smile_kiss90

New Member

Download miễn phí Đề tài Đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận về phạm trù sở hữu 3
I. Khái niệm về phạm trù sở hữu và các khái niệm khác có liên quan 3
1. Chiếm hữu 3
2. Sở hữu 4
II. Sự hình thành, phát triển và biến đổi của sở hữu về tư liệu sản xuất 5
1. Sự hình thành, phát triển và biến đổi của sơ hữu về tư liệu sản xuất là quá trình lịch sử tự nhiên 5
2. Các hình thức sở hữu trong lịch sử 6
III. Sự tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng và quyền quản lý 8
Chương II: Cơ cấu sở hữu trong thời kì quá độ ở nước ta 9
I. Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập chung 9
II. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 11
1. Sở hữu nhà nước 11
2. Sở hữu tập thể 12
3. Sở hữu cá thể 13
4. Sở hữu tư nhân tư bản 14
5. Sở hữu hỗn hợp 15
III. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa 16
1. Mối quan hệ giữa vấn đề sở hữu và các hình thức kinh tế 17
1. Các thành phần kinh tế 18
Chương III: Đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 20
I. Đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa với các thành phần kinh tế 21
II. Sự tiếp cận chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa 21
III. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 21
1. Kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa 21
2. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất trong quá trình xây dựng
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 23
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 27
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u và sử dụng tách rời nhau “ tư bản sở hữu tách rời tư bản sử dụng “ Tài sản và vốn chỉ sinh lợi khi đưa vào sử dụng trong kinh doanh một cách hợp lí. Người có quyền sở hữu thông qua việc giao quyền sử dụng cho ngườ khác để thực hiện lợi ích kinh tế của mình, nếu có quyền sở hữu mà không đạt lợi ích kinh tế thì quyền đó trở thành vô nghĩa. Mặt khác, người sử dụng cần thiết phảI dựa vào và tôn trọng quyền sở hữu của người khác mới được sử dụng tư liệu sản xuất cần thiết. Người sử dụng phảI đạt được lợi ích của mình thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, quan hệ lợi ích phải đảm bảo lợi ích cho cả chủ sở hữu và người sử dụng,làm tách biệt quyền quản lý và quyền sử dụng. Sự ra đời của công ty cổ phần và khi lao động quản lý trở thành một nghề đã dẫn đến sự tách rời giữa quyền quản lý và quyền sử hữu.
Tất nhiên sự tách rời này chỉ có ý nghĩa tương đối vì giám đốc khi tực hiện các chức năng quản lý phảI dựa vào các chiến lược sản xuất kinh doanh, kỹ thiật và công nghệ do Hội Đồng Quản Trị, với tư cách là người thay mặt cho quyền sở hữu, đề ra. Vì vậy, quyền sở hữu vẫn giữ vai trò quyết định, nhưng quyền quản lý và phân phối không vì thế mà không còn giá trị.
Chương II: Cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ ở nước ta
I.Vấn đề sở hưũ trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Trong những năm nền kinh tế vận hành trong cơ chế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, khi giảI quyết vấn đề sở hữu chúng ta đã mắc phảI khuyết đIểm khá trầm trọng. Chúng ta đã tuyệt đối hoá tính hơn hẳn của sở hữu xã hội chủ nghĩa và quan niệm rằng chỉ có chế độ công hữu mới bảo đảm mục đích thoả mãn mọi nhu cầu xã hội, mới thúc đẩy sản xuất theo kế hoạch nhà nước. Chúng ta coi chế độ công hữu là mục tiêu, là tiêu chí số một để đánh giá mức độ đạt được của quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, thậm chí được coi là tiêu thức để đánh giá mức độ lập trường giai cấp.
ĐIều đó dẫn tới một sai lầm nghiêm trọng trong nhận thức là hợp tác xã càng lớn, càng có nhiều “ hợp tác xã cấp cao “, xí nghiệp có quy mô ngày càng lớn thì chất chủ nghĩa xã hội càng nhiều, càng tiến gần đến chủ nghĩa xã hội hơn. Chúng ta đã định kiến với sở hữu cá nhân của người lao động, thậm chí còn coi đó là hình thức sở hữu đối lập với xã hội chủ nghĩa, là mầm mống khôI phục lại chế độ người bóc lột ngươI lao động.
