Luận văn Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy tại Công ty Xuất nhập khẩu Đà Nẵng
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.1.Tổng quan về phân phối và kênh phân phối trong hoạt động sản xuất kinh doanh 2
1.1.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của phân phối 2
1.1.1.1 Khái niệm về phân phối 2
1.1.1.2 Vai trò của phân phối 2
1.1.1.3 Chức năng của phân phối 3
1.1.2 Khái niệm bản chất chức năng của kênh phân phối 4
1.1.2.1 Khái niệm kênh phân phối. 4
1.1.2.2 Các chức năng cơ bản của kênh phân phối 4
1.1.2.3.Các dạng kênh phân phối 5
1.1.2.4 Các thành viên kênh phân phối 7
1.1.2.5 Các trung gian bán buôn 8
1.1.2.6.Trung gian bán lẻ 11
1.1.2.7. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối 12
1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 17
1.2.1.Khái niệm về quản trị kênh phân phối 17
1.2.2. Nội dung về quản trị kênh phân phối 17
1.2.2.1 Chính sách tuyển chọn thành viên của kênh phân phối 17
1.2.2.2.Biện pháp khuyến khích các thành viên trong kênh 22
1.2.2.3.Đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh 23
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI XE MÁY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀNẴNG (COTIMEX
2.1 Giới thiệu về công ty 25
2.1.1.Lịch sử hình thành của công ty 25
2.1.2. Sự phát triển của Công ty qua các thời kỳ 25
2.1.3.Bảng danh sách chi nhánh và trung tâm kinh doanh của công ty 26
2.1.4 Sản phẩm của công ty 28
2.2.Cơ cấu tổ chức,chức năng,nhiệm vụ ,quyền hạn của công ty 28
2.2.1. Chức năng 28
2.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 29
2.2.3. Quyền hạn 30
2.2.4. Bộ máy tổ chức của công ty 30
2.2.4.1 Ưu điểm của kiểu tổ chức này: 31
2.2.4.2. Nhược điểm của cơ cấu tổ chức này: 31
2.2.5.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 31
2.2.6. Mối quan hệ giữa các phòng ban 34
2.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cotimex Đà Nẵng 34
2.3.1Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty 34
2.3.1.1.Tình hình cơ sở vật chất và sử dụng mặt bằng 34
2.3.1.2 Nguồn nhân lực 36
2.3.1.3 Năng lực và tình hình tài chính của công ty 37
2.3.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 41
2.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty 42
2.4.1.Đặc điểm về sản phẩm 42
2.4.2. Đặc điểm của giới trung gian 43
2.4.3.Đặc điểm về người tiêu thụ 44
2.4.3.1.Đối với khách hàng là người tiêu dùng. 44
2.4.3.2.Khách hàng tổ chức 45
2.4.3.3.Khách hàng là người bán lại 47
2.4.4.Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh 48
2.4.5 Đặc điểm môi trường kinh doanh 49
2.5 Thực trạng hoạt động quản trị kênh phân phối mặt hàng xe máy tại công ty cotimex Đà Nẵng 50
2.5.1 Chính sách tuyển chọn thành viên kênh 50
2.5.1.1Tìm kiếm thành viên 50
2.5.1.2.Điều kiện tuyển chọn của công ty 51
2.5.2. Chính sách khuyến khích đối với các thành viên. 55
2.5.2.1.Chính sách bán hàng ưu đãi 55
2.5.3. Chính sách đánh giá và thưởng phạt cho các thành viên 57
2.5.3.1.Chính sách đánh giá và thưởng phạt các thành viên trong kênh 57
2.6 Những đánh giá về hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty 60
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XE MÁY CỦA CÔNG TY COTIMEX ĐÀ NẴNG
3.1.Định hướng phát triển và các căn cứ để hoàn thiện công tác quản trị hệ thống kênh phân phối của công ty 63
3.1.1 Những tác động của môi trường kinh tế chính trị đến hệ thống phân phối nói chung và đến hệ thống phân phối nghành xe máy nói riêng 63
3.1.1.1.Những tác động của môi trường hiện nay 63
3.1.1.2.Những dự báo về nhu cầu tiêu thụ xe máy ở Việt Nam 63
3.1.2.Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của công ty 65
3.1.2.1.Những cơ hội và thách thức của công ty 65
