thành tựu hoạt động các TCT nhà nước trong thời gian qua . 14
1.2.3 Các hạn chế của TCT. 15
1.2.4 Các ưu thế của mô hình MHCTM-CTC so với TCT . 16
Tóm tắt chương 1. 19
Chương II
Sự cần thiết chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC. 20
2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của VEIC . 20
2.1.1 Lịch sử hình thành . 20
2.1.2 Đặc điểm mô hình hoạt động của VEIC . 21
2.1.3 Chức năng vốn và nhân lực VEIC. 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của TCT Điện tử và Tin học Việt Nam. 22
2.1.5 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTĐL. 23
2.1.6 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTPT . 24
2.1.7 Quan hệ nội bộ giữa CTTVHTĐLvà đơn vị phụ thuộc của
CTTVHTĐL . 25
2.1.8 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu . 25
2.1.9 Kết quả hoạt động SXKD của VEIC . 29
2.2 Đánh giá quá trình hoạt động của của VEIC . 32
2.2.1 Những thành quả đạt được của VEIC . 32
2.2.2 Những hạn chế của VEIC . 34
2.2.3 Sự cần thiết phải chuyển đổiVEIC sang mô hình CTM-CTC . 49
Tóm tắt chương II . 51
Chương III
Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC. 52
3.1 Định hướng chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 52
3.1.1 Pháp lý cho việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM- CTC. 52
3.1.2 Quan điểm về việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC. 53
3.1.3 Mục tiêu cho chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 54
3.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động CTM-CTC của VEIC . 55
3.1.5 Cơ chế quản lý trong mô hình CTMCTC của VEIC. 56
3.2 Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC. 59
3.2.1 Hoạch định chiến lược SXKD CTMCTC. 59
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình . 62
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính . 65
3.2.4 Giải pháp về hệ thống thông tin quản lý thích hợp . 78
3.2.5 Một số kiến nghị với nhà nước . 79
Tóm tắt chương 3. 81
* Kết luận.82
Các phụ lục
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Đức, Máy tính Việt Nam, VTR Nghệ An và Genpacific.
Công tác nghiên cứu triển khai phát triển tự phát, dàn mỏng, thiếu đầu tư
nên kết quả nhận được còn hạn chế.
Nhìn chung tại các liên doanh như SONY, JVC, MEV…,do có nguồn vốn
mạnh, có đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp mang tầm cỡ quốc tế, có nhiều điều
kiện để tiếp cận với những phương pháp quản trị mới nên trình độ quản lý khá cao;
tuy nhiên đối với các đơn vị còn lại, trình độ quản lý gần đây đã được nâng cao
nhưng do thiếu môi trường thuận lợi để học hỏi, hoạt động và phát huy khả năng
nên nhìn chung cũng còn bị giới hạn làm ảnh hưởng chung đến kết quả SXKD.
2.2.2.4 Về mối quan hệ
HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của TCT song chưa qui định rõ
HĐQT là cơ quan quản lý hay là cơ quan thay mặt chủ sở hữu nhà nước tại VEIC.
Chức năng quản lý của HĐQT và chức năng điều hành của TGĐ chưa được
qui định rõ ràng. TGĐ cũng là thành viên HĐQT, BKS có 1 thành viên cũng là thành
viên HĐQT theo cơ cấu này sẽ đạt được yêu cầu về gọn nhẹ, nhưng chưa phù hợp so
với qui mô của TCT, chưa nắm bắt được thực tế hoạt động của các CTTV để có
định hướng phù hợp, xử lý kịp thời, dẫn đến chưa khai thác tốt thế mạnh của từng
CTTV để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của TCT.
TGĐ là người điều hành mọi hoạt động SXKD của TCT theo nghị quyết của
HĐQT, giúp việc cho TGĐ có 2 phó TGĐ, do thiếu nhân sự, các thành viên trong
Ban TGĐ đều là cán bộ kiêm nhiệm, phụ trách, điều hành trực tiếp một CTTV dẫn
đến chưa tập trung tốt cho việc điều hành toàn TCT, cũng như khai thác tốt các tài
sản, thế mạnh do TCT trực tiếp quản lý .
