yeuem_kodc_li_cuyeu
New Member
Download miễn phí Báo cáo Công tác quản lý tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần may Nam Hà
với tốc độ phát triển và hiện đại hoá ngày càng cao trên thế giới hiện nay, đã tạo ra sự hao mòn vô hình của tscđ tơng đối lớn. tscđ sẽ nhanh chóng bị lỗi thời, lạc hậu do sự xuất hiện của nhiều tscđ mới có chức năng, tác dụng u việt hơn hay rẻ hơn. thực tế việc tính khấu hao của công ty bằng phơng pháp bình quân theo từng nhóm tscđ đã không tính hao mòn cho tscđ vô hình. việc tính hao mòn rất quan trọng vì: nếu việc tính khấu hao không chính xác công ty sẽ không thể thu hồi đợc nhanh chóng, kịp thời đầy đủ số tiền đầu t vào tscđ khi nó bị lạc hậu.
- thứ t: hoàn thiện công tác ghi sổ kế toán:
- công ty áp dụng hình thức nhật ký - chứng từ nhng cha ghi theo từng ngày mà đến cuối tuần mới vào nhật ký - chứng từ, điều này không phù hợp với quy định của việc ghi sổ theo hình thức nhật ký - chứng từ. vì vậy kế toán nên theo dõi các nghiệp kế toán tscđ phát sinh theo từng ngày, đáp ứng tính chính xác và kịp thời của thông tin kế toán.
2.4.2. phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả tscđ tại công ty.
- để sử dụng tscđ tốt hơn cần bao quát tất cả tscđ trong đơn vị cả về mặt giá trị và hiện vật, từ đó có chế độ sử dụng hợp lý. đặc biệt theo quy định kế toán hiện nay, phần khấu hao tscđ từ nguồn nhà nớc cấp không phải nộp khấu hao, nên phân loại theo nguồn hình thành không thực sự đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý gây phức tạp trong công tác hạch toán tscđ. công ty nên phân loại tscđ theo hai loại là tscđ hữu hình và tscđ vô hình theo đúng chế độ kế toán hiện nay. với cách phân loại này một số yếu tố đợc coi là tscđ mà từ trớc đến nay công ty vẫn cha có chế độ áp dụng thích hợp; đồng thời cũng theo cách phân loại này công ty dễ thấy những vai trò của tscđ vô hình, từ đó có chiều hớng đầu t phù hợp với từng loại tscđ sao cho nâng cao đợc hiệu quả sử dụng của tscđ.
- để đầu t công ty cần có nguồn vốn lớn, một số nguồn vốn công ty vẫn cha khai thác triệt để, đó là nhiều tscđ đã hết hạn sử dụng nhng vẫn đợc sử dụng, một số tscđ thực sự không phục vụ cho sản xuất, không sinh lời thậm chí còn tốn công quản lý. những tscđ này cần đợc lên kế hoạch thanh lý, nhợng bán kịp thời nhằm thu hồi vốn đầu t vào máy móc sản xuất đồng thời cũng giảm nhẹ bớt khâu quản lý tscđ này.
- công ty tự tìm hay nhờ cơ quan chủ quản tìm, giới thiệu đối tác kinh doanh, liên doanh, liên kết nhằm đầu t cải thiện tình hình tscđ và sản xuất của công ty. tuy nhiên trong những năm gần đây việc cho thuê và đi thuê tài sản đã có nhng vẫn còn khá mới mẻ và có nhiều khó khăn. công ty nên mạnh dạn cho thuê tscđ đối với những tscđ đủ tiêu chuẩn mà công ty không cần dùng hay cha cần nhiều dùng để mang lại thu nhập và tránh lãng phí tscđ nhàn rỗi. đồng thời công ty cũng nên đi thuê tscđ mà thấy cần dùng nhng không đủ vốn để mua nhằm đầu t kịp thời cho sản xuất thay thế tscđ cũ, lạc hậu.
