chiminhemthoi_08
New Member
Tải Công nghệ man - E và ứng dụng trên mạng viễn thông Hà Nội
Mục lục
Danh mục hình vẽ
Thuật ngữ viết tắt
Lời nói đầu
Chương I: Tổng quan về MAN-E
1.1 Khái niệm MAN-E
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ MAN-E
1.3 Các dịch vụ MAN-E
1.3.1 Dịch vụ E-Line
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
1.4 Kết luận chương
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
2.1 Công nghệ IP
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
2.3 MPLS/VMPLS
2.3.1 MPLS
2.3.2 VMPLS – Mạng riêng ảo MPLS lớp 3 (MPLS VPN)
2.4 GMPLS
2.5 Gigabit Ethernet
2.6 WDM
2.7 Công nghệ mạch vòng Ring RPR
2.8 Kết luận
Chương III: Ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội
3.2 Tổng quan mạng viễn thông Hà Nội
3.2.1 Chuyển mạch
3.2.2 Truyền dẫn
3.2.3 Băng rộng:
3.3 Ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội
3.3.1 Cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.1.1 Cấu trúc MAN-E Viễn thông Hà Nội
3.3.1.2 Công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.2 Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
3.3.2.1 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới điểm
3.3.2.2 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới đa điểm
3.3.2.3 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC
3.3.2.5 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC
3.3.2.6 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội tỉnh tốc độ cao
3.3.2.7 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao
3.3.2.8 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN quốc tế tốc độ cao
3.3.2.9 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao
3.3.2.10 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH
3.4. Kết luận chương III
Kết luận
Tài liệu tham khảo
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/25/cong_nghe_man_e_va_ung_dung_tren_mang_vien_thong.H3O8HCz2o9.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30942/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Như vậy, một dịch vụ E-Line có thể được sử dụng để xây dựng các dịch vụ tương tự như Frame Relay hay kênh thuê riêng. Tuy nhiên băng thông và khả năng lựa chọn kết nối của Ethernet là tốt hơn nhiều.
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
Dịch vụ E-LAN là dịch vụ dựa trên kết nối đa điểm – đa điểm như trong hình 1.5.
Cũng tương tự như E-Line, E-LAN có thể cung cấp dịch vụ nỗ lực tối đa không có cam kết về hiệu năng hay có thể cung cấp dịch vụ phức tạp giữa các UNI có tốc độ khác nhau và hỗ trợ chất lượng dịch vụ.
Hình 1.5 Dịch vụ E-LAN sử dụng EVC đa điểm-đa điểm
Ghép dịch vụ có thể có hay không tại các UNI của EVC đa điểm – đa điểm. Ví dụ một EVC đa điểm – đa điểm (E-LAN) và EVC điểm – điểm (E-Lline) có thể thực hiện tại cùng một UNI. có thể E-LAN được dùng để kết nối thuê bao của các vị trí của khách hàng trong khi E-Line được sử dụng để kết nối truy nhập tới Internet, cả hai dịch vụ được thực hiện thông qua ghép dịch vụ tại cùng một UNI.
Như vậy dịch vụ E-LAN có thể kết nối giữa nhiều phái khách hàng với độ phức tạp ít hơn cấu hình mesh và Hub and Spoke sử dụng công nghệ điểm – điểm như Frame Relay và ATM.
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
E-Tree là dịch vụ dựa trên kết nối EVC Rooted-Multipoint. EVC Rooted-Multipoint cũng là một EVC đa điểm tuy nhiên có khác với EVC đa điểm – đa điểm.
Hình 1.6 Kiểu dịch vụ E-tree sử dụng EVC gốc – đa điểm
Ở dạng đơn giản, kiểu dịch vụ E-Tree có thể cung cấp một UNI “gốc” cho nhiều UNI “lá”. Mỗi UNI “lá” chỉ có thể trao đổi dữ liệu với UNI “gốc”. Một khung dịch vụ gửi từ một UNI “lá” với một địa chỉ đích cho một UNI “lá” khác sẽ không được chuyển. Dịch vụ này thích hợp cho truy cập Internet hay các ứng dụng video qua IP. Một hay nhiều CoS có thể được kết hợp với dịch vụ này.