Về mối quan hệ giữa VEIC và các CTTV : VEIC chưa thực sự là một thể thống
nhất, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn TCT, chưa khắc phục được
tình trạng hoạt động rời rạc của các CTTV. Mối quan hệ giữa VEIC và các CTTV
được thành lập không dựa trên cơ sở tự nguyện. Cơ cấu tổ chức quản lý của VEIC
hiện nay còn nhiều bất cập :
Việc tổ chức các phòng, ban chức năng của VEIC chưa quan tâm đầy đủ
đến cơ cấu chức năng của TCT như chức năng quản lý, chức năng điều hành kinh
doanh. Các phòng, ban VEIC chưa thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp lãnh đạo
TCT trong việc quản lý điều hành công việc. VEIC thực hiện chức năng quản lý là
chính. Các phòng, ban còn hạn chế trong việc tham mưu cho TGĐ ra quyết định,
cũng như gắn kết các phòng, ban của các CTTV cụ thể như :
~ Phòng Tổ chức lao động thực hiện chức năng tổ chức, nhân sự, quản
trị hành chính,…, trong quá trình thực hiện thường nặng về hành
chính.
~ Phòng Tài chính kế toán thực hiện chức năng kế toán, tham mưu,
giám sát về tài chính, lập kế hoạch tài chính,…, trong quá trình thực
hiện thường nặng về kế toán.
~ Phòng Đầu tư phát triển thực hiện chức năng nghiên cứu phát triển
dự án, thẩm định dự án đầu tư,…,trong quá trình thực hiện thường
nặng về thẩm định dự án.
Cơ cấu tổ chức của TCT chưa xác định được mô hình gắn kết chặt chẽ về
tổ chức và nhân sự giữa TCT và các CTTV.
Cơ cấu tổ chức của TCT chưa thể hiện được tính linh hoạt, tối ưu để có
thể quản lý CTTV tạo điều kiện để các CTTV phát triển theo định hướng chung
toàn TCT.
Về mối quan hệ giữa các CTTV : Các CTTV hoạt động riêng lẻ, chưa có sự gắn
kết với nhau trong hoạt động SXKD. Do các CTTV là các DNNN hoạt động độc
lập, sau khi thành lập VEIC không tổ chức sắp xếp lại cơ cấu một cách tổng thể và
cơ bản theo mô hình mới đối với các CTTV làm cho cấu trúc của VEIC còn nhiều
đan xen chồng chéo. Khi chức năng, nhiệm vụ của các CTTV chưa thay đổi, chưa
có kế hoạch phối hợp mang tính chất khả thi thì khó có thể xây dựng được các mối
liên kết trong nội bộ TCT. Thậm chí các CTTV đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích
của TCT, không phát huy được sức mạnh tổng hợp, không tạo được động lực phát
triển chung cho toàn TCT.
Về quản lý và giám sát nhà nước :
Có quá nhiều cơ quan nhà nước tham gia giám sát hoạt động SXKD của
VEIC như ngành thuế, Cục Tài chính doanh nghiệp, Quản lý thị trường, Thanh tra
Nhà nước, Bộ Công nghiệp,…, nhưng phạm vi giám sát, mức độ và chức năng cụ thể
chưa xác định rõ.
