mai_mai_yeuem_david
New Member
Download Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô - Bộ Quốc phòng
Phần mở đầu:
Phần I: Các vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ.
I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
II. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
III. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
V.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
VI. Kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, công cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng.
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN III: Nhận xét và kiến nghị.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
+ Nếu hàng không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã được xữ lý
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân
*Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi số hàng thực nhân, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng thông báo cho bên bán biết kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 152,153: trị giá số hàng thực nhân
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn
Nợ TK 138( 1381): trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
Khi xử lý căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
+Nếu người bán giao tiếp sổ thiếu
Nợ TK 152, 153: Sổ thiếu do người bán giao
Có TK 138 (1381) :số thiếu được xử lý
+Nếu người bán hàng không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền trả cho người bán
Có TK 138( 1381): xử lý do thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu có nhận làm mất phải bồi thường
Nợ TK 138(1381) ,334: cá nhân bồi thương
Có TK 138 ( 1381): xử lý số thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu số hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
Nợ TK 632: Các khoản mất mát, hao hụt của vật liệu,công cụ công cụ sau khi trừ đi phân bồi thường của cá nhân hay tập thể
Có TK 138( 1381): xử lý sổ thiếu
*Trường hợp kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo hợp đồng.
Số hàng này có thể giảm giá hay trả lại cho người bán.Khi xuất kho giao hàng cho chủ hàng hay số được giảm giá.
Nợ TK 331,111,112: Tổng giá thanh toán.
Có TK 152,153: số được giảm giá hay trả lại.
Có TK 133(1331): thuế GTGT giảm trừ.
*Các trường hợp nhập khác
-Vật liệu, CCDC tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK 152,153: theo giá thực tế.
-Tăng vật liệu, CCDC do nhân vốn góp liên doanh liên kết của đơn vị khác hay được cấp phát.
Nợ TK 152,153: giá thực tế
Có TK 411: giá thực tế.
-Tắng vật liệu,CCDC do được nhận trợ cấp biếu tặng:
Nợ TK 152,153: giá trị hợp lý ban đậu.
Có TK 411: giá trị hợp lý ban đầu.
-Tăng vật liệu,CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152,153:theo giá thực tế.
b.Kế toán tổng hợp giảm vật liệu,CCDC
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác.
- Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642,214.
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dụng.
- Xuất vật liệu tự chế biến hay thuê ngoài chế biến:
Nợ TK 154
Có TK 152
- Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, căn cứ theo giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá và gía thành thực tế vật liệu xuất kho để xác định phần chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho, phần chênh lệch ghi có TK 142:
Nợ TK 128,222: Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Có TK 152: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho.
Có TK 421: Phần chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi nợ TK 412.
Nợ TK 128,222: giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Nợ TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho
Xuất vật liệu cho vay tạm thời
Nợ TK 138(1388): Cá nhân, tập thể vay tạm thời.
Nợ TK 136(1368): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152: giá vật liệu cho vay thực tế.
Xuất vật liệu bán, trả lương, thưởng, biếu tặng( theo giá thực tế):
Nợ TK 162: giá vốn hàng bán.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
Kiểm kê phát hiện thiếu:
Nợ TK 138(1388): thiếu cá nhân phải bồi thường.
Nợ TK 334: khấu trừ vào lương.
Nợ TK 632L: Thiếu trong định mức.
Có TK 152: trị giá vật liệu thiếu hụt.
Đánh giá giảm nguyên vật liệu theo quyết định nhà nước:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
c. Kế toán tổng hợp xuất dùng CCDC
Do đặc điểm của CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán chính xác giá trị CCDC chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp. Việc tính toán phân bổ giá thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện một lần hay nhiều lần tuỳ từng trường hợp vào giá trị và thời gian sử dụng.
*Xuất CCDC
Phương pháp phân bổ 1 lần: phương pháp này áp dụng đối với những CCDC xuất dùng đều dặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ. Theo phương pháp này, khi xuất dùng CCDC thì toàn bộ giá trị của CCDC được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 627( 6273): xuất dùng ở phân xưởng.
Nợ TK 641(6413): xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ.
Nợ TK 642(6423): xuất dùng chung cho cả doanh nghiệp.
Có TK 153(1531): giá thực tế công cụ xuất kho.
Phương pháp phân bổ dần giá trị( từ 2 lần trở lên).