Trong kiểu phức tạp hơn, dịch vụ E-Tree có thể hỗ trợ hai hay nhiều UNI “gốc”. Trong trường hợp này, mỗi UNI “lá” có thể trao đổi dữ liệu với các UNI “gốc”. Các UNI “gốc” cũng có thể truyền thông với nhau làm tăng tính tin cậy và linh hoạt. Dịch vụ này được mô tả như trong hình 1.7 dưới đây:
Hình 1.7 Dịch vụ E-Tree sử dụng nhiều UNI “gốc”
Với kiểu dịch vụ E-Tree, ghép dịch vụ có hay không phát sinh tại một hay nhiều UNI trong EVC. Ví dụ, một dịch vụ E-Tree sử dụng EVC Rooted-Multipoint và dịch vụ E-Line sử dụng EVC điểm-điểm có thể cùng thực hiện tại một UNI. Trong ví dụ này, dịch vụ E-Tree có thể được sử dụng để hỗ trợ một ứng công cụ thể tại UNI thuê bao như truy nhập tới nhiều “gốc” tại các điểm POP của ISP, còn dịch vụ E-Line dược sử dụng để kết nối tới vị trí khác với một EVC điểm-điểm.
1.4 Kết luận chương I
Chương này đã trình bày một cách tổng quan về MAN-E với các đặc điểm ưu việt của MAN-E so với công nghệ TDM cũng như xu hướng phát triển của công nghệ này hiện tại và trong tương lai. Cũng trong chương này chúng ta đã tìm hiểu một số dịch vụ cơ bản của MAN-E. Hiện nay có nhiều công nghệ có thể áp dụng để xây dựng mạng MAN-E, mỗi công nghệ có những ưu nhược điểm khác nhau. Công nghệ sử dụng trong MAN-E phải đáp ứng được các yêu cầu về khả năng phục hồi nhanh, chuyển mạch tốc độ cao, có độ tin cậy cao và hỗ trợ tốt các chức năng OAM. Với các tiêu chí đó MPLS đang là công nghệ chiếm ưu thế và đang được sử dụng nhiều trên thế giới.
Trong chương II chúng ta cùng đi tìm hiểu các công nghệ ứng dụng MAN-E
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
Mạng MEN làm chức năng thu gom lưu lượng của các thiết bị mạng truy nhập (MSAN, IP-DSLAM), lưu lượng các khách hàng kết nối trực tiếp vào mạng MAN để chuyển tải lưu lượng trong nội tỉnh, đồng thời kế nối lên mạng trục IP/MPLS để chuyển lưu lượng đi liên tỉnh, quốc tế.
Các công nghệ cho mạng MEN hiện tại gồm có :
IP
SDH/NG - SDH
MPLS / VMPLS
GMPLS
GE
WDM
Công nghệ mạch vòng Ring RPR
2.1 Công nghệ IP
TCP/IP là họ giao thức cung cấp các phương tiện liên kết các mạng nhỏ với nhau để tạo ra mạng lớn hơn gọi là liên mạng (Internetwork). Cấu trúc phân tầng của TCP/IP gồm 4 tầng: Lớp liên kết dữ liệu và vật lý, lớp IP, lớp TCP/IP gồm hai giao thức TCP (Tranmission Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol) trong đó TCP cung cấp khả năng kết nối còn UDP cung cấp khả năng phi kết nối, lớp ứng dụng.
Hình 2.1 Cấu trúc phân tầng của TCP/IP
Giao thức IP thực hiện truyền thông tin dưới dạng các đơn vị dữ liệu gọi là Datagram. Có hai loại khuôn dạng gói tin đó là IPv4 và IPv6, trong khi IPv4 đang trở lên lỗi thời và bộc lộ nhiều hạn chế thì sự ra đời của IPv6 là một bước phát triển tiếp theo trong công nghệ IP để có thể đáp ứng cho các yêu cầu mới.
Hình 2.2 Truyền tải IP trong MEN
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
Công nghệ SDH hiện tại là công nghệ truyền dẫn được áp dụng phổ biến nhất trong mạng của những nhà cung cấp dịch vụ trên thế giới. Công nghệ SDH được xây dựng trên cơ sở hệ thống phân cấp ghép kênh đồng bộ TDM với cấu trúc phân cấp ghép kênh STM-N cho phép cung cấp các giao diện truyền dẫn tốc độ từ vài Mbit/s tới vài Gigabit/s. Đặc tính ghép kênh TDM và phân cấp ghép kênh đồng bộ của công nghệ SDH cho phép cung cấp các kênh truyền dẫn có băng thông cố định và cố độ tin cậy cao với việc áp dụng các cho chế phục hồi và bảo vệ, cơ chế quản lý hệ thống theo cấu trúc tô-pô mạng phù hợp và đã được chuẩn hóa bởi các tiêu chuẩn của ITU-T.
