girl_l0v3_00
New Member
Download Đề tài Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần Gas Petrolimex
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG 3
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG HOÁ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3
1. Khái niệm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh thương mại. 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Đặc điểm: 3
1.3. Quản lý công tác bán hàng trong đơn vị KD thương mại. 4
1.3.1 Tiêu thụ hàng hóa(TTHH) và vai trò của bán hàng trong đơn vị kd thương mại. 4
1.4. Xác định kết quả bán hàng trong đơn vị kinh doanh thương mại 4
2. Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá(TTHH) 5
2.1. Thủ tục chứng từ 5
2.2. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá 6
2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá. 8
3. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 14
4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 14
4.1. Kế toán chi phí bán hàng 14
4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 15
4.3. Kế toán chi phí tài chính 18
4.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 18
4.5. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18
CHƯƠNG II: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX 21
1. Tổng quan về công ty cổ phần gas petrolimex 21
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Gas Petrolimex 21
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 21
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua 23
1.3.1. Thuận lợi 23
1.3.2. Khó khăn 23
1.3.3. Kết quả đạt được 24
1.4. Tổng quan về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex .26
1.41. Hình thức và mô hình tổ chức bộ máy kế toán 26
1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán .28
2.Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas PETROLIMEX 28
2.1 Hàng hoá và quá trình KD hàng hoá tại CTCP gas petrolimex 28
2.2 Quá trình thu mua nhập kho hàng hoá
2.3. Hạch toán kho hàng hoá 31
3. Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả 31
tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex 31
3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán 31
3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 49
3.3. Kế toán phải thu khách hàng 51
3.4. Kế toán thuế GTGT 63
3.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 64
3.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 69
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX 79
1. Ưu điểm về công tác kế toán tại Công ty cổ phần gas Petrolimex. 79
2.Nhược điểm 82
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần gas petrolimex. 83
4. một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex. 83
KẾT LUẬN 85
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Hải Phòng
Phòng kế toán chi nhánh
Đà Nẵng
Phòng kế toán chi nhánh
Sài Gòn
Phòng kế toán chi nhánh
Cần Thơ
Nhân viên kinh tế
Kho Đức Giang
Nhân viên kinh tế
các cửa hàng bán lẻ
Sơ đồ 11: Bộ máy kế toán tại công ty
1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán mà công ty hiện đang áp dụng là hình thức Nhật ký – Chứng từ. Ngoài các Nhật ký – chứng từ, các bảng kê, công ty còn sử dụng một hệ thống các sổ kế toán chi tiết để theo dõi sát sao tình hình hoạt động của công ty. Với sự trợ giúp của chươngtrình phần mềm kế toán (Fast Accounting), hệ thống sổ sách kế toán của công ty đã thu thập, phân loại và cung cấp cho nhà quản lý rất nhiều thông tin quản trị hữu ích.
Các chứng từ gốc
Máy tính
Bảng kê chứng từ
Sổ chi tiết các TK
Bảng kê
Nhật ký – chứng từ
Sổ cái các TK
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Quá trình ghi sổ với sự trợ giúp của máy vi tính được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 12: Kế toán máy
Sổ sách kế toán của đơnvị được lưu trữ ở hai dạng:
Lưu trữ trên phần mềm máy tính
In và đóng thành các tập sổ kế toán
2:Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas PETROLIMEX
2.1 Hàng hoá và quá trình KD hàng hoá tại CTCP gas petrolimex
.
- 2.1.1.1. Mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng kd của công ty là gas hoá lỏng (LPG). LPG là một nguồn nhiên liệu sạch, tiện lợi, nhiều công dụng với tiềm năng và thị trường ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên đây là loại sp dòi hỏi sự đầu tư về mặt kỹ thuật và an toàn cao. Vì vậy, cty luôn chú trọng đầu tư cho những công nghệ mới nhất, kiểm soát an toàn nhất, có cấp độ tự động hoá cao nhất như: hệ thống kiểm soát rò rỉ và đo nhiệt độ, báo cháy tự động, kiểm soát mức LPG trong bồn từ xa với mục đích đem những sp an toàn và tốt nhất đến với khách hàng.