định kỳ hay cuối năm trớc khi quyết toán tscđ công ty nên kiểm kê để xác định số lợng của tscđ. tuy nhiên kiểm kê cả về chất lợng và giá trị toàn bộ tscđ là khó khăn, song nó có ý nghĩa rất lớn giúp ta đánh giá đợc tình hình thừa thiếu tscđ cũng nh thực trạng của nó tại công ty, từ đó giúp cho việc hạch toán tscđ đợc đầy đủ các trờng hợp phát sinh. mặt khác để có kế hoạch sửa chữa thay thế với tscđ hỏng, xử lý các trờng hợp thiếu và có kế hoạch bổ sung kịp thời.
hàng tháng, hàng quý công ty phải đánh giá kết quả sử dụng tscđ kết hợp với việc bảo toàn phát triển vốn cố định trên cả hai mặt: hiện vật và giá trị.
- trong quá trình sử dụng tscđ, công ty phải quản lý chặt chẽ không để mất mát, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa, mua sắm tscđ nhằm duy trì, nâng cao năng lực sử dụng đồng thời chủ động thay thể đổi mới tscđ.
với tốc độ phát triển và hiện đại hoá ngày càng cao trên thế giới hiện nay đã tạo ra sự hao mòn vô hình của tscđ tơng đối lớn. tscđ sẽ nhanh chóng bị lỗi thời, lạc hậu do sự xuất hiện của nhiều tscđ mới có chức năng, tác dụng u việt hơn hay rẻ hơn. thực tế việc tính khấu hao của công ty bằng phơng pháp bình quân theo từng nhóm tscđ đã không tính hao mòn cho tscđ vô hình. việc tính hao mòn rất quan trọng vì: nếu việc tính khấu hao không chính xác công ty sẽ không thể thu hồi đợc nhanh chóng, kịp thời đầy đủ số tiền đầu t vào tscđ khi nó bị lạc hậu.
hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân hàng tháng, nhà nớc nên cho phép công ty cổ phần may nam hà áp dụng nhiều phơng pháp khấu hao khác nh phơng pháp khấu hao nhanh, phơng pháp khấu hao theo năm sử dụng… sử dụng những phơng pháp khấu hao này có thể hạn chế nguy cơ hao mòn vô hình, giúp công ty hạch toán chính xác thực trạng tscđ hiện có.
những khó khăn và hạn chế của công ty tuy có khó khắc phục song với đội ngũ cán bộ nhiệt tình, đầy năng lực em tin công ty sẽ vợt qua mọi thử thách vững vàng hơn nữa trong sản xuất kinh doanh, có vị trí xứng đáng trên thơng trờng cạnh tranh.
kết luận
trong nền kinh tế thị trờng, với mục tiêu số một của doanh nghiệp là lợi nhuận. lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp ổn định và phát triển. để có đợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ. việc nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc nh công ty cổ phần may nam hà là một vấn đề mang tính thời sự, là một đòi hỏi mang tính cấp bách.
công ty cổ phần may nam hà đã vợt qua bao khó khăn để khẳng định mình. có đợc thành công đó là nhờ sự cố gắng nỗ lực, sự năng động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. kết quả là sản xuất kinh doanh hàng năm đều có lãi, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng.
việc tổ chức tốt công tác hạch toán: thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lợng và giá trị cũng nh tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của tscđ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô, trang bị thêm và đổi mới tscđ.
việc hoàn thiện kế toán tscđ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ là sự tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp. bằng kiến thức đã học, qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần may nam hà em đã chọn đề tài trên. để hoàn thành đợc chuyên đề này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo trần văn thuận - khoa kế toán -trờng đại học kinh tế quốc dân cũng nh sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị phòng kế toán tại công ty cổ phần may nam hà.
lời nói đầu
từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi đến nay, nền kinh tế nớc ta đã có nhiểu đổi mới quan trọng. việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng sản xuất, khai thác tối đa tiềm lực của mình.
