phuonglinh1411

New Member
Download miễn phí Luận văn Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam



MỤCLỤC
Danh mục các kýhiệu, chữviết tắt
Danh mục các bảng, biểu
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:TỔNGQUAN VỀCHUYỂN GIÁ TRONG CÁC CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA 1
1.1. Tổng quan về công ty đa quốc gia 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty đa quốc gia 2
1.1.3. Các nghiệp vụ mua bán nội bộ của công ty đa quốc gia 2
1.2. Chuyển giátrong cácdoanh nghiệp FDI 5
1.2.1. Khái niệm 5
1.2.2. Các dấu hiệu nhận biết hiện tượng chuyển giá 6
1.2.3. Phạm vi chuyển giá 7
1.2.4. Các cách chuyển giá phổ biến 9
1.2.5. Động cơ khiến các MNC thực hiện chuyển giá 10
1.2.6. Tác động của chuyển giá 13
1.3. Các phương phápchốngchuyểngiá 17
1.3.1. Phương pháp định giá chuyển giao trên cơ sở giá tự do có thể so sánh được 18
1.3.2. Phương pháp giá bán lại 20
1.3.3.Phương pháp giá vốn cộng lãi 22
1.3.4.Phương pháp chiết tách lợi nhuận 24
1.3.5.Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao 26
1.4. Hoạt động chống chuyển giá của một số nước trên thế giới –Rút kinh
nghiệm cho Việt Nam 26
1.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ 27
1.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 28
1.4.3. Kinh nghiệm của ASEAN 31
1.4.4. Rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ VÀ CHỐNG
CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM 36
2.1. Thực trạng hoạt động của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam 36
2.1.1. Tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam 36
2.1.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực tế thu hút FDI của các công ty
đa quốc gia của Việt Nam 43
2.2.Thực trạnghoạt động chuyển giá trong cácMNC ởViệt Nam 44
2.2.1. Môi trường pháp lý 44
2.2.2. Một số hình thức chuyển giá tiêu biểu ở Việt Nam 44
2.3. Đánh giá hoạt động chống chuyển giá ở Việt Nam 55
2.3.1. Những thay đổi về cơ chế, chính sách 55
2.3.2. Những khó khăn trong hoạt động chống chuyển giá 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TẠI
CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 62
3.1. Tăng cườngkiểm soát hoạt động chuyển giá tại các MNC ở Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập 62
3.2. Điều kiện để thực hiện biện pháp chống chuyển giá có hiệu quả 63
3.3. Đề xuất một số biện pháp chống chuyển giá ở Việt Nam 64
3.3.1. Đối với cơ quan thuế 64
3.3.2. Đối với Chính phủ Việt Nam 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 72
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2