- 2.1.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh
Hoạt động sản xuất KD của đơn vị được tổ chức một cách chặt chẽ và hệ thống. Theo đó, cty chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về tổ chức hoạt động KD gas, bếp, phụ kiện … trên phạm vi toàn tổng cty, ở thị trường trong và ngoài nước theo nguyên tắc không cạnh tranh nội bộ. Tất cả các nguồn hàng đều do văn phòng công ty tự nhập và xuất trực tiếp cho các chi nhánh.
VĂN PHÒNG
CÔNG CÔNG TY
Hệ thống cửa hàng
bán lẻ Hà Nội
Hệ thống cửa hàng
bán lẻ Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh Sài Gòn
Chi nhánh Cần Thơ
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức kinh doanh
Công ty cổ phần gas petrolimex
2.2 Quá trình thu mua nhập kho hàng hoá
* Nguồn hàng
Hàng hoá của công ty chủ yếu được mua vào từ hai nguồn:
* Nguồn nhập nội: Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ có duy nhất một công ty cung cấp LPG đó là Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí Dinh Cố đặt tại Vũng Tầu.
* Nguồn nhập ngoại :Hình thức nhập khẩu chủ yếu mà cty đang áp dụng là nhập khẩu trực tiếp. Cty đã đạt được mối quan hệ mua bán với nhiều cty của nhiều quốc gia trên thế giới như: công ty Kenyon – engineering của Nhật Bản, công ty Comap của Pháp, công ty Samjin của Hàn Quốc, công ty Cavagna của Singapore….
* Phương pháp tính giá hàng mua
Tuỳ theo nguồn hàng công ty sẽ tiến hành xđ giá trị hàng nhập mua.
- Đối với hàng mua trong nước
Giá thực tế giá mua ghi chiết khấu thương mại hay giảm giá
= -
Hàng nhập trên hoá đơn hàng mua (nếu có)
Trong đó, giá mua ghi trên hoá đơn là giá không bao gồm thuế GTGT.
- Đối với hàng nhập khẩu
Trong qtrình thoả thuận ký các hợp đồng nhập khẩu, cty sử dụng 2 loại
Giá hàng hoá ghi trên chi phí vận chuyển
Giá FOB = +
hợp đồng qua lan can tầu
Giá CFR = Giá FOB + F (cước phí vận chuyển)
Trong quá trình giao nhận và thanh toán tiền hàng, nhiều khoản chi phí phát sinh nên khi tính trị giá mua hàng nhập khẩu thực tế, công ty thường tính như sau:
Trị giá mua thực tế hàng nhập khẩu
=
Giá thực tế thanh toán với người bán
+ TNK +
Bảo hiểm phụ thu (nếu có)
+
Cước phí vận chuyển (nếu có)
Trong đó
Giá thực tế thanh toán với người bán
=
Giá ghi trên hợp đồng thực tế phải thanh toán (FOB hay CFR)
X
Tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
2.3. Hạch toán kho hàng hoá
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi và ghi chép sự biến động nhập – xuất – tồn hàng hoá.
Theo phương phpá này, khi có các nghiệp vụ nhập – xuất hàng hoá, phòng kd của cty sẽ phát hành các chứng từ nhập – xuất trên máy vi tính và in ra giấy. Thông qua chương trình kế toán máy, số liệu về hàng hoá nhập xuất được kết xuất ngày sang sổ chi tiết hh để kế toán chi tiết hàng hoá theo dõi. Các chứng từ sau đó được chuyển cho thủ kho để thủ kho thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất và ghi thẻ kho. Cuối tháng, kế toán chi tiết hàng hoá sẽ đối chiếu số liệu trên số kế toán chi tiết hh với thẻ kho, tổng hợp số liệu, lập phiếu kế toán để tính goá thực tế hh, lập bảng tổng hợp nhập – xuất tồn hàng hoá.