tài sản cố định là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. nó là vật dẫn lao động của con ngời đến với đối tợng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con ngời cũng nh việc nâng cao năng suất lao động của con ngời.
vai trò của tscđ và tốc độ tăng tscđ trong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý, sử dụng tscđ. việc tổ chức tốt công tác hạch toán nh: thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lợng và giá trị cũng nh tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của tscđ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô trang bị thêm và đổi mới tscđ .
trong một vài năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có nhiều thử thách. song nhiều doanh nghiệp đã vơn lên từ sức mạnh nội lực, luôn ổn định và duy trì đợc sản xuất và phát triển. công ty cổ phần may nam hà là một doanh nghiệp trong số những doanh nghiệp đó đã đóng góp một phần nhỏ cho sự nghiệp phát triển chung của ngành may mặc nói riêng và nền kinh tế của đất nớc nói chung.
tuy nhiên trên con đờng phát triển trong thời gian tới cạnh tranh ngày càng gay gắt trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, công ty cổ phần may nam hà đang phải đối mặt với thách thức lớn.
xuất phát từ vấn đề trên, bằng kiến thức đã học kết hợp tại quá trình thực tập tại công ty cổ phần may nam hà đặc biệt là phòng kế toán em xin chọn đề tài: "công tác quản lý tscđ và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty cổ phần may nam hà".
phần 1
thực trạng kế toán tscđ tại công ty may xuất khẩu nam hà
1.1. những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty cổ phần may nam hà ảnh hởng đến kế toán tscđ.
1.1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may nam hà.
công ty cổ phần may nam hà là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam, đăng ký kinh doanh theo quyết định số 90 qđ/ub ngày 25 tháng 03 năm 1991 của uỷ ban nhân dân tỉnh nam hà.
trụ sở của công ty tại km 2+500 đờng 10 - phờng quang trung - thị xã nam hà.
tiền thân của công ty cổ phần may nam hà là trạm vải sợi may mặc thành lập từ tháng 03/1957, trực thuộc công ty bách hoá nam hà với nhiệm vụ là cải tạo một số cơ sở dệt trong tỉnh đồng thời gia công dệt vải khổ vuông và dệt vải màn phục vụ tiêu dùng chủ yếu của nhân dân trong tỉnh
từ năm 1958 đến giữa năm 1970: làm nhiệm vụ cải tạo cơ sở may mặc và gia công áo bông nam, nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may mặc, trực tiếp sản xuất áo bông nam, nữ. nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này may quân trang phục vụ cho quốc phòng.
từ năm 1967 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng thành lập trạm vải sợi vải gia công may mặc. năm 1968, uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành lập xí nghiệp may mặc, xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc công ty thơng nghiệp quản lý làm nhiệm vụ vừa gia công vừa sản xuất hàng may mặc theo kế hoạch đợc giao.
từ những năm 1970 đến những năm 1980, doanh nghiệp là cơ sở duy nhất ở địa bàn sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu nhân dân trong tỉnh và các địa bàn lân cận. thời kỳ này, sản xuất của doanh nghiệp phát triển ổn định, là một trong số các doanh nghiệp dẫn đầu của tỉnh.
những năm cuối của thập kỷ 80, sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi, do chính sách kinh tế mở cửa nhà nớc ta, cũng nh hầu hết các doanh nghiệp may trong nớc, công ty bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu. ban đầu là những sản phẩm đơn giản nh: bảo hộ lao động, ga chăn, gối xuất khẩu vào thị trờng đông âu. đây là bớc khởi đầu cho việc thâm nhập thị trờng thế giới.
tháng 03 năm 1993, công ty đợc bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp và đợc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng eu thờng xuyên với số lợng hàng từ 30.000 đến 50.000 áo jacket và nhiều loại mặt hàng khác. đây là điều kiện hết sức thuận lợi để công ty ổn định phát triển sản xuất.