Hình 2.3 Truyền dẫn Ethernet SONET/SDH
Từ trước tới nay công nghệ truyền dẫn SDH được xây dựng chủ yếu cho việc tối ưu truyền tải lưu lượng thoại. Theo những dự báo và phân tích về thị trường mạng viễn thông gần đây, các doanh nghiệp có sẽ gia tăng mạnh mẽ các loại hình dịch vụ truyền dữ liệu và có xu hướng chuyển dần lưu lượng của các dịch vụ thoại sang truyền tải theo các giao thức truyền dữ liệu (ví dụ như dịch vụ thoại qua IP (VoIP).. Trong khi đó, các cơ sở hạ tầng mạng SDH hiện có khó có khả năng đáp ứng nhu cầu truyền tải lưu lượng gia tăng trong tương lai gần. Do vậy yêu cầu đặt ra là cần có một cơ sở hạ tầng truyền tải mới để có thể đồng thời truyền tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có và lưu lượng của các loại hình dịch vụ mới khi chúng được triển khai. Đó chính là lý do của việc hình thành một hướng mới của công nghệ SDH, đó là SDH thế hệ kế tiếp SDH-NG.
Các công nghệ để tạo ra SDH-NG được tập hợp chung trong một khái niệm đó là khái niệm truyền dữ liệu qua mạng SDH DoS (data over SDH). DoS là cơ cấu truyền tải lưu lượng cung cấp một số chức năng và các giao diện nhằm mục đích tăng hiệu quả của việc truyền dữ liệu qua mạng SDH. Mục tiêu quan trọng nhất mà các hướng công nghệ nói trên cần thực hi
Download miễn phí Công nghệ man - E và ứng dụng trên mạng viễn thông Hà Nội
Mục lục
Danh mục hình vẽ
Thuật ngữ viết tắt
Lời nói đầu
Chương I: Tổng quan về MAN-E
1.1 Khái niệm MAN-E
1.2 Đặc điểm và xu hướng phát triển MAN-E
1.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của MAN-E
1.2.2 Xu hướng phát triển công nghệ MAN-E
1.3 Các dịch vụ MAN-E
1.3.1 Dịch vụ E-Line
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
1.4 Kết luận chương
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
2.1 Công nghệ IP
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
2.3 MPLS/VMPLS
2.3.1 MPLS
2.3.2 VMPLS – Mạng riêng ảo MPLS lớp 3 (MPLS VPN)
2.4 GMPLS
2.5 Gigabit Ethernet
2.6 WDM
2.7 Công nghệ mạch vòng Ring RPR
2.8 Kết luận
Chương III: Ứng dụng MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội
3.2 Tổng quan mạng viễn thông Hà Nội
3.2.1 Chuyển mạch
3.2.2 Truyền dẫn
3.2.3 Băng rộng:
3.3 Ứng dụng triển khai MAN-E trong viễn thông Hà Nội
3.3.1 Cấu trúc MAN-E và công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.1.1 Cấu trúc MAN-E Viễn thông Hà Nội
3.3.1.2 Công nghệ áp dụng vào hạ tầng mạng
3.3.2 Các dịch vụ triển khai MAN-E trên mạng viễn thông Hà Nội
3.3.2.1 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới điểm
3.3.2.2 MetroNet cung cấp kết nối KTR Ethernet điểm tới đa điểm
3.3.2.3 MetroNet cung cấp kết nối Internet trực tiếp với VDC
3.3.2.5 MetroNet cung cấp kết nối VPN/VNN quốc tế với VDC
3.3.2.6 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN nội tỉnh tốc độ cao
3.3.2.7 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN liên tỉnh tốc độ cao
3.3.2.8 MetroNet cung cấp kết nối MegaWAN quốc tế tốc độ cao
3.3.2.9 MetroNet cung cấp kết nối VPN nội tỉnh L2 tốc độ cao
3.3.2.10 MetroNet cung cấp kết nối dịch vụ FTTH
3.4. Kết luận chương III
Kết luận
Tài liệu tham khảo
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/25/cong_nghe_man_e_va_ung_dung_tren_mang_vien_thong.H3O8HCz2o9.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30942/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
iểm – điểm được yêu cầu trên cùng một cổng vật lý tại một hay cả hai phía UNI. Dịch vụ E-Line có thể cung cấp các EVC điểm-điểm giữa các UNI tương tự như sử dụng các PVC Frame Relay để kết nối các phí khách hàng với nhau. Dịch vụ E-Line cũng có thể cung cấp một kết nối điểm-điểm giữa các UNI tương tự như dịch vụ kênh riêng TDM.Như vậy, một dịch vụ E-Line có thể được sử dụng để xây dựng các dịch vụ tương tự như Frame Relay hay kênh thuê riêng. Tuy nhiên băng thông và khả năng lựa chọn kết nối của Ethernet là tốt hơn nhiều.