Quá trình hạch toán chi tiết hàng hoá được mô tả qua sơ đồ sau:
Phiếu nhập kho – phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết hàng hoá
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho hàng hoá
Sổ kế toán tổng hợp về hàng hoá
Thẻ kho
Sơ đồ 14: Kế toán chi tiết hàng tồn kho
theo phương pháp thẻ song song
3. Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex
3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán
* Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Trong các trường hợp tiêu thụ hàng hoá, chứng từ được sử dụng chính là hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 GTKT/3LL). Hoá đơn giá trị gia tăng là chứng từ quan trọng đối với nghiệp vụ bán hàng. Căn cứ vào đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết với khách hàng phòng KD lập hoá đơn giá trị gia tăng để ghi nhận số hàng xuất bán. Hoá đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần): Liên 1 lưu tại phòng KD, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 được chuyển cho kế toán tiêu thụ hàng hoá để theo dõi nghiệp vụ bán hàng và các khoản phải thu khách hàng.
Tuy nhiên, thời điểm phát hành hoá đơn có một số khác biệt trong mỗi cách bán hàng.
P Đối với cách bán buôn cho các tổng đại lý, đại lý trong và ngoài ngành: hoá đơn GTGT được lập ngay khi xuất hàng bán cho các đại lý, tổng đại lý.
P Đối với các khách hàng công nghiệp: Căn cứ vào bien bản giao nhận hàng hoá, chứng từ thư giám định về khối lượng hàng nhận, phòng KD tổng hợp toàn bộ số hàng đã xuất cho khách hàng trong tháng để lập hoá đơn GTGT một lần vào cuối tháng.
P Đối với cách bán buôn cho các chi nhánh: Căn cứ vào biên bản giao nhận và chứng thư giám định về khối lượng hàng nhận do chi nhánh chuyển về phòng KD văn phòng cty xuất hoá đơn GTGT cho chi nhánh.
P Đối với cách bán lẻ cho các cửa hàng trực thuộc: Nhân viên bán lập hoá đơn giá trị gia tăng khi xuất hàng bán cho khách. Thông qua hệ thống máy tính và...
Download Đề tài Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần Gas Petrolimex miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG 3
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG HOÁ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3
1. Khái niệm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh thương mại. 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Đặc điểm: 3
1.3. Quản lý công tác bán hàng trong đơn vị KD thương mại. 4
1.3.1 Tiêu thụ hàng hóa(TTHH) và vai trò của bán hàng trong đơn vị kd thương mại. 4
1.4. Xác định kết quả bán hàng trong đơn vị kinh doanh thương mại 4
2. Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá(TTHH) 5
2.1. Thủ tục chứng từ 5
2.2. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá 6
2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá. 8
3. Phương pháp xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 14
4. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá 14
4.1. Kế toán chi phí bán hàng 14
4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 15
4.3. Kế toán chi phí tài chính 18
4.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 18
4.5. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18
CHƯƠNG II: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX 21
1. Tổng quan về công ty cổ phần gas petrolimex 21
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Gas Petrolimex 21
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 21
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua 23
1.3.1. Thuận lợi 23
1.3.2. Khó khăn 23
1.3.3. Kết quả đạt được 24
1.4. Tổng quan về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Gas
Petrolimex .26
1.41. Hình thức và mô hình tổ chức bộ máy kế toán 26
1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán .28
2.Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas PETROLIMEX 28
2.1 Hàng hoá và quá trình KD hàng hoá tại CTCP gas petrolimex 28
2.2 Quá trình thu mua nhập kho hàng hoá
2.3. Hạch toán kho hàng hoá 31
3. Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả 31
tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex 31
3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán 31
3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 49
3.3. Kế toán phải thu khách hàng 51
3.4. Kế toán thuế GTGT 63
3.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 64
3.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 69
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX 79
1. Ưu điểm về công tác kế toán tại Công ty cổ phần gas Petrolimex. 79
2.Nhược điểm 82
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần gas petrolimex. 83
4. một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex. 83
KẾT LUẬN 85
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
òng kế toán chi nhánhHải Phòng
Phòng kế toán chi nhánh
Đà Nẵng
Phòng kế toán chi nhánh
Sài Gòn
Phòng kế toán chi nhánh
Cần Thơ
Nhân viên kinh tế
Kho Đức Giang
Nhân viên kinh tế
các cửa hàng bán lẻ
Sơ đồ 11: Bộ máy kế toán tại công ty
1.4.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Hình thức sổ kế toán mà công ty hiện đang áp dụng là hình thức Nhật ký – Chứng từ. Ngoài các Nhật ký – chứng từ, các bảng kê, công ty còn sử dụng một hệ thống các sổ kế toán chi tiết để theo dõi sát sao tình hình hoạt động của công ty. Với sự trợ giúp của chươngtrình phần mềm kế toán (Fast Accounting), hệ thống sổ sách kế toán của công ty đã thu thập, phân loại và cung cấp cho nhà quản lý rất nhiều thông tin quản trị hữu ích.