từ những yêu cầu của hiệp định, của thị trờng mới, doanh nghiệp đã chủ động đầu t xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đào tạo công nhân lành nghề.
vì vậy công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. sản phẩm của công ty xuất khẩu vào thị trờng eu, nhật bản, đài loan, hàn quốc, canada và thị trờng mỹ từ đầu năm 2002 với chất lợng cao đợc khách hàng tín nhiệm.
doanh thu (tiền công gia công) năm 2002 tăng so với năm 1995 là 10 lần.
thu nhập của cbcnv năm 1995 là 200.000đ/1ngời/tháng đến năm 2002 tăng lên 410.000đ/1ngời/tháng.
quý 2 năm 2001, công ty bắt đầu khởi công phân xởng may số 2.
phân xởng may số 2 với tổng diện tích 2.500 m2, công suất 130.000 áo jacket/năm. phân xởng đợc trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, phơng tiện làm việc khá hiện đại đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng mỹ.
đến nay phân xởng đã đi vào hoạt động và đã khẳng định đợc việc đầu t là đúng đắn phù hợp với yêu cầu tình hình mới, yêu cầu tăng tốc, phát triển của ngành dệt may và phát triển sản xuất của công nghiệp địa phơng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
1.1.2 chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty cổ phần may nam hà.
- sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các mặt hàng phục vụ tiêu dùng nội địa.
- huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t vào sản xuất kinh doanh.
- nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất mới, ứng dụng các phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất.
- giải quyết tốt các nguồn thu nhập và phân phối thu nhập trong doanh nghiệp.
- không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, giải quyết thoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
- đảm bảo việc làm, chăm lo, đời sống của ngời lao động.
- bảo toàn tăng trởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh.
- bảo vệ môi trờng.
- chấp hành đầy đủ ngân sách với nhà nớc, với địa phơng
1.1.3 đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty may xuất khẩu nam hà.
tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may nam hà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
với tốc độ phát triển và hiện đại hoá ngày càng cao trên thế giới hiện nay, đã tạo ra sự hao mòn vô hình của tscđ tơng đối lớn. tscđ sẽ nhanh chóng bị lỗi thời, lạc hậu do sự xuất hiện của nhiều tscđ mới có chức năng, tác dụng u việt hơn hay rẻ hơn. thực tế việc tính khấu hao của công ty bằng phơng pháp bình quân theo từng nhóm tscđ đã không tính hao mòn cho tscđ vô hình. việc tính hao mòn rất quan trọng vì: nếu việc tính khấu hao không chính xác công ty sẽ không thể thu hồi đợc nhanh chóng, kịp thời đầy đủ số tiền đầu t vào tscđ khi nó bị lạc hậu.
- thứ t: hoàn thiện công tác ghi sổ kế toán:
- công ty áp dụng hình thức nhật ký - chứng từ nhng cha ghi theo từng ngày mà đến cuối tuần mới vào nhật ký - chứng từ, điều này không phù hợp với quy định của việc ghi sổ theo hình thức nhật ký - chứng từ. vì vậy kế toán nên theo dõi các nghiệp kế toán tscđ phát sinh theo từng ngày, đáp ứng tính chính xác và kịp thời của thông tin kế toán.
2.4.2. phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả tscđ tại công ty.
- để sử dụng tscđ tốt hơn cần bao quát tất cả tscđ trong đơn vị cả về mặt giá trị và hiện vật, từ đó có chế độ sử dụng hợp lý. đặc biệt theo quy định kế toán hiện nay, phần khấu hao tscđ từ nguồn nhà nớc cấp không phải nộp khấu hao, nên phân loại theo nguồn hình thành không thực sự đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý gây phức tạp trong công tác hạch toán tscđ. công ty nên phân loại tscđ theo hai loại là tscđ hữu hình và tscđ vô hình theo đúng chế độ kế toán hiện nay. với cách phân loại này một số yếu tố đợc coi là tscđ mà từ trớc đến nay công ty vẫn cha có chế độ áp dụng thích hợp; đồng thời cũng theo cách phân loại này công ty dễ thấy những vai trò của tscđ vô hình, từ đó có chiều hớng đầu t phù hợp với từng loại tscđ sao cho nâng cao đợc hiệu quả sử dụng của tscđ.