3.1.2.2.Phương hướng kinh doanh chung của công ty 69
3.1.2.3. Phương hướng cụ thể 70
3.1.2.4.Mục tiêu cụ thể của công ty 70
3.1.3.Thuận lợi và khó khăn của công ty trong việc thực hiện những định hướng và mục tiêu sắp đến 71
3.1.3.1.Thuậnlợi 71
3.1.3.2. Khó khăn 72
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy của công ty cotimex Đà Nẵng . 73
3.2.1.Hoàn thiện chính sách tuyển chọn thành viên kênh 73
3.2.1.1.Đối với việc tìm kiếm thành viên 73
3.2.1.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn lựa chọn thành viên của công ty 73
3.2.2. Hoàn thiện chính sách khuyến khích các thành viên . 78
3.2.3. Hoàn thiện chính sách đánh giá và thưởng phạt thành viên kênh 81
KẾT LUẬN 83
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Nhìn vào thông số vòng quay tài sản ta thấy năm 2005,công ty tạo ra nhiều doanh số trên mỗi đồng đầu tư. Vòng quay tổng tài sản năm 2005 tốt hơn so với năm 2006 và 2007 kết hợp với hoạt động khoản phải thu và tồn kho thì chúng ta có thể kết luận rằng công ty đầu tư khá nhiều vào tồn kho và khoản phải thu là cho vòng quay tài sản thấp.Vì vậy công ty nên chú ý vào các khoản phải thu và tồn kho hợp lý để có thể cải thiện được thông số này.
Nhìn vào thông số nợ trên tài sản ta thấy có sự biến động nhưng biến động với tỷ lệ rất ít qua các năm điều đó cho ta thấy công ty sử dụng vốn vay để tài trợ cho tài sản là gần như không thay đổi.Kết hợp với thông số nợ trên vốn chủ ta thấy năm 2005là 4,07 và đến năm 2007 thì tăng lên 6,97 điều này cho ta thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy để tạo cơ hội cho sự tăng trưởng của công ty .
Thông số thu nhập trên vốn chủ ta thấy năm 2006 giảm nhẹ so với năm 2005 nhưng tăng mạnh vào năm 2007 ,một lần nữa cho ta thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy nợ nhiều hơn.ROE của công ty tăng cao thu được lợi nhuận từ việc sử dụng đòn bẩy .Tuy nhiên nếu công ty duy trì ROE cao thì chứng tỏ công ty chấp nhận 1 mức rủi ro tài chính cao.
Xét đến thông số nợ trên tài sản ta thấy năm 2006 thì thấp nhất điều này chứng tỏ công ty sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra doanh số nhưng đến năm 2007 nó tăng lên 0,63
Nhìn vào thông số lợi nhuận gộp biên ta thấy thông số này không thay đổi qua các năm nhưng lợi nhuận ròng biên năm 2006 thấp hơn so với năm 2005 điều này cho thấy năm 2006 công ty chi nhiều chi phí cho quản lý ,hành chính và bán hàng ,tuy nhiên đến năm 2007 thông số này lại tăng lên chứng tỏ công ty đã có nhiều cải thiện trong việc quản lý và bán hàng
2.3.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.7.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cotimex Đà Nẵng ( ĐVT 1000đ)
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
811210165
955635677
1190189045
Giá vốn hàng bán
789056522
934522418
1167036404
Lợi nhuận gộp
18376994
19210227
23152641
Chi phí hàng bán
16847824
19244951
19169041
Chi phí QLDN
826465
1313506
1510537
Lợi nhuận từ HDKD
666705
-1348230
2473063
Lãi vay
5141052
4867986
3823522
Lnhuận bất thường
5507201
6765864
3071648
Lợi nhuận trước thuế
1032854
549648
1721189
Thuế thu nhập DN
330513
175887
481933
Lợi nhuận sau thuế
702341
373761
1239256
(Nguồn phòng kế hoạch đối ngoại công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng )
Trong năm 2007 doanh thu công ty tăng 1094625368000 đồng so với năm 2006 đó là lượng doanh thu khá cao ,vì doanh thu 2006 chỉ vượt năm 2005 là 144425512000 đồng.Điều này là bước đầu đáng mừng cho công ty nhưng nó chưa tương xứng với mức tăng cầu sử dụng xe máy của người dân vào thời điểm này,mặt khác doanh thu này tăng lên là do giá bán tăng và chính xác hơn là do giá đầu vào tăng .
