Nethanel

New Member
Download Đề tài Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty thương mại và bao bì Hà Nội

Download Đề tài Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty thương mại và bao bì Hà Nội miễn phí





Công ty quy định: kế toán nhập xuất tồn kh vật liệu phản ánh theo giá vốn thực tế.
3.1 Trong khâu quản lý thu mua
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được xét duyệt phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm nguồn cung cấp thích hợp, đảm bảo nguồn vật liệu đúng chất lượng
3.2. Khâu bảo quản
Vì công ty là một công ty thi công các công trình nên việc bảo quản vật liệu là rất khó. Nhưng công ty đã cố gắng sắp sếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, gọn gàng nói chung là tương đối tốt
3.3. Khâu dự trữ xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu ở công ty chỉ cần khi có các công trình, tuy nhiên công ty cũng cần dự trữ một số nguyên vật liệu để tránh sự biến động về giá cả trên thị trường đồng thời không làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ến hành kế hoạch hoá cung ứng và sử dụng vật liệu tạo điều kiện cho việc thực hiện hạch toán kinh tế và thúc đẩy phong trào thi đua và thực hành tiết kiệm trong Doanh Nghiệp .
1.2. Phương pháp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng các nước đã được xác định.
Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và điều kiện cụ thể của từng Doanh Nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây dựng ở mức thích hợp của tiêu dùng vật liệu sau đây.
Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp phân tích
1.2.1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Là phương pháp dựa vào hai căn cứ:
- Căn cứ vào các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo.
- Căn cứ vào kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến, rồi dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định, định mức.
Ưu, nhược điểm của phương pháp này.
- Ưu điểm: Đơn giản dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh tróng, phục vụ kịp thời cho sản xuất.
1.2.2. Phương pháp thực nghiệm
Là phương pháp dựa vào kết quả của phòng thí nghiệm kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi và kết quả đã tính toán hay tiến hành sản xuất thử nhằm xác định, định mức cho kế hoạch.
- Ưu điểm: Có tính chính xác và khoa học hợp phương pháp thống kê.
- Nhược điểm: Chưa phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến định mức và còn phụ thuộc vào phòng thí nghiệm có thể không phù hợp với điều kiện sản xuất.
1.2.3. Phương pháp phân tích
Thực chất của phương pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế kỹ thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng tiêu hao nguyên vật liệu, chính vì thế nó được tiến hành theo 3 bước:
Bước 1: Thu nhập và nghiên cưu các tài liệu đến mức đặc biệt là về các thiết kế sản phẩm, đặc tính của nguyên vật liệu chất lượng máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân...
Bước 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và các nhân tố ảnh hưởng để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí, tiết kiệm mức tiêu dùng vật liệu.
Bước 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch.
Ưu điểm: Có tính khoa học và tính chính xác cao, đưa ra một mức tiêu dùng hợp lý nhất. Hơn nữa khi sử dụng phương pháp này định mức tiêu dùng luôn nằm trong trạng thái được cải tiến.
Nhược điểm: Nó đòi hỏi một lượng thông tin tương đối lớn, toàn diện và chính xác, điều này có nghĩa là công tác thông tin trong doanh nghiệp phải được tổ chức tốt. Một điều dễ nhận thấy khác đó là với một lượng thông tin như vậy đòi hỏi phải có đội ngũ xử lý thông tin có trình độ và năng lực cao nhưng dù nói thế nào thì đây vẫn là phương pháp tiên tiến nhất.
2. Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất trong Doanh Nghiệp.
Đảm bảo toàn vẹn về số lượng và chất lượng nguyên vật liệu là một điều rất cần thiết trong Doanh Nghiệp vì nó là nơi tập chung thành phẩm của Doanh Nghiệp trước khi đưa vào sản xuất và tiêu thụ.