1.3.2 Dịch vụ E-LAN
Dịch vụ E-LAN là dịch vụ dựa trên kết nối đa điểm – đa điểm như trong hình 1.5.
Cũng tương tự như E-Line, E-LAN có thể cung cấp dịch vụ nỗ lực tối đa không có cam kết về hiệu năng hay có thể cung cấp dịch vụ phức tạp giữa các UNI có tốc độ khác nhau và hỗ trợ chất lượng dịch vụ.
Hình 1.5 Dịch vụ E-LAN sử dụng EVC đa điểm-đa điểm
Ghép dịch vụ có thể có hay không tại các UNI của EVC đa điểm – đa điểm. Ví dụ một EVC đa điểm – đa điểm (E-LAN) và EVC điểm – điểm (E-Lline) có thể thực hiện tại cùng một UNI. có thể E-LAN được dùng để kết nối thuê bao của các vị trí của khách hàng trong khi E-Line được sử dụng để kết nối truy nhập tới Internet, cả hai dịch vụ được thực hiện thông qua ghép dịch vụ tại cùng một UNI.
Như vậy dịch vụ E-LAN có thể kết nối giữa nhiều phái khách hàng với độ phức tạp ít hơn cấu hình mesh và Hub and Spoke sử dụng công nghệ điểm – điểm như Frame Relay và ATM.
1.3.3 Dịch vụ E-Tree
E-Tree là dịch vụ dựa trên kết nối EVC Rooted-Multipoint. EVC Rooted-Multipoint cũng là một EVC đa điểm tuy nhiên có khác với EVC đa điểm – đa điểm.
Hình 1.6 Kiểu dịch vụ E-tree sử dụng EVC gốc – đa điểm
Ở dạng đơn giản, kiểu dịch vụ E-Tree có thể cung cấp một UNI “gốc” cho nhiều UNI “lá”. Mỗi UNI “lá” chỉ có thể trao đổi dữ liệu với UNI “gốc”. Một khung dịch vụ gửi từ một UNI “lá” với một địa chỉ đích cho một UNI “lá” khác sẽ không được chuyển. Dịch vụ này thích hợp cho truy cập Internet hay các ứng dụng video qua IP. Một hay nhiều CoS có thể được kết hợp với dịch vụ này.
Trong kiểu phức tạp hơn, dịch vụ E-Tree có thể hỗ trợ hai hay nhiều UNI “gốc”. Trong trường hợp này, mỗi UNI “lá” có thể trao đổi dữ liệu với các UNI “gốc”. Các UNI “gốc” cũng có thể truyền thông với nhau làm tăng tính tin cậy và linh hoạt. Dịch vụ này được mô tả như trong hình 1.7 dưới đây:
Hình 1.7 Dịch vụ E-Tree sử dụng nhiều UNI “gốc”
Với kiểu dịch vụ E-Tree, ghép dịch vụ có hay không phát sinh tại một hay nhiều UNI trong EVC. Ví dụ, một dịch vụ E-Tree sử dụng EVC Rooted-Multipoint và dịch vụ E-Line sử dụng EVC điểm-điểm có thể cùng thực hiện tại một UNI. Trong ví dụ này, dịch vụ E-Tree có thể được sử dụng để hỗ trợ một ứng công cụ thể tại UNI thuê bao như truy nhập tới nhiều “gốc” tại các điểm POP của ISP, còn dịch vụ E-Line dược sử dụng để kết nối tới vị trí khác với một EVC điểm-điểm.
1.4 Kết luận chương I
Chương này đã trình bày một cách tổng quan về MAN-E với các đặc điểm ưu việt của MAN-E so với công nghệ TDM cũng như xu hướng phát triển của công nghệ này hiện tại và trong tương lai. Cũng trong chương này chúng ta đã tìm hiểu một số dịch vụ cơ bản của MAN-E. Hiện nay có nhiều công nghệ có thể áp dụng để xây dựng mạng MAN-E, mỗi công nghệ có những ưu nhược điểm khác nhau. Công nghệ sử dụng trong MAN-E phải đáp ứng được các yêu cầu về khả năng phục hồi nhanh, chuyển mạch tốc độ cao, có độ tin cậy cao và hỗ trợ tốt các chức năng OAM. Với các tiêu chí đó MPLS đang là công nghệ chiếm ưu thế và đang được sử dụng nhiều trên thế giới.
