Download Luận văn Một số biện pháp công nghệ nâng cao độ chính xác chất lượng bề mặt chi tiết gia công khi mài tinh thép không rỉ - Ứng dụng để gia công tinh các loại khuôn trong ngành dược phẩm
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu và chữ viết 4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình vẽ và đồ 6
PHẦN MỞ ĐẦU 12
1. Tính cấp thiết của đề tài 12
2.Đối tượng, mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu12
2.1. Mục đích nghiên cứu 12
2.2. Đối tượng nghiên cứu 12
2.3. Nội dung nghiên cứu 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu 13
3.Ý nghĩa của đề tài
3.1Ý nghĩa khoa học.
3.2Ý nghĩa thực tiễn
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MÀI 15
1.1. Đặc điểm của quá trình mài. 15
1.2. Quá trình tạo phoi khi mài 16
1.3. Lực cắt khi mài 17
1.4. Nhiệt của quá trình mài 19
1.5. Mòn của quá trình mài 21
1.6.Sửa đá khi mài 22
1.7. Chất lượng bề mặt mài 22
1.7.1. Sự hình thành nhám bề mặt 23
1.7.2. Sự hình thành sóng bề mặt 24
1.7.3.Sự thay đổi cấu trúc của lớp bề mặt mài và sự hình thành ứng suất dư bề mặt 26
1.8. Tính gia công của vật liệu khi mài 27
1.9. Ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt 281.10.
1.11 Các hướng nghiên cứu về mài Giới hạn vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: MÀI CÁC LOẠI THÉP KHÔNG RỈ30
2.1. Thép không rỉ30
2.2. Mài các loại thép không rỉ33
2.2.1. Tạo phoi.33
2.2.2. Lực cắt khi mài36
2.2.3. Mòn đá37
2.2.4. Nhiệt cắt42
2.2.5. Chất lượng bề mặt42
2.2.6. Sửa đá44
2.2.7. Kết luận49
Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 49
3.1. Hệ thống thí nghiệm49
3.1.1. Máy49
3.1.2.Phôi
3.1.3Thiết bị đo
3.1.4Chế độ công nghệ
3.2. Sơ đồ quy hay thực nghiệm và ma trận thí nghiệm 51
Mài thép SUS304 không nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Thảo luận kết quả
Mài thép SUS420J2 không nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Sử lý kết quả
Mài thép SUS420J2 nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Thảo luận kết quả
Gia công một số loại khuôn trong ngành dược phẩm
Kết Luận chương 3
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_mot_so_bien_phap_cong_nghe_nang_cao_do_ch.7VEu743D3m.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42419/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
dàng như là các loại thép thông thường khác. Vật liệu này cũng có thể gọi là
thép chống ăn mòn. Thông thường, có nhiều cách khác nhau để ứng dụng thép
không rỉ cho những bề mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng.
Khả năng chống lại sự oxy hoá từ không khí xung quanh ở nhiệt độ
thông thường của thép không rỉ có được nhờ vào tỷ lệ crôm có trong hợp kim
(nhỏ nhất là 13% và có thể lên đến 26% trong trường hợp làm việc trong môi
trường làm việc khắc nghiệt). Trạng thái bị oxy hoá của crôm thường là crôm
ôxit(III). Khi crôm trong hợp kim thép tiếp xúc với không khí thì một lớp
chrom III oxit rất mỏng xuất hiện trên bề mặt vật liệu; lớp này mỏng đến mức
không thể thấy bằng mắt thường, có nghĩa là bề mặt kim loại vẫn sáng bóng.
Tuy nhiên, chúng lại hoàn toàn không tác dụng với nước và không khí nên
bảo vệ được lớp thép bên dưới. Hiện tượng này gọi là sự oxi hoá chống rỉ
bằng kỹ thuật vật liệu. Có thể thấy hiện tượng này đối với một số kim loại
khác như ở nhôm và kẽm.
Niken cũng như mô-lip-đen và vanađi cũng có chức năng oxy hoá chống
rỉ tương tự nhưng không được sử dụng rộng rãi.
Bên cạnh crôm, niken cũng như mô-lip-đen và ni tơ cũng có chức năng
oxi hoá chống rỉ tương tự.
Niken (Ni) là thành phần thông dụng để tăng cường độ dẻo, dễ uốn,
tính tạo hình của thép không gỉ. Mô-lip-đen (Mo) làm cho thép không rỉ có
Trường Đại học KTCN Trang 32 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
khả năng chịu ăn mòn cao trong môi trường axit. Ni tơ (N) tạo ra sự ổn định
cho thép không rỉ ở nhiệt độ âm (môi trường lạnh).