Chính lý do đó cũng lý giải phần nào việc lợi nhuận sau thuế của năm 2006 so với năm 2005 âm 328580000 trong khi doanh thu tăng.Nhưng điều đáng mừng là công ty đã nhanh chóng vực dậy tình hình bất ổn này với dấu hiệu lợi nhuận sau thuế tăng trở lại 865495000 của năm 2007 so với năm 2006.
Tóm lại trong giai đoạn này từ năm 2005,2006,2007 tình hình kinh doanh của công ty chưa thật ổn định,với dấu mốc 30/6/2006 công ty tiến hành cổ phần hóa và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thì những đổi mới của công ty bắt đầu đi đúng hướng hơn mà bước đầu là doanh thu và lợi nhuận khởi sắc sau những dấu hiệu đáng buồn là lợi nhuận sau thuế âm vào năm 2006
Điều này cho ta thấy hai điều sau
Thuận lợi là nhu cầu sử dụng xe gắn máy vẫn không hề giảm so với những nhận định ban đầu của các chuyên gia về việc nhu cầu xe máy bão hòa.Nhu cầu có xu hướng chuyển dần sang những loại xe có thương hiệu lớn,mẫu mả đẹp ,đặc biệt là xe tay ga và xe điện đang có xu hướng tăng.Nên công ty nắm bắt cơ hội này để đáp ứng nhu cầu khách hàng kịp thời,giảm tồn kho những mặt hàng xe giá rẻ thương hiệu còn mờ nhạt để tiết giảm chi phí và tăng khả năng sinh lời của đồng vốn bằng việc nắm bắt đúng nhu cầu và đáp ứng kịp thời nhất.
Những bất ổn dần hiện ra như
Tốc độ tăng trưởng của công ty vẫn còn thấp hơn so với nghành.Những thay đổi của công ty còn chậm chạp tốc độ bắt kịp nhu cầu thị trường nhu cầu mới chưa linh hoạt
Công ty duy trì quá nhiều tồn kho làm đọng vốn khiến vòng quay vốn chậm
Nhìn chung công ty dang trên đà phát triển triển mới,với việc lên sàn giao dịch chứng khoán vào cuối tháng 6/2006 của công ty hứa hẹn nhiều thay đổi mới trong công ty .Vì vậy việc hoàn thiện kênh phân phối công ty vào lúc này sao cho hiệu quả là rất cấp thiết.
2.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
2.4.1.Đặc điểm về sản phẩm
Đặc điểm của xe máy mà Công ty kinh doanh là sản phẩm có giá trị trung bình phù hợp với một số thị trường có thu nhập vừa và thấp. Vì vây, khách hàng của Công ty chủ yếu là những khách hàng có thu nhập tương đối. Hiện nay thị trường lớn của Công ty là thị trường Đà Nẵng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh . Do mức sống ở những khu vực này ngày càng cao nên nhu cầu về xe máy không chỉ dừng lại ở phương tiện vận chuyển mà còn là phương tiện khẳng định vị thế trong xã hội. Do đó, ngoài những sản phẩm xe máy có giá trị cao thì Công ty nên cần có pphuwowng pháp đầu tư chuyển đối lớn để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường này như: Attila, Excel 150, @…vì hiện nay con sốt những mặt hàng xe tay ga giá cao mẫu mã đẹp đang bùng nổ do có ngăn đựng mũ bảo hiểm và kiểu dáng sang trọng đáp ứng nhu cầu muốn khẳng định mình của cư dân thành phố lớn.