2.2.2.5 Về vốn
• Vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Đầu tư xây dựng là một trong những yếu tố quyết định đối với sự phát triển
của ngành, tuy nhiên tỷ trọng đầu tư của Tổng công ty trong nhiều năm qua rất
thấp. Trong 7 năm từ khi Tổng công ty mới thành lập đến năm 2002, tổng vốn đầu
tư chỉ đạt 89,886 tỷ đồng. Ước đầu tư trong 4 năm 2003-2006 đạt 38.01 tỷ bằng 1%
doanh thu của 4 năm. Tuy nhiên nếu như năm 2003, Tổng công ty đầu tư hơn 4 tỷ
cho trang thiết bị, năm 2004 đầu tư hơn 15.87 tỷ thì năm 2005 chỉ đầu tư hơn 0.5 tỷ
cho trang thiết bị và năm 2006 đầu tư là 17.64 tỷ, trong đó đứng đầu là Điện tử
Bình Hòa tổng vốn đầu tư trong 4 năm là : 25.21 tỷ kế đến là Genpacific 7 tỷ, Điện
tử Tân Bình 2.5 tỷ, Điện tử Phú Thọ Hòa 2.2 tỷ còn lại nhiều đơn vị suốt thời gian
dài hầu như không có dự án đầu tư nào .
* Cơ cấu vốn:
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn (cuối kỳ)
Đvt: triệu VNĐ
Cơ cấu vốn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nguồn vốn 681,376 100% 779,434 100% 1,027,886 100% 987,165 100%
Nợ phải trả 257,432 38% 271,766 35% 390,176 38% 300,753 30%
Vốn chủ sở hữu 423,944 62% 507,668 65% 637,710 62% 686,412 70%
% gia tăng
nguồn vốn 100% 114% 132% 96%
Nguồn:- Báo cáo tài chính của VEIC năm 2003 – 2006
Bảng 2.4 Cơ cấu nợ-Lãi vay phải trả (cuối kỳ)
Đvt: triệu VNĐ
Cơ cấu nợ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nợ phải trả 257,432 100% 271,765 100% 390,175 100% 300,753 100%
Nợ ngắn hạn 238,059 92.5% 214,259 78.8% 314,279 80.5% 259,856 86.4%
Nợ dài hạn 11,295 4.4% 48,599 17.9% 75,896 19.5% 34,484 11.5%
Nợ khác 8,078 3.1% 8,907 3.3% 0.0% 6,413 2.1%
Lãi vay phải trả 0 6,665 4,949 4,949
Nguồn:- Báo cáo tài chính của VEIC năm 2003 - 2006
Qua hai bảng trên chúng ta nhận thấy: Vốn có xu hướng tăng qua các năm
nhưng tốc độ tăng không đều, năm 2005 rất cao, lên đến 32% để rồi sang năm 2006
giảm 4% so với năm trước. Cơ cấu nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cũng bình
thường, nợ ngắn hạn khá cao lãi vay trả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mua
sắm trang thiết bị hầu như không có. Như vậy nợ chủ yếu của TCT là nợ tiền hàng.
Vốn của Tổng công ty dẫu ít, chỉ bằng 1/3 số vốn các đơn vị liên doanh trực
thuộc (theo báo cáo tổng kết Tổng công ty năm 2005) nhưng cũng không phải vay
mượn nhiều từ bên ngoài thậm chí còn đầu tư tài chính vào các hoạt động khác do:
+ Những khó khăn trong phát triển của ngành dẫn đến việc đầu tư vào dây
chuyền công nghệ mới ít được đề cập.
+ Một số đơn vị có vốn nhưng chưa tìm được hướng đi có hiệu quả.
Hiện nay công ty đang nắm giữ một diện tích đất khá lớn khoảng 109,141.2 m2
là nhà xưởng chủ yếu ở các quận nội thành ở TP.HCM, chúng hiện đang giữ vai trò
qu...