- để đầu t công ty cần có nguồn vốn lớn, một số nguồn vốn công ty vẫn cha khai thác triệt để, đó là nhiều tscđ đã hết hạn sử dụng nhng vẫn đợc sử dụng, một số tscđ thực sự không phục vụ cho sản xuất, không sinh lời thậm chí còn tốn công quản lý. những tscđ này cần đợc lên kế hoạch thanh lý, nhợng bán kịp thời nhằm thu hồi vốn đầu t vào máy móc sản xuất đồng thời cũng giảm nhẹ bớt khâu quản lý tscđ này.
- công ty tự tìm hay nhờ cơ quan chủ quản tìm, giới thiệu đối tác kinh doanh, liên doanh, liên kết nhằm đầu t cải thiện tình hình tscđ và sản xuất của công ty. tuy nhiên trong những năm gần đây việc cho thuê và đi thuê tài sản đã có nhng vẫn còn khá mới mẻ và có nhiều khó khăn. công ty nên mạnh dạn cho thuê tscđ đối với những tscđ đủ tiêu chuẩn mà công ty không cần dùng hay cha cần nhiều dùng để mang lại thu nhập và tránh lãng phí tscđ nhàn rỗi. đồng thời công ty cũng nên đi thuê tscđ mà thấy cần dùng nhng không đủ vốn để mua nhằm đầu t kịp thời cho sản xuất thay thế tscđ cũ, lạc hậu.
định kỳ hay cuối năm trớc khi quyết toán tscđ công ty nên kiểm kê để xác định số lợng của tscđ. tuy nhiên kiểm kê cả về chất lợng và giá trị toàn bộ tscđ là khó khăn, song nó có ý nghĩa rất lớn giúp ta đánh giá đợc tình hình thừa thiếu tscđ cũng nh thực trạng của nó tại công ty, từ đó giúp cho việc hạch toán tscđ đợc đầy đủ các trờng hợp phát sinh. mặt khác để có kế hoạch sửa chữa thay thế với tscđ hỏng, xử lý các trờng hợp thiếu và có kế hoạch bổ sung kịp thời.
hàng tháng, hàng quý công ty phải đánh giá kết quả sử dụng tscđ kết hợp với việc bảo toàn phát triển vốn cố định trên cả hai mặt: hiện vật và giá trị.
- trong quá trình sử dụng tscđ, công ty phải quản lý chặt chẽ không để mất mát, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa, mua sắm tscđ nhằm duy trì, nâng cao năng lực sử dụng đồng thời chủ động thay thể đổi mới tscđ.
với tốc độ phát triển và hiện đại hoá ngày càng cao trên thế giới hiện nay đã tạo ra sự hao mòn vô hình của tscđ tơng đối lớn. tscđ sẽ nhanh chóng bị lỗi thời, lạc hậu do sự xuất hiện của nhiều tscđ mới có chức năng, tác dụng u việt hơn hay rẻ hơn. thực tế việc tính khấu hao của công ty bằng phơng pháp bình quân theo từng nhóm tscđ đã không tính hao mòn cho tscđ vô hình. việc tính hao mòn rất quan trọng vì: nếu việc tính khấu hao không chính xác công ty sẽ không thể thu hồi đợc nhanh chóng, kịp thời đầy đủ số tiền đầu t vào tscđ khi nó bị lạc hậu.
hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân hàng tháng, nhà nớc nên cho phép công ty cổ phần may nam hà áp dụng nhiều phơng pháp khấu hao khác nh phơng pháp khấu hao nhanh, phơng pháp khấu hao theo năm sử dụng… sử dụng những phơng pháp khấu hao này có thể hạn chế nguy cơ hao mòn vô hình, giúp công ty hạch toán chính xác thực trạng tscđ hiện có.