+ Phương pháp phân bổ 2 lần( phân bổ 50% giá trị)
Phương pháp này được áp dụn đối với những công cụ công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Theo phương pháp này khi xuất công cụ, công cụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.
Số phân bổ lần đầu= 50% giá trị xuất dùng.
giá trị báo hỏng phế liệu thu số bồi thường
Số phân bổ lần 2 = - hồi -
2
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 142(1421),242: giá trị thực tế xuất dùng.
Có TK 153(1531): giá trị thực tế xuất dùng.
Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642: 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142(1421), 242: 50% giá trị xuất dùng.
Khi công cụ, công cụ báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lai:
Nợ TK 152: phế liệu thu hồi( nếu có).
Nợ TK 138(1388), 334: số bồi thường( nếu có).
Nợ TK 627, 641, 642: số phân bổ lần thứ 2.
Có TK 142(1421), 242: giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ.
+ Phương pháp phân bổ nhiều lần( từ 3 lần trở lên).
Phương pháp này được áp dụng với những CCDC xuất dùng với qui mô lớn, giá trị cao, mục đích thay thế mới trang thiết bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.
BT1: Khi xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 14291421,242: giá thực tế xuất dùng.
Có TK 153( 1531): giá thực tế xuất dùng.
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142(1421), 242.
Các kỳ tiếp theo, kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán thứ 2. Khi báo hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ vào phế liệu thu hồi, số bổi thường của người làm mất, hỏng... Giá trị còn lại sẽ được phân bổ tiếp vào chi phí sản xuất, kinh doanh tương tự như phương pháp phân bổ lần 2.
Xuất dùng bào bì luân chuyển.
Nợ TK 142( 1421), 242: giá trị thực tế ...
Download Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ công cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô - Bộ Quốc phòng miễn phí
Phần mở đầu:
Phần I: Các vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ.
I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
II. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
III. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
V.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
VI. Kế toán và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, công cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng.
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp.
II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ.
PHẦN III: Nhận xét và kiến nghị.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
xử lýNợ TK 133( 1331): Thuế GTGT của số hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa
+ Nếu hàng không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa đã được xữ lý
Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân
*Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Kế toán chỉ ghi số hàng thực nhân, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng thông báo cho bên bán biết kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 152,153: trị giá số hàng thực nhân
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT theo hoá đơn
Nợ TK 138( 1381): trị giá thanh toán theo hoá đơn
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
Khi xử lý căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán ghi vào các TK có liên quan:
+Nếu người bán giao tiếp sổ thiếu
Nợ TK 152, 153: Sổ thiếu do người bán giao
Có TK 138 (1381) :số thiếu được xử lý
+Nếu người bán hàng không còn hàng
Nợ TK 331: ghi giảm số tiền trả cho người bán
Có TK 138( 1381): xử lý do thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu có nhận làm mất phải bồi thường
Nợ TK 138(1381) ,334: cá nhân bồi thương
Có TK 138 ( 1381): xử lý số thiếu
Có TK 133(1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu.
+Nếu số hàng thiếu không xác định được nguyên nhân
Nợ TK 632: Các khoản mất mát, hao hụt của vật liệu,công cụ công cụ sau khi trừ đi phân bồi thường của cá nhân hay tập thể
Có TK 138( 1381): xử lý sổ thiếu
*Trường hợp kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo hợp đồng.
Số hàng này có thể giảm giá hay trả lại cho người bán.Khi xuất kho giao hàng cho chủ hàng hay số được giảm giá.
Nợ TK 331,111,112: Tổng giá thanh toán.
Có TK 152,153: số được giảm giá hay trả lại.
Có TK 133(1331): thuế GTGT giảm trừ.
*Các trường hợp nhập khác
-Vật liệu, CCDC tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến.
Nợ TK 152,153: theo giá thực tế.
-Tăng vật liệu, CCDC do nhân vốn góp liên doanh liên kết của đơn vị khác hay được cấp phát.
Nợ TK 152,153: giá thực tế
Có TK 411: giá thực tế.
-Tắng vật liệu,CCDC do được nhận trợ cấp biếu tặng:
Nợ TK 152,153: giá trị hợp lý ban đậu.
Có TK 411: giá trị hợp lý ban đầu.
-Tăng vật liệu,CCDC do thu hồi vốn góp liên doanh:
Nợ TK 152,153:theo giá thực tế.
b.Kế toán tổng hợp giảm vật liệu,CCDC
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu giảm là do nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, các bộ phận sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác.