Download Luận văn Một số giải pháp chuyển đổi tổng công ty điện tử và tin học Việt Nam sang mô hình công ty mẹ - công ty con miễn phí
MỤC LỤC
Diễn giải Trang
* Mở đầu. 00
Chương I
Tổng quan về mô hình CTMCTC . 01
1.1 Tổng quan về mô hình Công ty mẹ – Công ty con . 01
1.1.1 Khái quát về CTM-CTC . 01
1.1.2 Cơ cấu tổ chức và kiểm soát . 02
1.1.3 Mối liên kết và hình thức hình thành CTM-CTC. 04
1.1.4 Ưu nhược điểm của mô hình CTM-CTC . 06
1.1.5 Mô hình CTM-CTC ở một số nước trên thế giới . 08
1.2 Đánh giá hoạt động các tổng công ty nhà nước ở Việt Nam . 12
1.2.1 Sự hình thành TCT nhà nước . 12
1.2.2 Những thành tựu hoạt động các TCT nhà nước trong thời gian qua . 14
1.2.3 Các hạn chế của TCT. 15
1.2.4 Các ưu thế của mô hình MHCTM-CTC so với TCT . 16
Tóm tắt chương 1. 19
Chương II
Sự cần thiết chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC. 20
2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của VEIC . 20
2.1.1 Lịch sử hình thành . 20
2.1.2 Đặc điểm mô hình hoạt động của VEIC . 21
2.1.3 Chức năng vốn và nhân lực VEIC. 21
2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của TCT Điện tử và Tin học Việt Nam. 22
2.1.5 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTĐL. 23
2.1.6 Quan hệ nội bộ giữa TCT và các CTTVHTPT . 24
2.1.7 Quan hệ nội bộ giữa CTTVHTĐLvà đơn vị phụ thuộc của
CTTVHTĐL . 25
2.1.8 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu . 25
2.1.9 Kết quả hoạt động SXKD của VEIC . 29
2.2 Đánh giá quá trình hoạt động của của VEIC . 32
2.2.1 Những thành quả đạt được của VEIC . 32
2.2.2 Những hạn chế của VEIC . 34
2.2.3 Sự cần thiết phải chuyển đổiVEIC sang mô hình CTM-CTC . 49
Tóm tắt chương II . 51
Chương III
Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MH CTM-CTC. 52
3.1 Định hướng chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 52
3.1.1 Pháp lý cho việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM- CTC. 52
3.1.2 Quan điểm về việc chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC. 53
3.1.3 Mục tiêu cho chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC . 54
3.1.4 Mô hình tổ chức hoạt động CTM-CTC của VEIC . 55
3.1.5 Cơ chế quản lý trong mô hình CTMCTC của VEIC. 56
3.2 Một số giải pháp chuyển đổi VEIC sang MHCTM-CTC. 59
3.2.1 Hoạch định chiến lược SXKD CTMCTC. 59
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình . 62
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính . 65
3.2.4 Giải pháp về hệ thống thông tin quản lý thích hợp . 78
3.2.5 Một số kiến nghị với nhà nước . 79
Tóm tắt chương 3. 81
* Kết luận.82
Các phụ lục
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Viettronimex, VTR ThủĐức, Máy tính Việt Nam, VTR Nghệ An và Genpacific.
Công tác nghiên cứu triển khai phát triển tự phát, dàn mỏng, thiếu đầu tư
nên kết quả nhận được còn hạn chế.
Nhìn chung tại các liên doanh như SONY, JVC, MEV…,do có nguồn vốn
mạnh, có đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp mang tầm cỡ quốc tế, có nhiều điều
kiện để tiếp cận với những phương pháp quản trị mới nên trình độ quản lý khá cao;
tuy nhiên đối với các đơn vị còn lại, trình độ quản lý gần đây đã được nâng cao
nhưng do thiếu môi trường thuận lợi để học hỏi, hoạt động và phát huy khả năng
nên nhìn chung cũng còn bị giới hạn làm ảnh hưởng chung đến kết quả SXKD.
2.2.2.4 Về mối quan hệ
HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của TCT song chưa qui định rõ
HĐQT là cơ quan quản lý hay là cơ quan thay mặt chủ sở hữu nhà nước tại VEIC.
Chức năng quản lý của HĐQT và chức năng điều hành của TGĐ chưa được
qui định rõ ràng. TGĐ cũng là thành viên HĐQT, BKS có 1 thành viên cũng là thành
viên HĐQT theo cơ cấu này sẽ đạt được yêu cầu về gọn nhẹ, nhưng chưa phù hợp so
với qui mô của TCT, chưa nắm bắt được thực tế hoạt động của các CTTV để có
định hướng phù hợp, xử lý kịp thời, dẫn đến chưa khai thác tốt thế mạnh của từng
CTTV để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của TCT.