những khó khăn và hạn chế của công ty tuy có khó khắc phục song với đội ngũ cán bộ nhiệt tình, đầy năng lực em tin công ty sẽ vợt qua mọi thử thách vững vàng hơn nữa trong sản xuất kinh doanh, có vị trí xứng đáng trên thơng trờng cạnh tranh.
kết luận
trong nền kinh tế thị trờng, với mục tiêu số một của doanh nghiệp là lợi nhuận. lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp ổn định và phát triển. để có đợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ. việc nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc nh công ty cổ phần may nam hà là một vấn đề mang tính thời sự, là một đòi hỏi mang tính cấp bách.
công ty cổ phần may nam hà đã vợt qua bao khó khăn để khẳng định mình. có đợc thành công đó là nhờ sự cố gắng nỗ lực, sự năng động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. kết quả là sản xuất kinh doanh hàng năm đều có lãi, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng.
việc tổ chức tốt công tác hạch toán: thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lợng và giá trị cũng nh tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của tscđ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô, trang bị thêm và đổi mới tscđ.
việc hoàn thiện kế toán tscđ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ là sự tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp. bằng kiến thức đã học, qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần may nam hà em đã chọn đề tài trên. để hoàn thành đợc chuyên đề này, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là thầy giáo trần văn thuận - khoa kế toán -trờng đại học kinh tế quốc dân cũng nh sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị phòng kế toán tại công ty cổ phần may nam hà.
lời nói đầu
từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi đến nay, nền kinh tế nớc ta đã có nhiểu đổi mới quan trọng. việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ một nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng khả năng sản xuất, khai thác tối đa tiềm lực của mình.
tài sản cố định là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. nó là vật dẫn lao động của con ngời đến với đối tợng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con ngời cũng nh việc nâng cao năng suất lao động của con ngời.
vai trò của tscđ và tốc độ tăng tscđ trong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý, sử dụng tscđ. việc tổ chức tốt công tác hạch toán nh: thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng, giảm về cả số lợng và giá trị cũng nh tình hình hao mòn và khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của tscđ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, mở rộng quy mô trang bị thêm và đổi mới tscđ .
trong một vài năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có nhiều thử thách. song nhiều doanh nghiệp đã vơn lên từ sức mạnh nội lực, luôn ổn định và duy trì đợc sản xuất và phát triển. công ty cổ phần may nam hà là một doanh nghiệp trong số những doanh nghiệp đó đã đóng góp một phần nhỏ cho sự nghiệp phát triển chung của ngành may mặc nói riêng và nền kinh tế của đất nớc nói chung.
tuy nhiên trên con đờng phát triển trong thời gian tới cạnh tranh ngày càng gay gắt trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, công ty cổ phần may nam hà đang phải đối mặt với thách thức lớn.
xuất phát từ vấn đề trên, bằng kiến thức đã học kết hợp tại quá trình thực tập tại công ty cổ phần may nam hà đặc biệt là phòng kế toán em xin chọn đề tài: "công tác quản lý tscđ và nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty cổ phần may nam hà".
phần 1
thực trạng kế toán tscđ tại công ty may xuất khẩu nam hà
1.1. những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty cổ phần may nam hà ảnh hởng đến kế toán tscđ.