Sự tham gia khác nhau của các thành phần crôm, niken, mô-lip-đen, ni
tơ dẫn đến các cấu trúc tinh thể khác nhau tạo ra tính chất cơ lý khác nhau của
thép không gỉ.
Thép không rỉ có khả năng chống sự oxy hoá và ăn mòn rất cao, tuy
nhiên sự lựa chọn đúng chủng loại và các thông số kỹ thuật của chúng để phù
hợp vào từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng.
Thép không rỉ có nghững loại cơ bản sau:
Austenitic là loại thép không rỉ thông dụng nhất. Thuộc dòng này có
thể kể ra các mác thép SUS 301, 304, 304L, 316, 316L, 321, 310s… Loại này
có chứa tối thiểu 7% ni ken, 16% crôm, carbon (C) 0.08% max. Thành phần
như vậy tạo ra cho loại thép này có khả năng chịu ăn mòn cao trong phạm vi
nhiệt độ khá rộng, không bị nhiễm từ, mềm dẻo, dễ uốn, dễ hàn. Loai thép
này được sử dụng nhiều để làm đồ gia dụng, bình chứa, ống công nghiệp, tàu
thuyền công nghiệp, vỏ ngoài kiến trúc, các công trình xây dựng khác…
Ferritic là loại thép không rỉ có tính chất cơ lý tương tự thép mềm,
nhưng có khả năng chịu ăn mòn cao hơn thép mềm (thép carbon thấp). Thuộc
dòng này có thể kể ra các mác thép SUS 430, 410, 409... Loại này có chứa
khoảng 12% - 17% crôm. Loại này, với 12%Cr thường được ứng dụng nhiều
trong kiến trúc. Loại có chứa khoảng 17%Cr được sử dụng để làm thiết bị
dược phẩm, đồ gia dụng, nồi hơi, máy giặt, các kiến trúc trong nhà...
Austenitic-Ferritic (Duplex) Đây là loại thép có tính chất “ở giữa”
loại Ferritic và Austenitic có tên gọi chung là DUPLEX. Thuộc dòng này có
thể kể ra LDX 2101, SAF 2304, 2205, 253MA. Loại thép duplex có chứa
thành phần Ni ít hơn nhiều so với loại Austenitic. DUPLEX có đặc tính tiêu
biểu là độ bền chịu lực cao và độ mềm dẻo được sử dụng nhiều trong ngành
Trường Đại học KTCN Trang 33 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
công nghiệp hoá dầu, thiết bị dược, sản xuất giấy, bột giấy, chế tạo tàu biển...
Trong tình hình giá thép không rỉ leo thang do ni ken khan hiếm thì dòng
DUPLEX đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn để thay thế cho một số
mác thép thuộc dòng thép Austenitic như SUS 304, 304L, 316, 316L, 310s…
Martensitic Loại này chứa khoảng 11% đến 13% Cr, có độ bền chịu
lực và độ cứng tốt, chịu ăn mòn ở mức độ tương đối. Được sử dụng nhiều để
chế tạo cánh tuabin, lưỡi dao...
Các đặc tính của nhóm thép không rỉ có thể được nhìn dưới góc độ so
sánh với họ thép carbon thấp. Về mặt chung nhất, thép không rỉ có:
Tốc độ hóa bền rèn cao
Độ dẻo cao hơn
Độ cứng và độ bền cao hơn
Độ bền nóng cao hơn
Chống chịu ăn mòn cao hơn
Độ dẻo dai ở nhiệt độ thấp tốt hơn
Phản ứng từ kém hơn (chỉ với thép austenit)
Các cơ tính đó thực ra đúng cho họ thép austenit và có thể thay đổi khá
nhiều đối với các mác thép và họ thép khác
Là thép chống ăn mòn hóa học cao, chống oxy hóa, chịu mài mòn cao
(thép này thường chế tạo bằng cách giảm hàm lượng carbon và tăng hàm
lượng Crom và Niken, có một số loại thêm thành phần Titan).
Khi các loại thép này được sử dạng trong ngành thực phẩm, ngành hóa
dầu, đặc biệt trong ngành dược phầm, sản phẩm chủ yếu có dạng mặt phẳng
và yêu cầu chất lượng bề mặt tốt và độ chính xác cao. Trong các phương pháp
gia công cơ để đạt được chất lượng bề mặt tốt có thể sử dụng các phương
pháp gia công sau:
+ Phay cao tốc.
Trường Đại học KTCN Trang 34 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ưu điểm: Năng suất gia công cao, tạo được nhiều hình dạng bề phức tạp
Nhược điểm: Trang bị công nghệ hiện đại, giá thành gia công cao.
+ Chuốt mặt phẳng.
Ưu điểm:Năng suất gia công cao
Nhược điểm: Dụng cắt phức tạp, gia công được vật liệu có độ cứng
thấp, giá thành gia công cao.
+ Mài phẳng.
Ưu điểm: Dễ ứng dụng, triển khai vào thực tế sản xuất ở Việt Nam
Nhược điểm: Năng suất gai công không cao.
Xét điều kiện sản xuất tại Việt Nam chưa có trang bị phù hợp để thực
hiện các phương pháp phay cao tốc hay chuốt. Để gia công phục vụ sản xuất
trong nước chọn phương pháp mài là phù hợp nhất.
2.2. Mài các loại thép không rỉ.
2.2.1. Tạo phoi.
Tạo phoi khi mài khá phức tạp bởi vì hạt mài có lưỡi cắt không xác
định được liên kết ngẫu nhiên với nhau bằng chất dính kết. Để nghiên cứu tạo
phoi khi mài thép không rỉ ta dựa vào sơ đồ tạo phoi hình 2.1, (phoi), B (chi
tiết gia công), C (hạt mài đơn).
Trường Đại học KTCN Trang 35 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 2.1
Từ đặc điểm hạt mài có độ cứng tế vi cao hơn rất nhiều so với vật liệu
chi tiết gia công, các hạt mài rất giòn nên trong quá trình cắt, sau một thời gian
cắt chúng bị mòn và vở vụn thành nhiều mảnh có hình dạng bất kỳ, nhiều cạnh
sắc theo đó là phoi dính bám vào đá mài (Hình 2.2).
Hình 2.2
Trường Đại học KTCN Trang 36 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong quá trình gia công thép không rỉ, là loại thép có khả năng biến
dạng lớn, độ bền cao, bên đó hạt mài xét theo phương tiếp tuyến đá mài, trên
hạt mài có góc α < 0 do đó quá trình mòn của đá mài là rất khốc liệt, do vật liệu
gia công này có độ bền và độ dẻo cao, bên cạnh đó tất...
Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp công nghệ nâng cao độ chính xác chất lượng bề mặt chi tiết gia công khi mài tinh thép không rỉ - Ứng dụng để gia công tinh các loại khuôn trong ngành dược phẩm
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu và chữ viết 4
Danh mục các bảng 5
Danh mục các hình vẽ và đồ 6
PHẦN MỞ ĐẦU 12
1. Tính cấp thiết của đề tài 12
2.Đối tượng, mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu12
2.1. Mục đích nghiên cứu 12
2.2. Đối tượng nghiên cứu 12
2.3. Nội dung nghiên cứu 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu 13
3.Ý nghĩa của đề tài
3.1Ý nghĩa khoa học.
3.2Ý nghĩa thực tiễn
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MÀI 15
1.1. Đặc điểm của quá trình mài. 15
1.2. Quá trình tạo phoi khi mài 16
1.3. Lực cắt khi mài 17
1.4. Nhiệt của quá trình mài 19
1.5. Mòn của quá trình mài 21
1.6.Sửa đá khi mài 22
1.7. Chất lượng bề mặt mài 22
1.7.1. Sự hình thành nhám bề mặt 23
1.7.2. Sự hình thành sóng bề mặt 24
1.7.3.Sự thay đổi cấu trúc của lớp bề mặt mài và sự hình thành ứng suất dư bề mặt 26
1.8. Tính gia công của vật liệu khi mài 27
1.9. Ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt 281.10.
1.11 Các hướng nghiên cứu về mài Giới hạn vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: MÀI CÁC LOẠI THÉP KHÔNG RỈ30
2.1. Thép không rỉ30
2.2. Mài các loại thép không rỉ33
2.2.1. Tạo phoi.33
2.2.2. Lực cắt khi mài36
2.2.3. Mòn đá37
2.2.4. Nhiệt cắt42
2.2.5. Chất lượng bề mặt42
2.2.6. Sửa đá44
2.2.7. Kết luận49
Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 49
3.1. Hệ thống thí nghiệm49
3.1.1. Máy49
3.1.2.Phôi
3.1.3Thiết bị đo
3.1.4Chế độ công nghệ
3.2. Sơ đồ quy hay thực nghiệm và ma trận thí nghiệm 51
Mài thép SUS304 không nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Thảo luận kết quả
Mài thép SUS420J2 không nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Sử lý kết quả
Mài thép SUS420J2 nhiệt luyện
Quá trình thực nghiệm
Sử lý kết quả
Thảo luận kết quả
Gia công một số loại khuôn trong ngành dược phẩm
Kết Luận chương 3
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_mot_so_bien_phap_cong_nghe_nang_cao_do_ch.7VEu743D3m.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42419/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
nó chỉ là hợp kim của sắt không bị biến màu hay bị ăn mòn dễdàng như là các loại thép thông thường khác. Vật liệu này cũng có thể gọi là
thép chống ăn mòn. Thông thường, có nhiều cách khác nhau để ứng dụng thép
không rỉ cho những bề mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng.
Khả năng chống lại sự oxy hoá từ không khí xung quanh ở nhiệt độ
thông thường của thép không rỉ có được nhờ vào tỷ lệ crôm có trong hợp kim
(nhỏ nhất là 13% và có thể lên đến 26% trong trường hợp làm việc trong môi
trường làm việc khắc nghiệt). Trạng thái bị oxy hoá của crôm thường là crôm
ôxit(III). Khi crôm trong hợp kim thép tiếp xúc với không khí thì một lớp
chrom III oxit rất mỏng xuất hiện trên bề mặt vật liệu; lớp này mỏng đến mức
không thể thấy bằng mắt thường, có nghĩa là bề mặt kim loại vẫn sáng bóng.
Tuy nhiên, chúng lại hoàn toàn không tác dụng với nước và không khí nên
bảo vệ được lớp thép bên dưới. Hiện tượng này gọi là sự oxi hoá chống rỉ
bằng kỹ thuật vật liệu. Có thể thấy hiện tượng này đối với một số kim loại
khác như ở nhôm và kẽm.
Niken cũng như mô-lip-đen và vanađi cũng có chức năng oxy hoá chống
rỉ tương tự nhưng không được sử dụng rộng rãi.
Bên cạnh crôm, niken cũng như mô-lip-đen và ni tơ cũng có chức năng
oxi hoá chống rỉ tương tự.
Niken (Ni) là thành phần thông dụng để tăng cường độ dẻo, dễ uốn,
tính tạo hình của thép không gỉ. Mô-lip-đen (Mo) làm cho thép không rỉ có
Trường Đại học KTCN Trang 32 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
khả năng chịu ăn mòn cao trong môi trường axit. Ni tơ (N) tạo ra sự ổn định
cho thép không rỉ ở nhiệt độ âm (môi trường lạnh).
Sự tham gia khác nhau của các thành phần crôm, niken, mô-lip-đen, ni
tơ dẫn đến các cấu trúc tinh thể khác nhau tạo ra tính chất cơ lý khác nhau của
thép không gỉ.
Thép không rỉ có khả năng chống sự oxy hoá và ăn mòn rất cao, tuy
nhiên sự lựa chọn đúng chủng loại và các thông số kỹ thuật của chúng để phù
hợp vào từng trường hợp cụ thể là rất quan trọng.
Thép không rỉ có nghững loại cơ bản sau:
Austenitic là loại thép không rỉ thông dụng nhất. Thuộc dòng này có
thể kể ra các mác thép SUS 301, 304, 304L, 316, 316L, 321, 310s… Loại này
có chứa tối thiểu 7% ni ken, 16% crôm, carbon (C) 0.08% max. Thành phần
như vậy tạo ra cho loại thép này có khả năng chịu ăn mòn cao trong phạm vi
nhiệt độ khá rộng, không bị nhiễm từ, mềm dẻo, dễ uốn, dễ hàn. Loai thép
này được sử dụng nhiều để làm đồ gia dụng, bình chứa, ống công nghiệp, tàu
thuyền công nghiệp, vỏ ngoài kiến trúc, các công trình xây dựng khác…
Ferritic là loại thép không rỉ có tính chất cơ lý tương tự thép mềm,
nhưng có khả năng chịu ăn mòn cao hơn thép mềm (thép carbon thấp). Thuộc
dòng này có thể kể ra các mác thép SUS 430, 410, 409... Loại này có chứa
khoảng 12% - 17% crôm. Loại này, với 12%Cr thường được ứng dụng nhiều
trong kiến trúc. Loại có chứa khoảng 17%Cr được sử dụng để làm thiết bị
dược phẩm, đồ gia dụng, nồi hơi, máy giặt, các kiến trúc trong nhà...