Các chứng từ gốc
Máy tính
Bảng kê chứng từ
Sổ chi tiết các TK
Bảng kê
Nhật ký – chứng từ
Sổ cái các TK
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Quá trình ghi sổ với sự trợ giúp của máy vi tính được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 12: Kế toán máy
Sổ sách kế toán của đơnvị được lưu trữ ở hai dạng:
Lưu trữ trên phần mềm máy tính
In và đóng thành các tập sổ kế toán
2:Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas PETROLIMEX
2.1 Hàng hoá và quá trình KD hàng hoá tại CTCP gas petrolimex
.
- 2.1.1.1. Mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng kd của công ty là gas hoá lỏng (LPG). LPG là một nguồn nhiên liệu sạch, tiện lợi, nhiều công dụng với tiềm năng và thị trường ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên đây là loại sp dòi hỏi sự đầu tư về mặt kỹ thuật và an toàn cao. Vì vậy, cty luôn chú trọng đầu tư cho những công nghệ mới nhất, kiểm soát an toàn nhất, có cấp độ tự động hoá cao nhất như: hệ thống kiểm soát rò rỉ và đo nhiệt độ, báo cháy tự động, kiểm soát mức LPG trong bồn từ xa với mục đích đem những sp an toàn và tốt nhất đến với khách hàng.
- 2.1.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh
Hoạt động sản xuất KD của đơn vị được tổ chức một cách chặt chẽ và hệ thống. Theo đó, cty chịu trách nhiệm trước Tổng công ty về tổ chức hoạt động KD gas, bếp, phụ kiện … trên phạm vi toàn tổng cty, ở thị trường trong và ngoài nước theo nguyên tắc không cạnh tranh nội bộ. Tất cả các nguồn hàng đều do văn phòng công ty tự nhập và xuất trực tiếp cho các chi nhánh.
VĂN PHÒNG
CÔNG CÔNG TY
Hệ thống cửa hàng
bán lẻ Hà Nội
Hệ thống cửa hàng
bán lẻ Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh Sài Gòn
Chi nhánh Cần Thơ
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Kho
Cửa hàng
Sơ đồ 13: Sơ đồ tổ chức kinh doanh
Công ty cổ phần gas petrolimex
2.2 Quá trình thu mua nhập kho hàng hoá
* Nguồn hàng
Hàng hoá của công ty chủ yếu được mua vào từ hai nguồn:
* Nguồn nhập nội: Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ có duy nhất một công ty cung cấp LPG đó là Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm khí Dinh Cố đặt tại Vũng Tầu.
* Nguồn nhập ngoại :Hình thức nhập khẩu chủ yếu mà cty đang áp dụng là nhập khẩu trực tiếp. Cty đã đạt được mối quan hệ mua bán với nhiều cty của nhiều quốc gia trên thế giới như: công ty Kenyon – engineering của Nhật Bản, công ty Comap của Pháp, công ty Samjin của Hàn Quốc, công ty Cavagna của Singapore….
* Phương pháp tính giá hàng mua
Tuỳ theo nguồn hàng công ty sẽ tiến hành xđ giá trị hàng nhập mua.
- Đối với hàng mua trong nước
Giá thực tế giá mua ghi chiết khấu thương mại hay giảm giá
= -
Hàng nhập trên hoá đơn hàng mua (nếu có)
Trong đó, giá mua ghi trên hoá đơn là giá không bao gồm thuế GTGT.