Việt Nam cần thu hút và sử dụng “có lựa chọn” FDI hơn là đơn thuần chỉ
“chiều theo ý các nhà đầu tư nước ngoài” như thời gian vừa qua. FDI sẽ có hiệu quả
cao hơn, đạt được sự bền vững tốt hơn đối với nền kinh tế Việt Nam nếu các dự án
FDI tạo ra được nhiều liên kết với các ngành sản xuất nội địa, nâng cao phần giá trị
gia tăng, đẩy mạnh tác động lan tỏa, ít tiêu tốn năng lượng, không làm cạn kiệt các
nguồn nguyên liệu tự nhiên, hạn chế được ô nhiễm môi trường, chuyển giao công
nghệ hiện đại và thúc đẩy xuất khẩu. Nếu FDI được sử dụng một cách “khôn khéo”
theo định hướng đã nêu thì vai trò của FDI sẽ rất lớn. Kinh nghiệm thành công gần
đây của Trung Quốc trong điều chỉnh chính sách FDI là những minh chứng rất rõ về
vai trò quan trọng của FDI đối với phát triển của Trung Quốc sau khi là thành viên
của WTO.
Liên kết sản xuất theo chuỗi cung ứng hàng hoá với các doanh nghiệp FDI sẽ
giúp nhiều doanh nghiệp nội địa hoà nhập được mạng lưới sản xuất quốc tế, nâng
cao được phần giá trị gia tăng của FDI ở Việt Nam và cũng tạo được nhiều tác động
lan tỏa tích cực trong nền kinh tế. Thực tế hiện nay, liên kết này còn hạn chế nên vai
trò của FDI còn thấp, tác động lan toả tích cực chưa rõ rệt. Bảng 1 cho thấy, FDI
chuyển hướng đầu tư nhiều vào các ngành “phi thương mại” như thời gian gần đây,
đặc biệt là từ năm 2007 không tạo được nhiều các liên kết sản xuất nội địa. Trái lại,
nếu đầu tư quá vào bất động sản và Chính phủ không kiểm soát được chặt chẽ sẽ có
nguy cơ tiềm ẩn dẫn tới những bất ổn cho kinh tế vĩ mô, thậm chí có thể gây ra
khủng hoảng. Thực tế các cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và ở Mỹ
gần đây đã cho thấy rất rõ hậu quả này. Mặt khác, FDI đầu tư nhiều vào các dự án
khai thác tài nguyên, công nghiệp nặng sẽ làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn nguyên
liệu tự nhiên và đặc biệt là tăng ô nhiễm môi trường. Do vậy, vai trò của FDI phụ
thuộc rất quan trọng vào chính sách khuyến khích thu hút và sử dụng FDI của Việt
Nam.
Với tiềm lực công nghệ của Việt Nam như hiện nay sẽ rất khó có thể tự phát
triển mạnh được nếu không dựa vào bên ngoài. Trong những thập kỷ đổi mới vừa
qua, FDI đã đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển năng lực công nghệ của
42
Việt Nam. Trong thời gian tới, vai trò này lại càng đặc biệt quan trọng, vì nó góp
phần chủ yếu trong nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam. Tuy
nhiên, nhiều dự án FDI sử dụng công nghệ cao đang gặp khó khăn về thiếu trầm
trọng nguồn lao động kỹ thuật và hạ tầng kỹ thuật còn nhiều hạn chế; điển hình là
Tập đoàn IBM với việc mở Trung tâm Dịch vụ Toàn cầu tại Việt Nam. Hãng cho
biết sẽ tuyển dụng bước đầu khoảng 250 chuyên gia CNTT vào làm việc và tùy
thuộc vào tốc độ phát triển, Trung tâm này có thể tiếp nhận từ 3.000 – 5.000 lao
động trẻ Việt Nam có trình độ cao về CNTT vào làm việc, nếu Việt Nam có đủ
20.000 lao động đáp ứng được yêu cầu của IBM, tập đoàn này cũng sẽ tiếp nhận.
Kinh nghiệm của Malayxia đã cho thấy vai trò chuyển giao công nghệ hiện đại của
các dự án FDI rất hạn chế trong những năm đầu 1990 vì thiếu đội ngũ lao động kỹ
thuật, trong đó đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin (IT). Nhận thức được
hạn chế này, Chính phủ Malayxia đã nhanh chóng đầu tư mạnh vào phát triển
nguồn nhân lực công nghệ bằng con đường mở cửa khuyến khích các đại học tiên
tiến ở nước ngoài vào Malayxia. Sau một thời gian ngắn,Malayxia đã có được đội
ngũ lao động có kỹ thuật, công nghệ cao, nhờ đó đã khuyến khích rất hiệu quả các
dự án FDI chuyển giao công nghệ hiện đại. Bài học thành công của Malayxia rất
đáng để Việt Nam tham khảo.
Đối với Việt Nam, xuất khẩu đã, đang và vẫn sẽ là một trong những trụ cột
chủ yếu của tăng trưởng. Trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều
khó khăn do lạm phát cao, năng lực cạnh tranh thấp thì vai trò của FDI duy trì và
đẩy mạnh tốc độ tăng xuất khẩu của cả nước sẽ càng đặc biệt quan trọng. Dù vậy,
một mặt, các doanh nghiệp FDI cũng đang gặp khó khăn do nền kinh tế toàn cầu
suy thoái, mặt khác, do xu hướng FDI ngày càng tăng vào các ngành “phi thương
mại” như đã nêu thì vai trò của FDI đối với xuất khẩu sẽ bị hạn chế. Do đó, Chính
phủ nên khuyến khích mạnh các dự án FDI đầu tư tạo hàng xuất khẩu trong các sản
phẩm mà Việt Nam có lợi thế so sánh, trong đó đặc biệt là những sản phẩm có “lợi
thế so sánh động” như trong các lĩnh vực đồ điện, điện tử gia dụng, máy tính, phần
mền, công nghiệp nhẹ và dịch vụ.
43
2.1.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực tế thu hút FDI của các công ty
đa quốc gia của Việt Nam
Bên cạnh những đóng góp tích cực như đã khái quát trên, FDI cũng đã và
đang tạo ra không ít những vấn đề, tác động tiêu cực, làm bức xúc dư luận xã hội.
Chất lượng thu hút FDI còn thấp, thiếu tính bền vững là một thực tế khó bác bỏ.
Biểu hiện rõ nhất của hạn chế này là phần giá trị gia tăng còn thấp. Như chúng ta đã
biết các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam hiện đóng góp một tỷ lệ quan trọng về kim
ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, theo số liệu tổng hợp từ Tổng cục Thống kê và JETRO
do Giáo sư Trần Văn Thọ từ Đại học Waseda (Tokyo) thực hiện, cơ cấu xuất khẩu
của Việt Nam hầu như không thay đổi từ 2004–2006, trong đó nông thủy sản, thực
phẩm và các mặt hàng giá trị gia tăng thấp như dệt, may, và tạp phẩm chiếm đến
49,4% so với tỷ lệ 14,5% của các quốc gia Đông Á và Ấn Độ. Và ngược lại, đối với
các ngành chế tạo đòi hỏi công nghệ cao hơn như máy móc các loại, máy phát điện,
máy công cụ, xe hơi và bộ phận xe hơi, đồ điện tử và IT thì Việt Nam chỉ chiếm tỷ
lệ 7,5% so với 54,6% của Đông Á và Ấn Độ…Phần lớn các doanh nghiệp FDI tập
trung khai thác lợi thế lao động rẻ, nguồn tài nguyên sẵn có, thị trường tiêu thụ “dễ
tính”để lắp ráp, gia công sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu 3.
Liên kết giữa khu vực FDI với các doanh nghiệp nội địa còn rất ít, chưa hình
thành được các ngành công nghiệp phụ trợ, liên kết sản xuất theo chuỗi cung ứng
hàng hoá. Thông thường công nghiệp phụ trợ có thể tạo ra 80-95% giá trị gia tăng
cho sản phẩm tuy nhiên hiện các doanh nghiệp sản xuất-lắp ráp ở VN phải nhập
khẩu từ 70%-80% lượng sản phẩm phụ trợ 4. Do hạn chế này mà phần giá trị được
tạo ra ở Việt Nam còn thấp, nhiều doanh nghiệp FDI khó phát triển được qui mô và
đầu tư chiều sâu nên gần đây đã xuất hiện xu hướng một số dự án FDI đã chuyển
sản xuất ra nước khác hay đóng cửa hay phải chuyển sang lĩnh vực đầu tư mới ở
Việt Nam.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