Nhà nước ta đã thực hiện chủ trương ồ ạt xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Song “sở hữu toàn dân” thực tế là “sở hữu nhà nước”, nhà nước thay mặt cho người lao động thực hiên quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chứ không phải người lao động là các chủ sở hữu trực tiếp, không được bảo đảm bằng cơ sở kinh tế trực tiếp. Còn “sở hữu tập thể” (trong hợp tác xã) được vân hành theo cơ chế cũ, tự nhiên biến thành sở hữu của ban quản lý hợp tác xã, còn xã viên thì như người đi làm thuê. Thực tế trên đã cho thấy người dân chỉ là chủ sở hữu hình thức, các quan hệ lợi ích chưa được tạo ra nhằm thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, năng suất lao động thấp, hiệu quả kinh tế rất thấp, hàng hoá thiếu thốn, đời sống nhân dân rất khó khăn.Tình trạng bao cấp ỷ lại vào Nhà nước kéo dài và ngày càng nặng nề.
Sỡ dĩ chủ trương trên được thực hiện một cách như vậy là do chúng ta cho rằng có thể và cần sử dụng tính chủ động của nền chuyên chính vô sản đưa quan hệ sở hữu đI trước một bước, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Đó là quan đIểm sai lầm nghiêm trọng, đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất trong một thời gian dài.
Đại hội VI đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong quá trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Đảng ta đã nhân thức được lực lượng sản xuất lac hậu không chỉ trong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà ngay cả khi quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển không đồng bộ, có những yếu tố quan xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trong khi nền kinh tế nước ta còn phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu, kinh tế hàng hoá chưa phát triển, trình độ xã hội hoá còn thấp, muốn hoàn thành quá trình cảI tạo XHCN trong một thời gian ngắn, đưa nhanh quan hệ sản xuất lên trình độ xã hội hoá cao, bỏ qua các hình thức trung gian quá độ là thoát ly tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chủ trương đó đã kìm hãm tiềm năng phát triển to lớn của nhân dân về vốn, sức lao động và tay nghề để phát triển lực lượng sản suất. Hơn nữa, việc cải tạo quan hệ sản xuất chủ yếu chỉ chú ý tới chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, coi quan hệ phấn phối và quản lý. Tuy chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là nền tảng cho quan hệ sản xuất mới, nhưng khi chế độ quản lý và chế độ phân phối không phù hợp thì ngay cả các đơn vị kinh tế thuộc sở hữu toàn dân, được trang bị kỹ thuật cao hơn cũng làm ăn kém hiệu quả.
II. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Qua những đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chứng tỏ tính đúng đắn của đường đối đổi mới, của chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo toàn dân thực hiện. Thực tiễn cho thấy, một nền kinh tế nhiều thành phần đương nhiên phảI bao gồm nhiều hình thức sở hữu, không thể chỉ có hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể như trước đây. Hiện nay chúng ta đang xây dựng và phát triển một cơ cấu sở hữu đa dạng với các hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư nhân tư bản và sở hữu hỗn hợp.
1. Sở hữu nhà nước
Xét về bản chất, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu. Mọi thành viên trong xã hội là chủ nhân của các tư liệu sản xuất và các tàI nguyên quan trọng của nền kinh tế. Trong chế độ đó không ai có quyền chiếm đoạt tư liệu sản xuất để làm phương tiện nô dịch lao động của người khác. Chế độ đó được hình thành không phảI do áp đặt chủ quan mà là do kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hoá sản xuất lao động. Phạm trù sở hữu toàn dân là để chỉ bản chất của sở hữu xã hội chủ nghĩa còn sở hữu nhà nước xã hội chủ nghĩa là hình thức thể hiện của sở hữu nói trên.
Sở hữu nhà nước là hình thức sở hữu mà nhà nước là thay mặt cho nhân dân sở hữu những tài nguyên, tàI sản, những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của cảI của đất nước.
Sở hữu nhà nước nghĩa là nhà nước là chủ sở hữu, còn quyền sử dụng giao cho các đơn vị tổ chức kinh tế và các cá nhân để phát triển kinh tế một cách hiệu quả nhất.Đó là sự tách biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng, chủ sở...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và Khu Du Lịch Văn Hoá Đầm Sen. Đề xuất biện pháp bảo tồn Khoa học Tự nhiên 0
P chính sách của Nhà nước đối với đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo – Xã hội hoá giáo dục Luận văn Kinh tế 0
T phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở công ty CP dược và thiết bị vật tư y tế bộ giao thông vận tải Traphaco Luận văn Kinh tế 0
T Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá các hình thức sở hữu của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đa dạng hoá sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí chính xác số 1 Luận văn Kinh tế 0
C Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO Tài liệu chưa phân loại 0
K Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Tài liệu chưa phân loại 0
H Hoàn thiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tại công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên Tài liệu chưa phân loại 0
A Đa dạng hoá loại hình dịch vụ Ngân hàng ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
K Báo cáo giải pháp Marketing nhằm đa dạng hoá sản phẩm trên thị trường nội địa của công ty CP may và Dịch vụ Hưng Long Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top