TGĐ là người điều hành mọi hoạt động SXKD của TCT theo nghị quyết của
HĐQT, giúp việc cho TGĐ có 2 phó TGĐ, do thiếu nhân sự, các thành viên trong
Ban TGĐ đều là cán bộ kiêm nhiệm, phụ trách, điều hành trực tiếp một CTTV dẫn
đến chưa tập trung tốt cho việc điều hành toàn TCT, cũng như khai thác tốt các tài
sản, thế mạnh do TCT trực tiếp quản lý .
Về mối quan hệ giữa VEIC và các CTTV : VEIC chưa thực sự là một thể thống
nhất, chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn TCT, chưa khắc phục được
tình trạng hoạt động rời rạc của các CTTV. Mối quan hệ giữa VEIC và các CTTV
được thành lập không dựa trên cơ sở tự nguyện. Cơ cấu tổ chức quản lý của VEIC
hiện nay còn nhiều bất cập :
Việc tổ chức các phòng, ban chức năng của VEIC chưa quan tâm đầy đủ
đến cơ cấu chức năng của TCT như chức năng quản lý, chức năng điều hành kinh
doanh. Các phòng, ban VEIC chưa thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp lãnh đạo
TCT trong việc quản lý điều hành công việc. VEIC thực hiện chức năng quản lý là
chính. Các phòng, ban còn hạn chế trong việc tham mưu cho TGĐ ra quyết định,
cũng như gắn kết các phòng, ban của các CTTV cụ thể như :
~ Phòng Tổ chức lao động thực hiện chức năng tổ chức, nhân sự, quản
trị hành chính,…, trong quá trình thực hiện thường nặng về hành
chính.
~ Phòng Tài chính kế toán thực hiện chức năng kế toán, tham mưu,
giám sát về tài chính, lập kế hoạch tài chính,…, trong quá trình thực
hiện thường nặng về kế toán.
~ Phòng Đầu tư phát triển thực hiện chức năng nghiên cứu phát triển
dự án, thẩm định dự án đầu tư,…,trong quá trình thực hiện thường
nặng về thẩm định dự án.
Cơ cấu tổ chức của TCT chưa xác định được mô hình gắn kết chặt chẽ về
tổ chức và nhân sự giữa TCT và các CTTV.
Cơ cấu tổ chức của TCT chưa thể hiện được tính linh hoạt, tối ưu để có
thể quản lý CTTV tạo điều kiện để các CTTV phát triển theo định hướng chung
toàn TCT.
Về mối quan hệ giữa các CTTV : Các CTTV hoạt động riêng lẻ, chưa có sự gắn
kết với nhau trong hoạt động SXKD. Do các CTTV là các DNNN hoạt động độc
lập, sau khi thành lập VEIC không tổ chức sắp xếp lại cơ cấu một cách tổng thể và
cơ bản theo mô hình mới đối với các CTTV làm cho cấu trúc của VEIC còn nhiều
đan xen chồng chéo. Khi chức năng, nhiệm vụ của các CTTV chưa thay đổi, chưa
có kế hoạch phối hợp mang tính chất khả thi thì khó có thể xây dựng được các mối
liên kết trong nội bộ TCT. Thậm chí các CTTV đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích
của TCT, không phát huy được sức mạnh tổng hợp, không tạo được động lực phát
triển chung cho toàn TCT.
Về quản lý và giám sát nhà nước :
Có quá nhiều cơ quan nhà nước tham gia giám sát hoạt động SXKD của
VEIC như ngành thuế, Cục Tài chính doanh nghiệp, Quản lý thị trường, Thanh tra
Nhà nước, Bộ Công nghiệp,…, nhưng phạm vi giám sát, mức độ và chức năng cụ thể
chưa xác định rõ.