TuanAnhdn135

New Member
Mình đang làm NCKH về đề tài kiểm toán hoạt động chuyển giá tại việt nam nên cần tài liêu này. Rất mong adm giúp mình. Mình xin Thank :D :D :D :D
 

pingping

New Member
Re: [Free] Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam

Link tải free cho các bạn:
Chuyển giá trong các công ty đa quốc gia ở Việt Nam
Code:
http://download.doko.vn/tl/1/8/1/4/6/7/7/ac4d8fe20331f715084ccfef1e4cf06e/doko.vn-1814677-chuyen-gia-cac-cong-ty-da-quoc.PDF
 

ngochuyenbui

New Member
Trích dẫn từ TuanAnhdn135:
Mình đang làm NCKH về đề tài kiểm toán hoạt động chuyển giá tại việt nam nên cần tài liêu này. Rất mong adm giúp mình. Mình xin Thank :D :D :D :D


Bác viết chưa? Cho em xin tham khảo với ạ :(
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Chính sách tỉ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
C Phương pháp định giá công nghệ trong chuyển giao công nghệ sản xuất công nghiệp tại Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
T Phân tích và đánh giá hiệu năng trong mạng chuyển tiếp không dây truyền năng lượng Công nghệ thông tin 0
L Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác trong Luật hình sự Việt Nam ( trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) Luận văn Luật 2
P Hoàn thiện thanh tra giá chuyển nhượng trong các doanh nghiệp do thanh tra Ngành Thuế thực hiện Tài liệu chưa phân loại 0
A Tình hình chuyển giá ở Việt Nam trong giai đoạn mở cửa hội nhập hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
V Đánh giá xu thế chuyển hóa năng lượng trong các vực nước biển ven bờ Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
T Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
T ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬT TOÁN CHUYỂN GIAO TRONG WCDMA kèm code Công nghệ thông tin 0
S Tiểu luận: Trái phiếu chuyển đổi: Đặc điểm, định giá và rủi ro trong đầu tư trái phiếu chuyển đổi Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top