Download Khóa luận Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực An Giang

Download Khóa luận Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định tại điện lực An Giang miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lí do chọn đềtài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
3. Nội dung nghiên cứu. 2
4. Phương pháp nghiên cứu. 2
5. Phạm vi nghiên cứu. 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Giới thiệu sơlược về Điện Lực An Giang. 4
2. Giới thiệu vềquá trình hình thành và phát triển . 4
3. Vịtrí, vai trò của Điện Lực An Giang tại địa phương. 5
4. Chức năng và nhiệm vụcủa Điện Lực An Giang. 5
5. Đặc điểm tổchức bộmáy sản xuất và quản lý . 6
5.1. Đặc điểm chung . 6
5.2. Cơcấu tổchức bộmáy sản xuất và quản lý . 6
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang . 12
6. Tổchức công tác kếtoán. 13
6.1. Chính sách kếtoán áp dụng tại Điện Lực An Giang . 13
6.2. Tổchức bộmáy kếtoán. 15
7. Những thuận lợi và khó khăn của Điện Lực An Giang. 16
7.1. Thuận lợi . 16
7.2. Khó khăn . 16
8. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh và kết quảsản xuất kinh doanh. 16
Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Khái niệm tài sản cố định, vốn cố định. 20
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định. 20
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định . 20
1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định. 21
1.2. Khái niệm vốn cố định. 21
1.3. Xác định nguyên giá tài sản cố định . 22
1.3.1. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình. 22
1.3.2. Nguyên giá tài sản cố định vô hình . 24
1.3.3. Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính . 25
1.3.4. Nguyên giá tài sản cố định trong doanh nghiệp chỉ được thay đổi
trong các trường hợp sau . 25
2. Phân loại và kết cấu tài sản cố định. 25
2.1. Phân loại tài sản cố định . 25
2.1.1. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện. 26
2.1.2. Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế. 27
2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sửdụng. 28
2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo quyền sởhữu . 28
2.1.5. Phân loại tài sản cố định theo hình thức đầu tưvốn . 29
2.2. Kết cấu tài sản cố định . 29
2.2.1. Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ. 29
2.2.2. Trình độkỹthuật và hiệu quảvốn đầu tưxây dựng cơbản. 29
2.2.3. Phương tiện tổchức sản xuất . 30
3.3. Phân tích tình hình trang bịkỹthuật và sửdụng tài sản cố định . 30
3.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ. 30
3.2. Phân tích tình hình trang bịtài sản cố định . 31
3.2.1. Phân tích biến động cơcấu tài sản cố định . 31
3.2.2. Phân tích tình hình trang bịtài sản cố định . 32
3.2.3. Phân tích tình trạng kỹthuật của tài sản cố định. 33
3.3. Phân tích tình hình sửdụng tài sản cố định . 33
3.3.1. Phân tích hiệu suất sửdụng tài sản cố định . 33
3.3.2. Phân tích tình hình sửdụng máy móc thiết bịsản xuất . 34
3.4. Phương hướng cải tiến tình hình sửdụng tài sản cố định . 36
4. Nguyên tắc quản lý tài sản cố định. 37
5. Khấu hao và các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định. 38
5.1. Khái niệm vềhao mòn và khấu hao tài sản cố định . 38
5.1.1. Hao mòn tài sản cố định . 38
5.1.2. Khái niệm khấu hao tài sản cố định . 39
5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao tài sản cố định . 39
5.3. Phương pháp tính khấu hao. 40
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng. 40
5.3.2. Phương pháp khấu hao theo sốdưgiảm dần có điều chỉnh. 42
5.3.3. Phương pháp khấu hao theo tổng sốnăm . 43
5.3.4. Phương pháp khấu hao theo sốlượng, khối lượng sản phẩm . 43
5.4. Kếhoạch lập khấu hao. 45
5.5. Sửdụng khấu hao ởcác doanh nghiệp Nhà nước . 47
5.6. Lá chắn thuếkhấu hao . 47
6. Quản lý công tác nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định . 47
7. Bảo toàn vốn cố định và nâng cao hiệu quảsửdụng vốn cố định. 48
7.1. Đánh giá lại tài sản cố định. 49
7.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp. 49
7.3. Nâng cao hiệu quảsửdụng vốn cố định. 50
7.4. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảsửdụng vốn cố định . 50
Chương III: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI ĐIỆN LỰC AN GIANG
1. Tình hình thực tếvềquản lý tài sản cố định và sửdụng vốn cố định
tại Điện Lực An Giang. 52
1.1. Quản lý tài sản cố định tại Điện Lực An Giang . 53
1.1.1. Sổsách quản lý. 53
1.1.2. Nguyên tắc, thủtục di chuyển tài sản cố định. 53
1.1.3. Nguyên tắc, thủtục nhập tài sản cố định . 54