Hầu như ai cũng có thể khẳng định được xe máy vẫn là một phương tiện giao thông thuận tiện nhất hiện nay và khoảng 10 năm nữa. Đó là cơ hội lớn cho các nhà sản xuất, bởi VN hiện đang là một trong những quốc gia tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới với mức trung bình khoảng 2 triệu xe/ năm (Châu Á chiếm hơn 80% sản lượng sản xuất, tiêu thụ xe máy toàn cầu). Tuy nhiên, thị trường xe máy VN có những nét cơ bản so với các thị trường trong khu vực và những đặc tính của nó khá phù hợp với những nước đang phát triển đặc biệt là Việt Nam
2.4.2. Đặc điểm của giới trung gian
Để quản trị tốt kênh phân phối công ty cần biết được điểm mạnh điểm yếu của từng trung gian để phân bổ hạn mức phù hợp với năng lực của trung gian đó ,đảm bảo tính công bằng trong việc thưởng phạt,đánh giá kiểm tra nhằm khích lệ trung gian phát huy năng lực mà họ có chẳng hạn ba trung gian
Như các trung gian thuộc thị trường miền Bắc phân phối chủ yếu tập trung ở Hà Nội, sức mua hiện nay không cao vì Chính phủ đã áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn khối lượng tiêu thụ trên thị trường này như: tăng thuế giá trị gia tăng lên từ 2-5%/chiếc, không đăng ký xe máy khi chưa có giấy phép lái xe. Mặc khác, trên thị trường này tuy có tốc độ tăng trưởng cao, là trung tâm của cả nước nhưng xét về hiệu quả mà Công ty đạt được thì chưa cao vì thị trường này rất khó th
Download Luận văn Công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy tại Công ty Xuất nhập khẩu Đà Nẵng miễn phí
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
1.1.Tổng quan về phân phối và kênh phân phối trong hoạt động sản xuất kinh doanh 2
1.1.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của phân phối 2
1.1.1.1 Khái niệm về phân phối 2
1.1.1.2 Vai trò của phân phối 2
1.1.1.3 Chức năng của phân phối 3
1.1.2 Khái niệm bản chất chức năng của kênh phân phối 4
1.1.2.1 Khái niệm kênh phân phối. 4
1.1.2.2 Các chức năng cơ bản của kênh phân phối 4
1.1.2.3.Các dạng kênh phân phối 5
1.1.2.4 Các thành viên kênh phân phối 7
1.1.2.5 Các trung gian bán buôn 8
1.1.2.6.Trung gian bán lẻ 11
1.1.2.7. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối 12
1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 17
1.2.1.Khái niệm về quản trị kênh phân phối 17
1.2.2. Nội dung về quản trị kênh phân phối 17
1.2.2.1 Chính sách tuyển chọn thành viên của kênh phân phối 17
1.2.2.2.Biện pháp khuyến khích các thành viên trong kênh 22
1.2.2.3.Đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh 23
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI XE MÁY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀNẴNG (COTIMEX
2.1 Giới thiệu về công ty 25
2.1.1.Lịch sử hình thành của công ty 25
2.1.2. Sự phát triển của Công ty qua các thời kỳ 25
2.1.3.Bảng danh sách chi nhánh và trung tâm kinh doanh của công ty 26
2.1.4 Sản phẩm của công ty 28
2.2.Cơ cấu tổ chức,chức năng,nhiệm vụ ,quyền hạn của công ty 28
2.2.1. Chức năng 28
2.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 29
2.2.3. Quyền hạn 30
2.2.4. Bộ máy tổ chức của công ty 30
2.2.4.1 Ưu điểm của kiểu tổ chức này: 31
2.2.4.2. Nhược điểm của cơ cấu tổ chức này: 31
2.2.5.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 31
2.2.6. Mối quan hệ giữa các phòng ban 34
2.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cotimex Đà Nẵng 34
2.3.1Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty 34
2.3.1.1.Tình hình cơ sở vật chất và sử dụng mặt bằng 34
2.3.1.2 Nguồn nhân lực 36
2.3.1.3 Năng lực và tình hình tài chính của công ty 37
2.3.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 41
2.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty 42
2.4.1.Đặc điểm về sản phẩm 42
2.4.2. Đặc điểm của giới trung gian 43
2.4.3.Đặc điểm về người tiêu thụ 44
2.4.3.1.Đối với khách hàng là người tiêu dùng. 44
2.4.3.2.Khách hàng tổ chức 45
2.4.3.3.Khách hàng là người bán lại 47
2.4.4.Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh 48
2.4.5 Đặc điểm môi trường kinh doanh 49
2.5 Thực trạng hoạt động quản trị kênh phân phối mặt hàng xe máy tại công ty cotimex Đà Nẵng 50
2.5.1 Chính sách tuyển chọn thành viên kênh 50
2.5.1.1Tìm kiếm thành viên 50
2.5.1.2.Điều kiện tuyển chọn của công ty 51
2.5.2. Chính sách khuyến khích đối với các thành viên. 55
2.5.2.1.Chính sách bán hàng ưu đãi 55
2.5.3. Chính sách đánh giá và thưởng phạt cho các thành viên 57
2.5.3.1.Chính sách đánh giá và thưởng phạt các thành viên trong kênh 57
2.6 Những đánh giá về hoạt động quản trị kênh phân phối của công ty 60
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XE MÁY CỦA CÔNG TY COTIMEX ĐÀ NẴNG
3.1.Định hướng phát triển và các căn cứ để hoàn thiện công tác quản trị hệ thống kênh phân phối của công ty 63
3.1.1 Những tác động của môi trường kinh tế chính trị đến hệ thống phân phối nói chung và đến hệ thống phân phối nghành xe máy nói riêng 63
3.1.1.1.Những tác động của môi trường hiện nay 63
3.1.1.2.Những dự báo về nhu cầu tiêu thụ xe máy ở Việt Nam 63
3.1.2.Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của công ty 65
3.1.2.1.Những cơ hội và thách thức của công ty 65
3.1.2.2.Phương hướng kinh doanh chung của công ty 69
3.1.2.3. Phương hướng cụ thể 70
3.1.2.4.Mục tiêu cụ thể của công ty 70
3.1.3.Thuận lợi và khó khăn của công ty trong việc thực hiện những định hướng và mục tiêu sắp đến 71
3.1.3.1.Thuậnlợi 71
3.1.3.2. Khó khăn 72
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm xe máy của công ty cotimex Đà Nẵng . 73
3.2.1.Hoàn thiện chính sách tuyển chọn thành viên kênh 73
3.2.1.1.Đối với việc tìm kiếm thành viên 73
3.2.1.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn lựa chọn thành viên của công ty 73
3.2.2. Hoàn thiện chính sách khuyến khích các thành viên . 78
3.2.3. Hoàn thiện chính sách đánh giá và thưởng phạt thành viên kênh 81
KẾT LUẬN 83
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
công ty đã có những chính sách thu hồi nợ và quản lý nợ có hiệu quả.Nhìn vào thông số vòng quay tài sản ta thấy năm 2005,công ty tạo ra nhiều doanh số trên mỗi đồng đầu tư. Vòng quay tổng tài sản năm 2005 tốt hơn so với năm 2006 và 2007 kết hợp với hoạt động khoản phải thu và tồn kho thì chúng ta có thể kết luận rằng công ty đầu tư khá nhiều vào tồn kho và khoản phải thu là cho vòng quay tài sản thấp.Vì vậy công ty nên chú ý vào các khoản phải thu và tồn kho hợp lý để có thể cải thiện được thông số này.