2.2.2.5 Về vốn
• Vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Đầu tư xây dựng là một trong những yếu tố quyết định đối với sự phát triển
của ngành, tuy nhiên tỷ trọng đầu tư của Tổng công ty trong nhiều năm qua rất
thấp. Trong 7 năm từ khi Tổng công ty mới thành lập đến năm 2002, tổng vốn đầu
tư chỉ đạt 89,886 tỷ đồng. Ước đầu tư trong 4 năm 2003-2006 đạt 38.01 tỷ bằng 1%
doanh thu của 4 năm. Tuy nhiên nếu như năm 2003, Tổng công ty đầu tư hơn 4 tỷ
cho trang thiết bị, năm 2004 đầu tư hơn 15.87 tỷ thì năm 2005 chỉ đầu tư hơn 0.5 tỷ
cho trang thiết bị và năm 2006 đầu tư là 17.64 tỷ, trong đó đứng đầu là Điện tử
Bình Hòa tổng vốn đầu tư trong 4 năm là : 25.21 tỷ kế đến là Genpacific 7 tỷ, Điện
tử Tân Bình 2.5 tỷ, Điện tử Phú Thọ Hòa 2.2 tỷ còn lại nhiều đơn vị suốt thời gian
dài hầu như không có dự án đầu tư nào .
* Cơ cấu vốn:
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn (cuối kỳ)
Đvt: triệu VNĐ
Cơ cấu vốn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nguồn vốn 681,376 100% 779,434 100% 1,027,886 100% 987,165 100%
Nợ phải trả 257,432 38% 271,766 35% 390,176 38% 300,753 30%
Vốn chủ sở hữu 423,944 62% 507,668 65% 637,710 62% 686,412 70%
% gia tăng
nguồn vốn 100% 114% 132% 96%
Nguồn:- Báo cáo tài chính của VEIC năm 2003 – 2006
Bảng 2.4 Cơ cấu nợ-Lãi vay phải trả (cuối kỳ)
Đvt: triệu VNĐ
Cơ cấu nợ Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nợ phải trả 257,432 100% 271,765 100% 390,175 100% 300,753 100%
Nợ ngắn hạn 238,059 92.5% 214,259 78.8% 314,279 80.5% 259,856 86.4%
Nợ dài hạn 11,295 4.4% 48,599 17.9% 75,896 19.5% 34,484 11.5%
Nợ khác 8,078 3.1% 8,907 3.3% 0.0% 6,413 2.1%
Lãi vay phải trả 0 6,665 4,949 4,949
Nguồn:- Báo cáo tài chính của VEIC năm 2003 - 2006
Qua hai bảng trên chúng ta nhận thấy: Vốn có xu hướng tăng qua các năm
nhưng tốc độ tăng không đều, năm 2005 rất cao, lên đến 32% để rồi sang năm 2006
giảm 4% so với năm trước. Cơ cấu nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cũng bình
thường, nợ ngắn hạn khá cao lãi vay trả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mua
sắm trang thiết bị hầu như không có. Như vậy nợ chủ yếu của TCT là nợ tiền hàng.
Vốn của Tổng công ty dẫu ít, chỉ bằng 1/3 số vốn các đơn vị liên doanh trực
thuộc (theo báo cáo tổng kết Tổng công ty năm 2005) nhưng cũng không phải vay
mượn nhiều từ bên ngoài thậm chí còn đầu tư tài chính vào các hoạt động khác do:
+ Những khó khăn trong phát triển của ngành dẫn đến việc đầu tư vào dây
chuyền công nghệ mới ít được đề cập.
+ Một số đơn vị có vốn nhưng chưa tìm được hướng đi có hiệu quả.
Hiện nay công ty đang nắm giữ một diện tích đất khá lớn khoảng 109,141.2 m2
là nhà xưởng chủ yếu ở các quận nội thành ở TP.HCM, chúng hiện đang giữ vai trò
qu...