2.1. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng.
Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng của sản phẩm cũng như về sự sản xuất đa dạng của các Doanh Nghiệp. Điều này cho thấy để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị dán đoạn thì các Doanh Nghiệp cần xác định một lượng nguyên vật liệu cần dùng cho mình, bởi vì mỗi lượng vật liệu để xác định đủ được thì cần dựa vào mức tính toán kỹ lưỡng cũng như mức tính của mỗi sản phẩm được tạo ra và số lượng sản phẩm là bao nhiêu.
2.2. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ.
Để xác định được một lượng nguyên vật liệu cần được dự trữ thì phải dựa vào mức tạo ra sản phẩm trong tương lai của Doanh Nghiệp, và để tránh sự biến động của vật liệu. Do đó việc dự trữ nguyên vật liệu của Doanh Nghiệp, cũng như các Doanh Nghiệp khác là rất cần thiết!
- Đại lượng dự trữ vật tư cho sản suất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau. Các nhân tố ảnh hưởng đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất Doanh Nghiệp là:
+ Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày số lượng này phụ thuộc vào quy mô sản xuất mức chuyên môn hoá của Doanh Nghiệp và phụ thuộc vào mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
+ Tình hình của Doanh Nghiệp có bán và thu được tiền bán hàng hay không.
+ Trọng tải và tốc độ của các phương tiện vận chuyển.
+ Thuộc tính tự nhiên của vật tư
Khi phân tích tình hình dự trữ vật tư cần phân biệt rõ các loại dự trữ, có ba loại dự trữ:
2.2.1. Lượng dự trữ thường xuyên:
Dự trữ thường xuyên là lượng dự trữ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục trong các điều kiện cung ứng bình thường.
Lượng dự trữ thường xuyên mỗi loại tính theo công thức:
DTTX = TCƯ x ĐMTH
Trong đó:
DT: Lượng dự trữ thường xuyên
TCƯ: Thời gian (ngày) cung ứng trong các điều kiện bình thường
ĐMTH: Định mức sử dụng (tiêu thụ cho một ngày)
2.2.2. Lượng dự trữ bảo hiểm
Lượng dự trữ bảo hiểm là lượng dự trữ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất tiến hành liên tục trong điều kiện cung ứng không bình thường.
Để xác định mức dự trữ bảo hiểm có thể dựa vào các cơ sở sau:
Mức thiệt hại vật chất do nguyên vật liệu gây ra.
Các số liệu thống kê về số lần, lượng nguyên vật liệu cũng như số ngày mà người cung cấp không cung ứng đúng hạn.
Các dự báo về biến động trong tương lai.
Lượng dự trữ bảo hiểm mỗi loại có thể được xác định theo công thức đơn giản sau:
DTBH = TSL x ĐMTH
Trong đó:
DTBH: Lượng nguyên vật liệu dự trữ thương xuyên.
TSL: Thời gian cung ứng sai lệch so với sự kiện
ĐMTH: Định mức cho một ngày
Thời gian cung ứng sai lệch so với dự kiến được xác định bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm và sắc xuất sảy ra trong thực tiễn.
2.2.3. Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết
Để hoạt động được tiến hành bình thường trong mọi điều kiện Doanh Nghiệp phải tính toán, lượng nguyên vật liệu dự trữ tối thiểu cần thiết bằng tổng của lượng dự trữ thường xuyên và dự trữ bảo hiểm.
DTTTCT = DTTX + DTBH
Trong đó: Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết.
Ngoài ra Doanh Nghiệp hoạt động theo mùa sẽ phải xác định thêm lượng dự trữ theo mùa.
2.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua.
Căn cứ vào kế hoạc sản xuất của tháng, quý và trên cơ sở nhu cầu vật tư được phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh tìm kiếm cung cấp thích hợp để đảm bảo nguyên vật liệu đúng chất lượng, đủ về số lượng, hợp lý về giá cả.
3. Xây dựng mua sắm nguyên vật liệu
Kế hoạch xây dựng mua sắm nguyên vật liệu là phải có sự thống nhất giữa các phòng ban với nhau, khi mỗi chu kì sản xuất ra sản phẩm thì phải bắt đầu từ đâu, phải mua sắm những loại vật liệu nào để cho vừa đủ với nó, để từ đó lên kế hoạch mua sắm. Và việc mua sắm cần giao cho một đội chuyên trách nhiệm về mua sắm hay một người tron...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố hạ long Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp tư nhân tại chi Cục thuế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top