Nhìn vào thông số nợ trên tài sản ta thấy có sự biến động nhưng biến động với tỷ lệ rất ít qua các năm điều đó cho ta thấy công ty sử dụng vốn vay để tài trợ cho tài sản là gần như không thay đổi.Kết hợp với thông số nợ trên vốn chủ ta thấy năm 2005là 4,07 và đến năm 2007 thì tăng lên 6,97 điều này cho ta thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy để tạo cơ hội cho sự tăng trưởng của công ty .
Thông số thu nhập trên vốn chủ ta thấy năm 2006 giảm nhẹ so với năm 2005 nhưng tăng mạnh vào năm 2007 ,một lần nữa cho ta thấy công ty đã sử dụng đòn bẩy nợ nhiều hơn.ROE của công ty tăng cao thu được lợi nhuận từ việc sử dụng đòn bẩy .Tuy nhiên nếu công ty duy trì ROE cao thì chứng tỏ công ty chấp nhận 1 mức rủi ro tài chính cao.
Xét đến thông số nợ trên tài sản ta thấy năm 2006 thì thấp nhất điều này chứng tỏ công ty sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra doanh số nhưng đến năm 2007 nó tăng lên 0,63
Nhìn vào thông số lợi nhuận gộp biên ta thấy thông số này không thay đổi qua các năm nhưng lợi nhuận ròng biên năm 2006 thấp hơn so với năm 2005 điều này cho thấy năm 2006 công ty chi nhiều chi phí cho quản lý ,hành chính và bán hàng ,tuy nhiên đến năm 2007 thông số này lại tăng lên chứng tỏ công ty đã có nhiều cải thiện trong việc quản lý và bán hàng
2.3.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.7.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cotimex Đà Nẵng ( ĐVT 1000đ)
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
811210165
955635677
1190189045
Giá vốn hàng bán
789056522
934522418
1167036404
Lợi nhuận gộp
18376994
19210227
23152641
Chi phí hàng bán
16847824
19244951
19169041
Chi phí QLDN
826465
1313506
1510537
Lợi nhuận từ HDKD
666705
-1348230
2473063
Lãi vay
5141052
4867986
3823522
Lnhuận bất thường
5507201
6765864
3071648
Lợi nhuận trước thuế
1032854
549648
1721189
Thuế thu nhập DN
330513
175887
481933
Lợi nhuận sau thuế
702341
373761
1239256
(Nguồn phòng kế hoạch đối ngoại công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng )
Trong năm 2007 doanh thu công ty tăng 1094625368000 đồng so với năm 2006 đó là lượng doanh thu khá cao ,vì doanh thu 2006 chỉ vượt năm 2005 là 144425512000 đồng.Điều này là bước đầu đáng mừng cho công ty nhưng nó chưa tương xứng với mức tăng cầu sử dụng xe máy của người dân vào thời điểm này,mặt khác doanh thu này tăng lên là do giá bán tăng và chính xác hơn là do giá đầu vào tăng .
Chính lý do đó cũng lý giải phần nào việc lợi nhuận sau thuế của năm 2006 so với năm 2005 âm 328580000 trong khi doanh thu tăng.Nhưng điều đáng mừng là công ty đã nhanh chóng vực dậy tình hình bất ổn này với dấu hiệu lợi nhuận sau thuế tăng trở lại 865495000 của năm 2007 so với năm 2006.
Tóm lại trong giai đoạn này từ năm 2005,2006,2007 tình hình kinh doanh của công ty chưa thật ổn định,với dấu mốc 30/6/2006 công ty tiến hành cổ phần hóa và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thì những đổi mới của công ty bắt đầu đi đúng hướng hơn mà bước đầu là doanh thu và lợi nhuận khởi sắc sau những dấu hiệu đáng buồn là lợi nhuận sau thuế âm vào năm 2006
Điều này cho ta thấy hai điều sau
Thuận lợi là nhu cầu sử dụng xe gắn máy vẫn không hề giảm so với những nhận định ban đầu của các chuyên gia về việc nhu cầu xe máy bão hòa.Nhu cầu có xu hướng chuyển dần sang những loại xe có thương hiệu lớn,mẫu mả đẹp ,đặc biệt là xe tay ga và xe điện đang có xu hướng tăng.Nên công ty nắm bắt cơ hội này để đáp ứng nhu cầu khách hàng kịp thời,giảm tồn kho những mặt hàng xe giá rẻ thương hiệu còn mờ nhạt để tiết giảm chi phí và tăng khả năng sinh lời của đồng vốn bằng việc nắm bắt đúng nhu cầu và đáp ứng kịp thời nhất.
Những bất ổn dần hiện ra như
Tốc độ tăng trưởng của công ty vẫn còn thấp hơn so với nghành.Những thay đổi của công ty còn chậm chạp tốc độ bắt kịp nhu cầu thị trường nhu cầu mới chưa linh hoạt
Công ty duy trì quá nhiều tồn kho làm đọng vốn khiến vòng quay vốn chậm
Nhìn chung công ty dang trên đà phát triển triển mới,với việc lên sàn giao dịch chứng khoán vào cuối tháng 6/2006 của công ty hứa hẹn nhiều thay đổi mới trong công ty .Vì vậy việc hoàn thiện kênh phân phối công ty vào lúc này sao cho hiệu quả là rất cấp thiết.
2.4 Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
2.4.1.Đặc điểm về sản phẩm
Đặc điểm của xe máy mà Công ty kinh doanh là sản phẩm có giá trị trung bình phù hợp với một số thị trường có thu nhập vừa và thấp. Vì vây, khách hàng của Công ty chủ yếu là những khách hàng có thu nhập tương đối. Hiện nay thị trường lớn của Công ty là thị trường Đà Nẵng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh . Do mức sống ở những khu vực này ngày càng cao nên nhu cầu về xe máy không chỉ dừng lại ở phương tiện vận chuyển mà còn là phương tiện khẳng định vị thế trong xã hội. Do đó, ngoài những sản phẩm xe máy có giá trị cao thì Công ty nên cần có pphuwowng pháp đầu tư chuyển đối lớn để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường này như: Attila, Excel 150, @…vì hiện nay con sốt những mặt hàng xe tay ga giá cao mẫu mã đẹp đang bùng nổ do có ngăn đựng mũ bảo hiểm và kiểu dáng sang trọng đáp ứng nhu cầu muốn khẳng định mình của cư dân thành phố lớn.
Hầu như ai cũng có thể khẳng định được xe máy vẫn là một phương tiện giao thông thuận tiện nhất hiện nay và khoảng 10 năm nữa. Đó là cơ hội lớn cho các nhà sản xuất, bởi VN hiện đang là một trong những quốc gia tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới với mức trung bình khoảng 2 triệu xe/ năm (Châu Á chiếm hơn 80% sản lượng sản xuất, tiêu thụ xe máy toàn cầu). Tuy nhiên, thị trường xe máy VN có những nét cơ bản so với các thị trường trong khu vực và những đặc tính của nó khá phù hợp với những nước đang phát triển đặc biệt là Việt Nam
2.4.2. Đặc điểm của giới trung gian
Để quản trị tốt kênh phân phối công ty cần biết được điểm mạnh điểm yếu của từng trung gian để phân bổ hạn mức phù hợp với năng lực của trung gian đó ,đảm bảo tính công bằng trong việc thưởng phạt,đánh giá kiểm tra nhằm khích lệ trung gian phát huy năng lực mà họ có chẳng hạn ba trung gian
Như các trung gian thuộc thị trường miền Bắc phân phối chủ yếu tập trung ở Hà Nội, sức mua hiện nay không cao vì Chính phủ đã áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn khối lượng tiêu thụ trên thị trường này như: tăng thuế giá trị gia tăng lên từ 2-5%/chiếc, không đăng ký xe máy khi chưa có giấy phép lái xe. Mặc khác, trên thị trường này tuy có tốc độ tăng trưởng cao, là trung tâm của cả nước nhưng xét về hiệu quả mà Công ty đạt được thì chưa cao vì thị trường này rất khó th