1.1.4. Nguyên tắc, thủtục thuê tài sản cố định . 54
1.2. Kết cấu tài sản cố định . 54
2.1.4. Phân tích tình hình trang bịkỹthuật. 57
2.1. Phân tích tình hình trang bịtài sản cố định . 57
2.1.1. Phân tích biến động cơcấu tài sản cố định . 57
2.1.2. Phân tích tình hình tăng, giảm tài sản cố định . 59
2.1.3. Phân tích tình hình trang bịtài sản cố định . 65
2.2. Phân tích tình trạng kỹthuật của tài sản cố định . 66
3. Phân tích tình hình sửdụng máy móc thiết bịvà xác định ảnh hưởng
của các nhân tốvềsửdụng máy móc thiết bị đến sản lượng điện sản
xuất . 67
3.1. Phân tích tình hình sửdụng thời gian làm việc . 67
3.2. Phân tích tình hình sửdụng năng lực và ảnh hưởng của các nhân tốvề
sửdụng máy móc thiết bị đến sản lượng điện sản xuất . 68
3.3. Việc sửa chữa tài sản cố định tại Điện Lực An Giang. 70
4. Phân tích hiệu quảsửdụng tài sản cố định - vốn cố định. 70
4.1. Phân tích hiệu suất sửdụng tài sản cố định . 71
4.2. Phân tích hiệu quảsửdụng vốn cố định . 73
4.3. Những biện pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn. 75
5. Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định. 78
6. Phân tích tình hình bảo toàn nguồn vốn cố định. 79
Chương IV: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Sựcần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả
sửdụng tài sản cố định. 82
2. Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảquản lý và sửdụng TSCĐ. 83
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
1. Đối với Nhà nước. 87
2. Đối với Công ty Điện Lực 2. 88
3. Đối với Điện Lực An Giang. 88
KẾT LUẬN. 90
PHỤLỤC BIỂU MẪU



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ế toán của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Số khấu hao luỹ
kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh quy định tại
khoản 2 Điều 9 của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về
ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp quản lý TSCĐ
này theo nguyên giá, số giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ
sách kế toán của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Giá trị hao mòn luỹ
kế của TSCĐ
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết
nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ.
Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và
có biện pháp xử lý.
5. KHẤU HAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ:
5.1. Khái niệm về hao mòn và khấu hao TSCĐ:
5.1.1. Hao mòn TSCĐ:
Trong quá trình sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn hữu hình và vô hình
và dịch chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm hoàn thành.
+ Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng do tác động về mặt lý hoá,
khi sử dụng TSCĐ bị hao mòn, do ma sát, va chạm… Ngoài ra những tài sản tiếp xúc với
các chất dung dịch hoá học ăn mòn kim loại… làm tài sản cũng nhanh chóng bị hao mòn,
giảm dần năng lực sử dụng. Mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường
độ sử dụng TSCĐ.
Coâng taùc quaûn lyù vaû söû duïng taøi saûn coá ñònh taïi Ñieän Löïc An Giang
GVHD: Nguyeãn Thanh Duõng 32 SVTH: Nguyeãn Thò Thuùy Loan
+ Hao mòn vô hình: là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến
loại hao mòn này là sự tiến bộ khoa học kỹ thuật bởi sau một thời gian của máy móc cũ
sẽ được thay thế bằng máy móc thiết bị mới có nhiều ưu điểm về chức năng kỹ thuật,
công suất cao hơn, nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới có thể thấp hơn hay bằng so
với máy cũ. Như vậy hao mòn vô hình không phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản lâu hay
mau, cường độ nhanh hay chậm, mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỹ
thuật. Hao mòn vô hình không chỉ tác động riêng đối với máy móc thiết bị đang sử dụng
mà còn tác động lên những dự án, thiết kế trên bản vẽ chưa đưa vào thực hiện và làm
chúng trở nên lạc hậu. Như thế, trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật
mạnh mẽ, hao mòn vô hình trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư quản lý sử dụng
TSCĐ.
Như vậy hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do
tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ
thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
5.1.2. Khấu hao TSCĐ:
Để tính toán hao mòn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi
lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mòn khi sử
dụng được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới tạo ra được gọi là khấu hao TSCĐ.
Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích để bù đắp lại dần dần
và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tùy theo mức
độ hao mòn tài sản mà người ta vừa phải đổi mới toàn bộ và vừa phải đổi mới từng bộ
phận.
Khấu hao TSCĐ thông thường được chia làm hai loại: Khấu hao cơ bản và khấu
hao sửa chữa lớn. Quỹ khấu hao cũng được chia thành quỹ khấu hao cơ bản và quỹ khấu
hao sửa chữa lớn.
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của
TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
Qua đó việc hao mòn TSCĐ mang tính tất yếu trong quá trình tham gia vào sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, còn việc khấu hao TSCĐ do nhận thức của con người qua
công việc tính toán sự hao mòn đó theo các phương pháp sao cho số tiền khấu hao phù
hợp với sự hao mòn của TSCĐ, tức là khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng thì số tiền trích
khấu hao đủ để tái tạo TSCĐ đó. Trong thực tế việc tính toán của con người thường
mang tính chủ quan do đó thường xảy ra tình trạng là số tiền khấu hao không tương thích
với giá trị hao mòn của TSCĐ nên dẫn đến việc có những TSCĐ đã hết thời gian sử dụng
nhưng số tiền trích khấu hao không đủ với nguyên giá và ngược lại số tiền khấu hao đã
đủ theo nguyên giá nhưng TSCĐ vẫn còn tiếp tục sử dụng được trong một thời gian nữa.
Coâng taùc quaûn lyù vaû söû duïng taøi saûn coá ñònh taïi Ñieän Löïc An Giang
GVHD: Nguyeãn Thanh Duõng 33 SVTH: Nguyeãn Thò Thuùy Loan
Việc tính toán khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí sản xuất cấu thành vào giá thành sản
phẩm. Nên có nhiều phương pháp tính trích khấu hao để thực hiện ý đồ kinh doanh của
doanh nghiệp.
5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ phản ảnh phần giá trị đã hao mòn của TSCĐ. Việc tính toán số trích
lập quỹ khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong thực tế có những TSCĐ chỉ tính khấu hao cơ bản, có những TSCĐ chỉ tính
khấu hao sửa chữa lớn. Bởi vậy việc tính toán chính xác số khấu hao sẽ làm cho việc tính
toán giá thành, phí lưu thông và tích lũy tiền tệ ở các doanh nghiệp được chính xác.
Quỹ khấu hao TSCĐ được dùng làm nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ. Do vậy việc
tính toán chính xác số khấu hao còn là một đảm bảo để tiến hành tái sản xuất giản đơn
từng phần và toàn bộ TSCĐ, không những thế trong điều kiện kỹ thuật sản xuất và năng
suất lao động xã hội được nâng cao, lao động hao phí để sản xuất các loại TSCĐ có thể
giảm bớt, số tiền khấu hao được tích lũy lại trong nhiều trường hợp có thể mua sắm được
TSCĐ nhiều hơn hay mua TSCĐ có công suất cao hơn TSCĐ cũ. Do đó, tính toán chính
xác số tiền trích khấu hao không những chỉ có tác động đảm bảo tái sản xuất giản đơn
TSCĐ mà còn có tác dụng đảm bảo tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
5.3. Phương pháp tính khấu hao:
Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp với từng doanh nghiệp là biện
pháp quan trọng. Để khắc phục hao mòn vô hình còn là căn cứ quan trọng để xác định
thời gian hoàn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài hạn, đồng thời cũng là căn cứ
để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mỗi doanh nghiệp. Bởi vậy, công việc lựa
chọn phương án tính khấu hao cũng là nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố
định và vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong từng doanh nghiệp.
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
™ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức
dưới đây:
KH
KH % = x 100
NG
NG x 100
NG Nsd NG x 100 100
mà KH = do đó KH % = = =
Nsd NG Nsd x NG Nsd
Như vậy có thể tính tỷ lệ khấu hao theo công thức giản đơn:
1
KH % = x 100
Nsd
Coâng taùc quaûn lyù vaû söû duïng taøi saûn coá ñònh taïi Ñieän Löïc An Giang
GVHD: Nguyeãn Thanh Duõng 34 SVTH: Nguyeãn Thò Thuùy Loan
Trong đó:
- KH %: tỷ lệ khấu hao.
- Nsd: thời gian sử dụng.
- NG: nguyên giá TSCĐ.
Mức trích kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố hạ long Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh phú thọ Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp tư nhân tại chi Cục thuế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top