1.1.1 quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may nam hà.
công ty cổ phần may nam hà là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam, đăng ký kinh doanh theo quyết định số 90 qđ/ub ngày 25 tháng 03 năm 1991 của uỷ ban nhân dân tỉnh nam hà.
trụ sở của công ty tại km 2+500 đờng 10 - phờng quang trung - thị xã nam hà.
tiền thân của công ty cổ phần may nam hà là trạm vải sợi may mặc thành lập từ tháng 03/1957, trực thuộc công ty bách hoá nam hà với nhiệm vụ là cải tạo một số cơ sở dệt trong tỉnh đồng thời gia công dệt vải khổ vuông và dệt vải màn phục vụ tiêu dùng chủ yếu của nhân dân trong tỉnh
từ năm 1958 đến giữa năm 1970: làm nhiệm vụ cải tạo cơ sở may mặc và gia công áo bông nam, nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công vải sợi may mặc, trực tiếp sản xuất áo bông nam, nữ. nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ này may quân trang phục vụ cho quốc phòng.
từ năm 1967 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng thành lập trạm vải sợi vải gia công may mặc. năm 1968, uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành lập xí nghiệp may mặc, xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc công ty thơng nghiệp quản lý làm nhiệm vụ vừa gia công vừa sản xuất hàng may mặc theo kế hoạch đợc giao.
từ những năm 1970 đến những năm 1980, doanh nghiệp là cơ sở duy nhất ở địa bàn sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu nhân dân trong tỉnh và các địa bàn lân cận. thời kỳ này, sản xuất của doanh nghiệp phát triển ổn định, là một trong số các doanh nghiệp dẫn đầu của tỉnh.
những năm cuối của thập kỷ 80, sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi, do chính sách kinh tế mở cửa nhà nớc ta, cũng nh hầu hết các doanh nghiệp may trong nớc, công ty bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu. ban đầu là những sản phẩm đơn giản nh: bảo hộ lao động, ga chăn, gối xuất khẩu vào thị trờng đông âu. đây là bớc khởi đầu cho việc thâm nhập thị trờng thế giới.
tháng 03 năm 1993, công ty đợc bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp và đợc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng eu thờng xuyên với số lợng hàng từ 30.000 đến 50.000 áo jacket và nhiều loại mặt hàng khác. đây là điều kiện hết sức thuận lợi để công ty ổn định phát triển sản xuất.
từ những yêu cầu của hiệp định, của thị trờng mới, doanh nghiệp đã chủ động đầu t xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, đào tạo công nhân lành nghề.
vì vậy công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. sản phẩm của công ty xuất khẩu vào thị trờng eu, nhật bản, đài loan, hàn quốc, canada và thị trờng mỹ từ đầu năm 2002 với chất lợng cao đợc khách hàng tín nhiệm.
doanh thu (tiền công gia công) năm 2002 tăng so với năm 1995 là 10 lần.
thu nhập của cbcnv năm 1995 là 200.000đ/1ngời/tháng đến năm 2002 tăng lên 410.000đ/1ngời/tháng.
quý 2 năm 2001, công ty bắt đầu khởi công phân xởng may số 2.
phân xởng may số 2 với tổng diện tích 2.500 m2, công suất 130.000 áo jacket/năm. phân xởng đợc trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, phơng tiện làm việc khá hiện đại đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng mỹ.
đến nay phân xởng đã đi vào hoạt động và đã khẳng định đợc việc đầu t là đúng đắn phù hợp với yêu cầu tình hình mới, yêu cầu tăng tốc, phát triển của ngành dệt may và phát triển sản xuất của công nghiệp địa phơng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
1.1.2 chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty cổ phần may nam hà.
- sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các mặt hàng phục vụ tiêu dùng nội địa.
- huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t vào sản xuất kinh doanh.
- nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất mới, ứng dụng các phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất.
- giải quyết tốt các nguồn thu nhập và phân phối thu nhập trong doanh nghiệp.
- không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp.
- thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, giải quyết thoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
- đảm bảo việc làm, chăm lo, đời sống của ngời lao động.
- bảo toàn tăng trởng vốn, mở rộng quy mô kinh doanh.
- bảo vệ môi trờng.
- chấp hành đầy đủ ngân sách với nhà nớc, với địa phơng
1.1.3 đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty may xuất khẩu nam hà.
tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần may nam hà
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: