iloveutphucsisty01b
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954-1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm của dân tộc ta đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc. Bằng thắng lợi vĩ đại của mình, nhân dân ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở đầu sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần tăng cường lực lượng của các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình thế giới. Làm nên thắng lợi đó có đóng góp không nhỏ của kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn ở miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
1. Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng
1.1. Đặc điểm miền Bắc sau tháng 7- 1954
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự can thiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Ở miền Bắc, mặc dù Pháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân dân ta, nên đến ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội và ngày 16-5-1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc. Ngay sau khi hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành, trong đó có chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sau khi hoà bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành và phát triển.
Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.
Hội nghị lần thứ bảy tháng 3-1955 và lần thứ tám tháng 8-1955 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) đã nhận đinh: Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Để củng cố miền Bắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ, trước hết cần hoàn thành cải tạo ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Đến tháng 11-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế – văn hoá và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958- 1960 ).
Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư doanh, chuyển sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và Nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Về hợp tác hoá nông nghiệp, Hội nghị xác định hình thức và bước đi của hợp tác xã là: hợp tác hoá trước cơ giới hoá, do vậy hợp tác hoá phải đi đôi với thuỷ lợi hoá và tổ chức lại lao động, để phát huy tính ưu việt và sức mạnh của tập thể. Hội nghị còn chỉ rõ ba nguyên tắc cần được quán triệt trong suốt quá trình xây dựng hợp tác xã là: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ.
Về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, Hội nghị chủ trương cải tạo hoà bình đối với giai cấp tư sản. Về chính trị, vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc, về kinh tế không tịch thu tư liệu sản xuất của họ, mà dùng chính sách chuộc lại, thông qua hình thức công tư hợp doanh, sắp xếp công việc cho người tư sản trong xí nghiệp, dần dần cải tạo họ thành người lao động.
Kết quả của ba năm phát triển kinh tế – văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9- 1960)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960.Tới dự có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội.
Về đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, Đại hội xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Xuất phát từ đặc điểm của miền Bắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường, con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế được xem là hai mặt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suet thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá, nhằm thay đổi cơ bản đời sống tư tưởng, tinh thần và văn hoá của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Từ những luận điểm trên đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh; thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến.
Đại hội đã thảo luận và thông qua Điều lệ (sửa đổi) của Đảng, quyết định lấy ngày 3-2 làm ngày Kỷ niệm thành lập Đảng, Lời kêu gọi của Đại hội; đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 47 uỷ viên chính thức và 31 uỷ viên dự khuyết. Ban Chấp hành Trung ương đã cử ra Bộ Chính trị bao gồm 11 uỷ viên chính thức. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng và Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Thành công của Đại hội là cơ sở cho toàn Đảng, toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối, là nguồn sức mạnh cho chúng ta sáng tạo, chúng ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà.
2. Thực hiện các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc
Ngay sau khi hoà bình được lập lại, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khôi phục kinh tế và hoàn thành cải cách ruộng đất. Ngay từ những ngày đầu được giải phóng cùng với quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là tiếp quản những vùng địch tạm chiếm theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản diễn ra hết sức khó khăn, phức tạp bởi Pháp và tay sai đã dùng mọi âm mưu, thủ đoạn để chống phá, làm rối loạn xã hội và mất trật tự an ninh trước khi chúng rút quân.
Ở nhiều địa phương, Pháp và tay sai đã tung tin bịa đặt để gây hoang mang, kích động dân chúng, thúc ép đồng bào theo đạo Thiên chúa rời bỏ nhà cửa, ruộng vườn di cư vào Nam. Có nơi chúng đã cung cấp tiền của, phương tiện cho bọn phản động gây rối trật tự trị an như ở Bùi Chu ( Nam Định ), Phát Diệm ( Ninh Bình ), gây bạo loạn ở Ba Làng ( Thanh Hoá ), Quỳnh Lưu ( Nghệ An ). Đây là cuộc đấu tranh chính trị sâu sắc, nhưng lãnh đạo Đảng và chính quyền nhiều địa phương chưa thấy hết được tính chất phức tạp và cấp bách của nó, do đó đã không có những chủ trương, biện pháp đối phó kịp thời, thậm chí có nơi đã không dám trấn áp bọn phản động cầm đầu, sợ vi phạm Hiệp định Giơnevơ. Đảng ta đã phê phán những sai lầm đó và thành lập các ban chỉ đạo chống cưỡng ép dân di cư. Đồng thời, để ổn định tình hình, nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước được ban hành kịp thời trong thời gian này như: chính sách đối với tôn giáo; chính sách đối với công chức, trí thức trước đây làm việc cho địch; chính sách đối với nguỵ quân. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước còn huy động hàng vạn cán bộ, bộ đội đến giúp đỡ các địa phương tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư nhằm ổn định tình hình.
Sau chiến tranh, nền kinh tế miền Bắc gặp nhiều khó khăn gay gắt, việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh đã được khẩn trương thực hiện. Cụ thể là:
Trong khội phục kinh tế, Đảng đặt trọng tâm là sản xuất nông nghiệp. Việc khôi phục sản xuất nông nghiệp được kết hợp với cải cách ruộng đất và vận động đổi công giúp nhau sản xuất, đồng thời, chăm lo xây dựng cơ sở vật chất cho nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp được khôi phục và phát triển, nạn đói bị đẩy lùi, tạo điều kiện giải quyết những vấn đề cơ bản trong nền kinh tế quốc dân, kết quả này góp phần ổn đinh chính trị, trật tự an ninh xã hội.
Cùng với khôi phục sản xuất nông nghiệp, việc khôi phục công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giao thông vận tải cũng hoàn thành. Hầu hết các xí nghiệp quan trọng đã được phục hồi sản xuất và tăng thêm thiết bị, một số nhà máy mới được xây dựng.
Trong quá trình khôi phục kinh tế, Đảng hết sức coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Giao thông vận tải nhanh chóng được phục hồi, mọi hoạt động kinh tế ở miền Bắc đã ổn định . Các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế được phát triển nhanh.
Những thành tựu đạt được tuy còn rất thấp, còn xa với những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, nhưng đặt vào hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, thì những thành tựu đó có giá trị thật lớn lao. Nó vừa thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nước có chiến tranh, vừa là nhân tố tạo nên sức mạnh của hậu phương miền Bắc trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.
Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam và hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế. Đánh giá về thành tựu này của miền Bắc đúng như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư của Đảng đã nêu: “ Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xã hội”.
MỤC LỤC
1. Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng 2
1.1. Đặc điểm miền Bắc sau tháng 7- 1954 2
1.2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9- 1960) 5
2. Thực hiện các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc 7
3. Nhân dân miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1965-1975 11
3.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng đối với nhân dân miền Bắc 11
3.2. Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc 12
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954-1975)
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm của dân tộc ta đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc. Bằng thắng lợi vĩ đại của mình, nhân dân ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở đầu sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần tăng cường lực lượng của các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình thế giới. Làm nên thắng lợi đó có đóng góp không nhỏ của kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn ở miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
1. Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng
1.1. Đặc điểm miền Bắc sau tháng 7- 1954
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự can thiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
Ở miền Bắc, mặc dù Pháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần đấu tranh kiên quyết của nhân dân ta, nên đến ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội và ngày 16-5-1955, toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc. Ngay sau khi hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và tiến hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành, trong đó có chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Sau khi hoà bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành và phát triển.
Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.
Hội nghị lần thứ bảy tháng 3-1955 và lần thứ tám tháng 8-1955 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) đã nhận đinh: Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Để củng cố miền Bắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ, trước hết cần hoàn thành cải tạo ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất.
Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Đến tháng 11-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế – văn hoá và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh ( 1958- 1960 ).
Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư doanh, chuyển sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và Nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Về hợp tác hoá nông nghiệp, Hội nghị xác định hình thức và bước đi của hợp tác xã là: hợp tác hoá trước cơ giới hoá, do vậy hợp tác hoá phải đi đôi với thuỷ lợi hoá và tổ chức lại lao động, để phát huy tính ưu việt và sức mạnh của tập thể. Hội nghị còn chỉ rõ ba nguyên tắc cần được quán triệt trong suốt quá trình xây dựng hợp tác xã là: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ.
Về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, Hội nghị chủ trương cải tạo hoà bình đối với giai cấp tư sản. Về chính trị, vẫn coi giai cấp tư sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc, về kinh tế không tịch thu tư liệu sản xuất của họ, mà dùng chính sách chuộc lại, thông qua hình thức công tư hợp doanh, sắp xếp công việc cho người tư sản trong xí nghiệp, dần dần cải tạo họ thành người lao động.
Kết quả của ba năm phát triển kinh tế – văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9- 1960)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960.Tới dự có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội.
Về đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, Đại hội xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Xuất phát từ đặc điểm của miền Bắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường, con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế được xem là hai mặt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, hai mặt này có quan hệ mật thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suet thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá, nhằm thay đổi cơ bản đời sống tư tưởng, tinh thần và văn hoá của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Từ những luận điểm trên đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, phải sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh; thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật, biến nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến.
Đại hội đã thảo luận và thông qua Điều lệ (sửa đổi) của Đảng, quyết định lấy ngày 3-2 làm ngày Kỷ niệm thành lập Đảng, Lời kêu gọi của Đại hội; đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới gồm 47 uỷ viên chính thức và 31 uỷ viên dự khuyết. Ban Chấp hành Trung ương đã cử ra Bộ Chính trị bao gồm 11 uỷ viên chính thức. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng và Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Thành công của Đại hội là cơ sở cho toàn Đảng, toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối, là nguồn sức mạnh cho chúng ta sáng tạo, chúng ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà.
2. Thực hiện các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc
Ngay sau khi hoà bình được lập lại, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khôi phục kinh tế và hoàn thành cải cách ruộng đất. Ngay từ những ngày đầu được giải phóng cùng với quá trình khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là tiếp quản những vùng địch tạm chiếm theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản diễn ra hết sức khó khăn, phức tạp bởi Pháp và tay sai đã dùng mọi âm mưu, thủ đoạn để chống phá, làm rối loạn xã hội và mất trật tự an ninh trước khi chúng rút quân.
Ở nhiều địa phương, Pháp và tay sai đã tung tin bịa đặt để gây hoang mang, kích động dân chúng, thúc ép đồng bào theo đạo Thiên chúa rời bỏ nhà cửa, ruộng vườn di cư vào Nam. Có nơi chúng đã cung cấp tiền của, phương tiện cho bọn phản động gây rối trật tự trị an như ở Bùi Chu ( Nam Định ), Phát Diệm ( Ninh Bình ), gây bạo loạn ở Ba Làng ( Thanh Hoá ), Quỳnh Lưu ( Nghệ An ). Đây là cuộc đấu tranh chính trị sâu sắc, nhưng lãnh đạo Đảng và chính quyền nhiều địa phương chưa thấy hết được tính chất phức tạp và cấp bách của nó, do đó đã không có những chủ trương, biện pháp đối phó kịp thời, thậm chí có nơi đã không dám trấn áp bọn phản động cầm đầu, sợ vi phạm Hiệp định Giơnevơ. Đảng ta đã phê phán những sai lầm đó và thành lập các ban chỉ đạo chống cưỡng ép dân di cư. Đồng thời, để ổn định tình hình, nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước được ban hành kịp thời trong thời gian này như: chính sách đối với tôn giáo; chính sách đối với công chức, trí thức trước đây làm việc cho địch; chính sách đối với nguỵ quân. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước còn huy động hàng vạn cán bộ, bộ đội đến giúp đỡ các địa phương tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư nhằm ổn định tình hình.
Sau chiến tranh, nền kinh tế miền Bắc gặp nhiều khó khăn gay gắt, việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh đã được khẩn trương thực hiện. Cụ thể là:
Trong khội phục kinh tế, Đảng đặt trọng tâm là sản xuất nông nghiệp. Việc khôi phục sản xuất nông nghiệp được kết hợp với cải cách ruộng đất và vận động đổi công giúp nhau sản xuất, đồng thời, chăm lo xây dựng cơ sở vật chất cho nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp được khôi phục và phát triển, nạn đói bị đẩy lùi, tạo điều kiện giải quyết những vấn đề cơ bản trong nền kinh tế quốc dân, kết quả này góp phần ổn đinh chính trị, trật tự an ninh xã hội.
Cùng với khôi phục sản xuất nông nghiệp, việc khôi phục công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giao thông vận tải cũng hoàn thành. Hầu hết các xí nghiệp quan trọng đã được phục hồi sản xuất và tăng thêm thiết bị, một số nhà máy mới được xây dựng.
Trong quá trình khôi phục kinh tế, Đảng hết sức coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Giao thông vận tải nhanh chóng được phục hồi, mọi hoạt động kinh tế ở miền Bắc đã ổn định . Các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế được phát triển nhanh.
Những thành tựu đạt được tuy còn rất thấp, còn xa với những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, nhưng đặt vào hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, thì những thành tựu đó có giá trị thật lớn lao. Nó vừa thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đất nước có chiến tranh, vừa là nhân tố tạo nên sức mạnh của hậu phương miền Bắc trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.
Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền Nam và hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế. Đánh giá về thành tựu này của miền Bắc đúng như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư của Đảng đã nêu: “ Miền Bắc đã dốc vào chiến tranh cứu nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước, xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xã hội”.
MỤC LỤC
1. Chuyển hướng chiến lược cách mạng của Đảng 2
1.1. Đặc điểm miền Bắc sau tháng 7- 1954 2
1.2. Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3
1.3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9- 1960) 5
2. Thực hiện các kế hoạch nhà nước ở miền Bắc 7
3. Nhân dân miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1965-1975 11
3.1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng đối với nhân dân miền Bắc 11
3.2. Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc 12
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tiểu luận phân tích sữ lãnh đạo của đảng trong việc khôi phục kinh tế và cải tạo xhcn ở miền bắt chuyển cmmn từ gìn giữ lực lượng sang thế tiếng công, phân tích công cuộc xây dựng cnxh ở miền bắc giai đoạn 1954-1965, công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc giai đoạn 1954-1965, ý nghĩa những thành tựu mà miền bắc đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo cnxh giai đoạn 1954-1960, thành tựu về kinh tế của cách mạng xã hội chủ nghĩa việt nam, Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa 1954 - 1975, Sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa thời kỳ (1954-1975), đặc điểm tình hình miền bắc khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ trương miền Bắc, quá trình lãnh đạo của đảng với cách mạng miền bắc theo giai đoạn 1954-1975, đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của đảng ta thời kỳ 1954-1975, các thành quả cách mạng miền bắc 1954 1975, các thành quả nổi bật của cách mạng thời kỳ 1954-1975, cải tạo xã hội chủ nghĩa về kinh tế 1958-1960, Bài Tiểu luận Nội dung cơ bản trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta. Chứng minh bằng các thành quả cách mạng nổi bật thời kỳ 1954-1975 ở miền Bắc. violet, tiểu luận lịch sử đảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, Nhận thức của Đảng về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc 1965-1975, cải tạo tư sản 1954, đường lối cách mạng miền Bắc nước ta giai đoạn 1954 - 1975, Tiếp quản những vùng địch tạm chiếm ở miền Bắc theo quy định của hiệp định Giơnevơ, Vai trò của nhân dân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1954 - 1975, giáo án Quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo nhân dân khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 – 1960), Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo nhân dân khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 – 1960, tóm tắt Phân tích sự lãnh đạo của Đảng trong việc khôi phục kinh tế cải tạo xhcn ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công(1954-1960), Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1954-1975 và ý nghĩa, bài tiểu luận cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc giai đoạn 1954-1975 ? ý nghiã thực tiễn, kết luận về đảng lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc 1954-1975, tiểu luận đảng lãnh đạo 2 miền trong giai đoạn1954 1960, đặc điểm của miền bắc khi tiến hành xây dựng cnxh (1954-1975), những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc giai đoạn 1954-1975, Chủ trương của Đảng lãnh đạo cách mạng CNXH miền Bắc giai đoạn 1954-1975., nhieemj vuxaay dnwgj CNXH owr mieefn bawcs, Vì sao trong giai đoạn 1954-1975, Đảng lao động Việt Nam chủ trương tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam., Cách mạng XHCN và những thành quả xây dựng CNXH ở miền Bắc (1954-1975)?, ý nghĩa lịch sử công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc giai đoạn 1954-1975, Nhận xét mối quan hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng của cách mạng hai miền Nam - Bắc trong giai đoạn 1954 -1975., công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc 1954-1975, thảo luận về công cuộc chủ nghĩa xã hội Việt nam giai đoạn 1954-1975, thảo luận về công cuộc xã hôi chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954-1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xa hội ở miền bắc từ 1954 đến 1975, tiểu luận nội dung cơ bản trong lãnh đạo cách mạng xay dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc giai đoạn 1654-1975 của đảng ta, thu hoạch quá trình đàng lãnh đạp xây dựng chủ nghãi xã hội ở miênn Bắc, đặc điểm cách mạng giữa miền Nam và miền Bắc trong giai đoạn 1954 – 1975, đặc điểm cơ bản của Việt Nam khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1954-1975, kết quả và ý nghĩa lịch sử đường lối xây dưng chủ nghĩa hội ở miền bắc1954-1975, kết quả đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc 1954-1975, đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghãi ở miền Bẵc giai đoan 1954 - 1975, tiểu luận xây dựng chủ nghĩa miền bắc 1954-1975, ý nghĩa đối với sinh viên kinh tế về 2 chiến lược cách mạng XHCN, Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975, tieu luan Thực trạng kinh tế - xã hội miền Bắc sau 1954, cách mạng chủ nghĩa ở miền bắc 1954 – 1975, chủ trương chuyển hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc 1965-1975, Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1954-1975ng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954- 1975, 3.Đường lối Cách mạng XHCN ở miền Bắc sau 1954?, Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc 1954-1975, Tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975 dưới sự lãnh đạo của Đảng. Rút ra nhận xét ?, đặc điểm của cách mạng việt nam khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1954-1975, cách mạng XHCN ở miền bắc 1954-1975, Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1954- 1975., tiểu luận Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975), Quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc (1954 - 1975)., Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc giai đoạn 1954-1975, Bài tiểu luận đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc 1954-1975, tiểu luận Sự chỉ đạo của Đảng trong xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc 1954 - 1975, Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 1954-1975., tiểu luận Cách mạng xã hội chủ nghĩa 1954-1975, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc
Last edited by a moderator: