Download miễn phí Tiểu luận Con đường lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
Hội nghị Trung ương lần thứ tám ( 8-1955) mới đặt vấn đề miền Bắc ra sức thực hiện kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội để “củng cố miền Bắc và tranh thủ miền Nam ”, đẩy mạnh cuộc đấu tranh hoà bình thống nhất đất nước. Trong khi đó, văn kiện Mấy vấn đề về đường lối cách mạng Việt Nam ( 1-1956 ) của Bộ Chính trị khẳng định từ khi hoà bình được lập lại, miền Bắc đã chuyển sang cách mạng XHCN. Còn xây dựng đường lối cách mạng XHCN chỉ được thực sự đặt ra vào cuối năm 1957. Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương ( 12-1957) có nhận định: “ Miền Bắc đã bước vào giai đoạn quá độ tiến lên CNXH từ gần ba năm nay nhưng Trung ương chưa đề ra đường lối chung của thời kỳ quá độ.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-18-tieu_luan_con_duong_len_chu_nghia_xa_hoi_o_viet_nam.xyLgCbhsAR.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-55370/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
chính quyền công nông, thông qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp dân tộc khác.*Hailà,luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bước quá độ. Luận điểm này của V.I.Lênin được rút ra sau những sai lầm dẫn tới khủng hoảng kinh tế, chính trị ở nước Nga Xô Viết sau nội chiến. Phân tích nguyên nhân khủng hoảng ở Nga, V.I.Lênin chỉ ra rằng, đối với một nước mà CNTB chưa phát triển cao như nước Nga, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH được mà phải trải qua “ một loạt những bước quá độ ”.
V.I.Lênin viết: “ nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào một thời điểm quá độ trong thời kỳ quá độ. Toàn bộ nền chuyên chính vô sản là một thời kỳ quá độ nhưng hiện nay có thể nói rằng, chúng ta có cả một loạt thời kỳ quá độ mới ”.
Luận điểm “một loạt những bước quá độ ” xây dựng CNXH ở một nước mà trình độ phát triển kinh tế chưa chín muồi của V.I.Lênin bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
Không thể quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đường gián tiếp chứ không thể “ quá vội vàng, thẳng tuột, không được chuẩn bị”.
Những bước quá độ ấy theo V.I.Lênin là chủ nghĩa tư bản nhà nước và chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin nói: “ Để chuẩn bị ...việc chuyển sang chủ nghĩa cộng sản, thì cần thiết phải có một loạt những bước quá độ như chủ nghĩa tư bbản nhà nước và chủ nghĩa xã hội ”.
Bước quá độ từ chủ nghĩa tư bảm nhà nước được thể hiện trong “ chính sách kinh tế ” mới mà việc trao hàng háo được coi là “ đòn xeo chủ yếu ” cho nên cần có sự nhượng bộ tạm thời và cục bộ đối với CNTB nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từng bước xã hội hoá sản xuất trong thực tế.
1.3.Các hình thức lên Chủ Nghĩa Xã Hội
a. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tự nước tư bản chủ nghĩa đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội (theo quy luật tư nhiên của thời đại). Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người. Là sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước mà CNTB đã phát triển đầy đủ, lực lượng sản xuất đã xã hội hoá cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản đến độ chín muồi. Cách mạng XHCN nổ ra và thắng lợi, chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân được thiết lập, mở đầu thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Cho đến nay loại hình nay chưa xuất hiện trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan ...
b. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nước có nền kinh tế chưa phát triển. Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người.
Tư tưởng về loại quá độ thứ hai đã được C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản Tây Âu giành được thắng lợi, thì các nước lạc hậu có thể đi thẳng lên CNXH .
Tiếp tục tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra bản chất giai cấp, nội dung và các điều kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa .
Tư tưởng của V.I.Lênin về bản chất giai cấp và nội dung của quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN được trình bày trong bài phát biểu nước Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921.
*Vì sao với nước ta lại phù hơp với xu thế của thời đại nếu đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội : Một trong những tư tưởng quan trọng của V.I.Lênin về quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, là các điều kiện tiến thẳng. Theo V.I.Lênin, một nước lạc hậu có thể tiến thẳng lên CNXH khi có điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan .
* Các điều kiên cụ thể để có thể khẳng định điêù đó
Đ Về khả năng khác quan: Điều kiện bên ngoài của sự phát triển này là phải có một bước dành được thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng CNXH. Công cuộc xây dựng thành công CNXH ở nước này là tấm gương và tạo điều kiện để giúp đở các nước lạc hậu tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. V.I.Lênin chỉ rỏ: vói sự giúp đở của giai cấp vô sản của cá nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô viết và trải qua một vài trình độ phát triển nhất định sẻ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
Đ Về những tiền đề chủ quan: Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng là phải hình thành được các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản, phải dành được chính quyền về tay mình, xây dựng được các tổ chức nhà nước mà bản chát là xô viết nông dân và xô viết những người lao động. V.I.Lênin cho rằng không thể thiếu hai điều kiện khách quan và chủ quan trên của quá độ tến lên CNXH, bỏ qua giai đoan phát triển TBCN.
Phần II. Quá trình nhận thức về con đường lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta
1. Quá trình nhận thức của chúng ta về con đường này qua hai thời kỳ từ trước tới nay.
Quá trình nhận thức của chúng ta.
1.1. Bước đầu hình thành đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc.
Hội nghị Trung ương lần thứ tám ( 8-1955) mới đặt vấn đề miền Bắc ra sức thực hiện kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội để “củng cố miền Bắc và tranh thủ miền Nam ”, đẩy mạnh cuộc đấu tranh hoà bình thống nhất đất nước. Trong khi đó, văn kiện Mấy vấn đề về đường lối cách mạng Việt Nam ( 1-1956 ) của Bộ Chính trị khẳng định từ khi hoà bình được lập lại, miền Bắc đã chuyển sang cách mạng XHCN. Còn xây dựng đường lối cách mạng XHCN chỉ được thực sự đặt ra vào cuối năm 1957. Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương ( 12-1957) có nhận định: “ Miền Bắc đã bước vào giai đoạn quá độ tiến lên CNXH từ gần ba năm nay nhưng Trung ương chưa đề ra đường lối chung của thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc đã do thực tế khách quan đề ra rồi, mà nhận thức và tư tưởng của cán bộ, đảng viên ta nói chung vẫn còn ở trong giai đoạn cách mạng cũ, chưa chuyển kịp”1. Trong khi đó thì “ những biến cố mới lại xảy ra trên thế giới và trong nước làm cho tư tưởng cán bộ, đảng viên và quần chúng diễn biến phức tạp thêm”2. Từ đó, Trubg ương đề ra nhiệm vụ “ Xây dựng đường lối chung của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở miền Bắc và đáu tranh thống nhất nước nhà ”3.
Qúa trình cách mạng XHCN ở miền Bắc diễn ra trong sự tác động qua lại giữa đường lối của Đảng và thực hiện phong trào quânhiều chúng. Đường lối của Đảng từng bước được bỏ sung, hoàn thiện trong quá trình phát triển của nhận thức lý luận trên cơ sở thực tiễn tổ chức thực hiện đường lối. Vấn đề đặt ra là phải làm rỏ những bước đi, những nhiệm vụ cụ thể trong mỗi bước đi. Điều đó đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác lý luận của Đảng. Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương(12-1957) cho rằng “Từ nay ta phải “chuyển” vè công tác tương và công tác lý luận”. Cùng với việc “Xây dựng đường lối cách mạng trong giai đoạn mới và tổng ...