- Xuất vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642,214.
Có TK 152: giá thực tế vật liệu xuất dụng.
- Xuất vật liệu tự chế biến hay thuê ngoài chế biến:
Nợ TK 154
Có TK 152
- Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác, căn cứ theo giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá và gía thành thực tế vật liệu xuất kho để xác định phần chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuất kho, phần chênh lệch ghi có TK 142:
Nợ TK 128,222: Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Có TK 152: Trị giá thực tế vật liệu xuất kho.
Có TK 421: Phần chênh lệch.
+ Nếu giá trị vốn góp do liên doanh đánh giá thấp hơn giá thực tế vật liệu xuất kho, phần chênh lệch ghi nợ TK 412.
Nợ TK 128,222: giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá.
Nợ TK 412: Phần chênh lệch
Có TK 152: giá trị thực tế vật liệu xuất kho
Xuất vật liệu cho vay tạm thời
Nợ TK 138(1388): Cá nhân, tập thể vay tạm thời.
Nợ TK 136(1368): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152: giá vật liệu cho vay thực tế.
Xuất vật liệu bán, trả lương, thưởng, biếu tặng( theo giá thực tế):
Nợ TK 162: giá vốn hàng bán.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
Kiểm kê phát hiện thiếu:
Nợ TK 138(1388): thiếu cá nhân phải bồi thường.
Nợ TK 334: khấu trừ vào lương.
Nợ TK 632L: Thiếu trong định mức.
Có TK 152: trị giá vật liệu thiếu hụt.
Đánh giá giảm nguyên vật liệu theo quyết định nhà nước:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 152: nguyên vật liệu.
c. Kế toán tổng hợp xuất dùng CCDC
Do đặc điểm của CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán chính xác giá trị CCDC chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp. Việc tính toán phân bổ giá thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện một lần hay nhiều lần tuỳ từng trường hợp vào giá trị và thời gian sử dụng.
*Xuất CCDC
Phương pháp phân bổ 1 lần: phương pháp này áp dụng đối với những CCDC xuất dùng đều dặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ. Theo phương pháp này, khi xuất dùng CCDC thì toàn bộ giá trị của CCDC được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 627( 6273): xuất dùng ở phân xưởng.
Nợ TK 641(6413): xuất dùng ở bộ phận tiêu thụ.
Nợ TK 642(6423): xuất dùng chung cho cả doanh nghiệp.
Có TK 153(1531): giá thực tế công cụ xuất kho.
Phương pháp phân bổ dần giá trị( từ 2 lần trở lên).
+ Phương pháp phân bổ 2 lần( phân bổ 50% giá trị)
Phương pháp này được áp dụn đối với những công cụ công cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Theo phương pháp này khi xuất công cụ, công cụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.
Số phân bổ lần đầu= 50% giá trị xuất dùng.
giá trị báo hỏng phế liệu thu số bồi thường
Số phân bổ lần 2 = - hồi -
2
Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ, căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 142(1421),242: giá trị thực tế xuất dùng.
Có TK 153(1531): giá trị thực tế xuất dùng.
Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 627, 641, 642: 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142(1421), 242: 50% giá trị xuất dùng.
Khi công cụ, công cụ báo hỏng, mất, hết thời gian sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lai:
Nợ TK 152: phế liệu thu hồi( nếu có).
Nợ TK 138(1388), 334: số bồi thường( nếu có).
Nợ TK 627, 641, 642: số phân bổ lần thứ 2.
Có TK 142(1421), 242: giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ.
+ Phương pháp phân bổ nhiều lần( từ 3 lần trở lên).
Phương pháp này được áp dụng với những CCDC xuất dùng với qui mô lớn, giá trị cao, mục đích thay thế mới trang thiết bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.
BT1: Khi xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 14291421,242: giá thực tế xuất dùng.
Có TK 153( 1531): giá thực tế xuất dùng.
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142(1421), 242.
Các kỳ tiếp theo, kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán thứ 2. Khi báo hỏng, mất hay hết thời hạn sử dụng, sau khi trừ vào phế liệu thu hồi, số bổi thường của người làm mất, hỏng... Giá trị còn lại sẽ được phân bổ tiếp vào chi phí sản xuất, kinh doanh tương tự như phương pháp phân bổ lần 2.
Xuất dùng bào bì luân chuyển.
Nợ TK 142( 1421), 242: giá trị thực tế ...