- Đối với hàng nhập khẩu
Trong qtrình thoả thuận ký các hợp đồng nhập khẩu, cty sử dụng 2 loại
Giá hàng hoá ghi trên chi phí vận chuyển
Giá FOB = +
hợp đồng qua lan can tầu
Giá CFR = Giá FOB + F (cước phí vận chuyển)
Trong quá trình giao nhận và thanh toán tiền hàng, nhiều khoản chi phí phát sinh nên khi tính trị giá mua hàng nhập khẩu thực tế, công ty thường tính như sau:
Trị giá mua thực tế hàng nhập khẩu
=
Giá thực tế thanh toán với người bán
+ TNK +
Bảo hiểm phụ thu (nếu có)
+
Cước phí vận chuyển (nếu có)
Trong đó
Giá thực tế thanh toán với người bán
=
Giá ghi trên hợp đồng thực tế phải thanh toán (FOB hay CFR)
X
Tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế
2.3. Hạch toán kho hàng hoá
Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi và ghi chép sự biến động nhập – xuất – tồn hàng hoá.
Theo phương phpá này, khi có các nghiệp vụ nhập – xuất hàng hoá, phòng kd của cty sẽ phát hành các chứng từ nhập – xuất trên máy vi tính và in ra giấy. Thông qua chương trình kế toán máy, số liệu về hàng hoá nhập xuất được kết xuất ngày sang sổ chi tiết hh để kế toán chi tiết hàng hoá theo dõi. Các chứng từ sau đó được chuyển cho thủ kho để thủ kho thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất và ghi thẻ kho. Cuối tháng, kế toán chi tiết hàng hoá sẽ đối chiếu số liệu trên số kế toán chi tiết hh với thẻ kho, tổng hợp số liệu, lập phiếu kế toán để tính goá thực tế hh, lập bảng tổng hợp nhập – xuất tồn hàng hoá.
Quá trình hạch toán chi tiết hàng hoá được mô tả qua sơ đồ sau:
Phiếu nhập kho – phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết hàng hoá
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho hàng hoá
Sổ kế toán tổng hợp về hàng hoá
Thẻ kho
Sơ đồ 14: Kế toán chi tiết hàng tồn kho
theo phương pháp thẻ song song
3. Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả
tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần gas petrolimex
3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán
* Chứng từ và luân chuyển chứng từ
Trong các trường hợp tiêu thụ hàng hoá, chứng từ được sử dụng chính là hoá đơn giá trị gia tăng (mẫu 01 GTKT/3LL). Hoá đơn giá trị gia tăng là chứng từ quan trọng đối với nghiệp vụ bán hàng. Căn cứ vào đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết với khách hàng phòng KD lập hoá đơn giá trị gia tăng để ghi nhận số hàng xuất bán. Hoá đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần): Liên 1 lưu tại phòng KD, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 được chuyển cho kế toán tiêu thụ hàng hoá để theo dõi nghiệp vụ bán hàng và các khoản phải thu khách hàng.
Tuy nhiên, thời điểm phát hành hoá đơn có một số khác biệt trong mỗi cách bán hàng.
P Đối với cách bán buôn cho các tổng đại lý, đại lý trong và ngoài ngành: hoá đơn GTGT được lập ngay khi xuất hàng bán cho các đại lý, tổng đại lý.
P Đối với các khách hàng công nghiệp: Căn cứ vào bien bản giao nhận hàng hoá, chứng từ thư giám định về khối lượng hàng nhận, phòng KD tổng hợp toàn bộ số hàng đã xuất cho khách hàng trong tháng để lập hoá đơn GTGT một lần vào cuối tháng.
P Đối với cách bán buôn cho các chi nhánh: Căn cứ vào biên bản giao nhận và chứng thư giám định về khối lượng hàng nhận do chi nhánh chuyển về phòng KD văn phòng cty xuất hoá đơn GTGT cho chi nhánh.
P Đối với cách bán lẻ cho các cửa hàng trực thuộc: Nhân viên bán lập hoá đơn giá trị gia tăng khi xuất hàng bán cho khách. Thông qua hệ thống máy tính và...