Trong chương II chúng ta cùng đi tìm hiểu các công nghệ ứng dụng MAN-E
Chương II: Các công nghệ ứng dụng MAN-E
Mạng MEN làm chức năng thu gom lưu lượng của các thiết bị mạng truy nhập (MSAN, IP-DSLAM), lưu lượng các khách hàng kết nối trực tiếp vào mạng MAN để chuyển tải lưu lượng trong nội tỉnh, đồng thời kế nối lên mạng trục IP/MPLS để chuyển lưu lượng đi liên tỉnh, quốc tế.
Các công nghệ cho mạng MEN hiện tại gồm có :
IP
SDH/NG - SDH
MPLS / VMPLS
GMPLS
GE
WDM
Công nghệ mạch vòng Ring RPR
2.1 Công nghệ IP
TCP/IP là họ giao thức cung cấp các phương tiện liên kết các mạng nhỏ với nhau để tạo ra mạng lớn hơn gọi là liên mạng (Internetwork). Cấu trúc phân tầng của TCP/IP gồm 4 tầng: Lớp liên kết dữ liệu và vật lý, lớp IP, lớp TCP/IP gồm hai giao thức TCP (Tranmission Control Protocol) và UDP (User Datagram Protocol) trong đó TCP cung cấp khả năng kết nối còn UDP cung cấp khả năng phi kết nối, lớp ứng dụng.
Hình 2.1 Cấu trúc phân tầng của TCP/IP
Giao thức IP thực hiện truyền thông tin dưới dạng các đơn vị dữ liệu gọi là Datagram. Có hai loại khuôn dạng gói tin đó là IPv4 và IPv6, trong khi IPv4 đang trở lên lỗi thời và bộc lộ nhiều hạn chế thì sự ra đời của IPv6 là một bước phát triển tiếp theo trong công nghệ IP để có thể đáp ứng cho các yêu cầu mới.
Hình 2.2 Truyền tải IP trong MEN
2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG
Công nghệ SDH hiện tại là công nghệ truyền dẫn được áp dụng phổ biến nhất trong mạng của những nhà cung cấp dịch vụ trên thế giới. Công nghệ SDH được xây dựng trên cơ sở hệ thống phân cấp ghép kênh đồng bộ TDM với cấu trúc phân cấp ghép kênh STM-N cho phép cung cấp các giao diện truyền dẫn tốc độ từ vài Mbit/s tới vài Gigabit/s. Đặc tính ghép kênh TDM và phân cấp ghép kênh đồng bộ của công nghệ SDH cho phép cung cấp các kênh truyền dẫn có băng thông cố định và cố độ tin cậy cao với việc áp dụng các cho chế phục hồi và bảo vệ, cơ chế quản lý hệ thống theo cấu trúc tô-pô mạng phù hợp và đã được chuẩn hóa bởi các tiêu chuẩn của ITU-T.
Hình 2.3 Truyền dẫn Ethernet SONET/SDH
Từ trước tới nay công nghệ truyền dẫn SDH được xây dựng chủ yếu cho việc tối ưu truyền tải lưu lượng thoại. Theo những dự báo và phân tích về thị trường mạng viễn thông gần đây, các doanh nghiệp có sẽ gia tăng mạnh mẽ các loại hình dịch vụ truyền dữ liệu và có xu hướng chuyển dần lưu lượng của các dịch vụ thoại sang truyền tải theo các giao thức truyền dữ liệu (ví dụ như dịch vụ thoại qua IP (VoIP).. Trong khi đó, các cơ sở hạ tầng mạng SDH hiện có khó có khả năng đáp ứng nhu cầu truyền tải lưu lượng gia tăng trong tương lai gần. Do vậy yêu cầu đặt ra là cần có một cơ sở hạ tầng truyền tải mới để có thể đồng thời truyền tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có và lưu lượng của các loại hình dịch vụ mới khi chúng được triển khai. Đó chính là lý do của việc hình thành một hướng mới của công nghệ SDH, đó là SDH thế hệ kế tiếp SDH-NG.
Các công nghệ để tạo ra SDH-NG được tập hợp chung trong một khái niệm đó là khái niệm truyền dữ liệu qua mạng SDH DoS (data over SDH). DoS là cơ cấu truyền tải lưu lượng cung cấp một số chức năng và các giao diện nhằm mục đích tăng hiệu quả của việc truyền dữ liệu qua mạng SDH. Mục tiêu quan trọng nhất mà các hướng công nghệ nói trên cần thực hi