Austenitic-Ferritic (Duplex) Đây là loại thép có tính chất “ở giữa”
loại Ferritic và Austenitic có tên gọi chung là DUPLEX. Thuộc dòng này có
thể kể ra LDX 2101, SAF 2304, 2205, 253MA. Loại thép duplex có chứa
thành phần Ni ít hơn nhiều so với loại Austenitic. DUPLEX có đặc tính tiêu
biểu là độ bền chịu lực cao và độ mềm dẻo được sử dụng nhiều trong ngành
Trường Đại học KTCN Trang 33 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
công nghiệp hoá dầu, thiết bị dược, sản xuất giấy, bột giấy, chế tạo tàu biển...
Trong tình hình giá thép không rỉ leo thang do ni ken khan hiếm thì dòng
DUPLEX đang ngày càng được ứng dụng nhiều hơn để thay thế cho một số
mác thép thuộc dòng thép Austenitic như SUS 304, 304L, 316, 316L, 310s…
Martensitic Loại này chứa khoảng 11% đến 13% Cr, có độ bền chịu
lực và độ cứng tốt, chịu ăn mòn ở mức độ tương đối. Được sử dụng nhiều để
chế tạo cánh tuabin, lưỡi dao...
Các đặc tính của nhóm thép không rỉ có thể được nhìn dưới góc độ so
sánh với họ thép carbon thấp. Về mặt chung nhất, thép không rỉ có:
Tốc độ hóa bền rèn cao
Độ dẻo cao hơn
Độ cứng và độ bền cao hơn
Độ bền nóng cao hơn
Chống chịu ăn mòn cao hơn
Độ dẻo dai ở nhiệt độ thấp tốt hơn
Phản ứng từ kém hơn (chỉ với thép austenit)
Các cơ tính đó thực ra đúng cho họ thép austenit và có thể thay đổi khá
nhiều đối với các mác thép và họ thép khác
Là thép chống ăn mòn hóa học cao, chống oxy hóa, chịu mài mòn cao
(thép này thường chế tạo bằng cách giảm hàm lượng carbon và tăng hàm
lượng Crom và Niken, có một số loại thêm thành phần Titan).
Khi các loại thép này được sử dạng trong ngành thực phẩm, ngành hóa
dầu, đặc biệt trong ngành dược phầm, sản phẩm chủ yếu có dạng mặt phẳng
và yêu cầu chất lượng bề mặt tốt và độ chính xác cao. Trong các phương pháp
gia công cơ để đạt được chất lượng bề mặt tốt có thể sử dụng các phương
pháp gia công sau:
+ Phay cao tốc.
Trường Đại học KTCN Trang 34 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ưu điểm: Năng suất gia công cao, tạo được nhiều hình dạng bề phức tạp
Nhược điểm: Trang bị công nghệ hiện đại, giá thành gia công cao.
+ Chuốt mặt phẳng.
Ưu điểm:Năng suất gia công cao
Nhược điểm: Dụng cắt phức tạp, gia công được vật liệu có độ cứng
thấp, giá thành gia công cao.
+ Mài phẳng.
Ưu điểm: Dễ ứng dụng, triển khai vào thực tế sản xuất ở Việt Nam
Nhược điểm: Năng suất gai công không cao.
Xét điều kiện sản xuất tại Việt Nam chưa có trang bị phù hợp để thực
hiện các phương pháp phay cao tốc hay chuốt. Để gia công phục vụ sản xuất
trong nước chọn phương pháp mài là phù hợp nhất.
2.2. Mài các loại thép không rỉ.
2.2.1. Tạo phoi.
Tạo phoi khi mài khá phức tạp bởi vì hạt mài có lưỡi cắt không xác
định được liên kết ngẫu nhiên với nhau bằng chất dính kết. Để nghiên cứu tạo
phoi khi mài thép không rỉ ta dựa vào sơ đồ tạo phoi hình 2.1, (phoi), B (chi
tiết gia công), C (hạt mài đơn).
Trường Đại học KTCN Trang 35 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 2.1
Từ đặc điểm hạt mài có độ cứng tế vi cao hơn rất nhiều so với vật liệu
chi tiết gia công, các hạt mài rất giòn nên trong quá trình cắt, sau một thời gian
cắt chúng bị mòn và vở vụn thành nhiều mảnh có hình dạng bất kỳ, nhiều cạnh
sắc theo đó là phoi dính bám vào đá mài (Hình 2.2).
Hình 2.2
Trường Đại học KTCN Trang 36 Luận văn thạc sỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong quá trình gia công thép không rỉ, là loại thép có khả năng biến
dạng lớn, độ bền cao, bên đó hạt mài xét theo phương tiếp tuyến đá mài, trên
hạt mài có góc α < 0 do đó quá trình mòn của đá mài là rất khốc liệt, do vật liệu
gia công này có độ bền và độ dẻo cao, bên cạnh đó tất...