chuatehacam_92
New Member
Download Đề tài Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư
Mục lục
Lời mở đầu 5
Chương I 7
1. Khái luận chung 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Phân loại đầu tư phát triển 8
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển và vận dụng trong công tác quản lý 12
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 12
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 13
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 15
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 16
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 18
Chương II 22
1. Hệ thống quản lý hoạt động đầu tư tại Việt Nam 22
1.1. Hệ thống pháp luật về đầu tư 22
1.2. Quản lý vĩ mô 23
1.3. Quản lý vi mô 26
2. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư 27
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 27
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 34
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 36
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 37
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 37
Chương III 41
1. Định hướng đầu tư Việt Nam 41
2. Một số giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư 43
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 43
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 51
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 53
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 53
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 54
Kết luận 56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Luật Đầu tư chung là một trong hai luật kinh doanh quan trọng (cùng với Luật Doanh nghiệp thống nhất ban hành năm 2005) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như đầu tư nước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế. Luật đầu tư mới đã xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và quá trình hội nhập toàn diện.
Tuy vậy, sau khi ban hành và đưa vào áp dụng, Luật đầu tư 2005 cũng bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều ý kiến của doanh nghiệp cũng như của các chuyên gia pháp luật, kinh tế cho rằng, các cơ chế quản lý như trong Luật Đầu tư chung thể hiện sự can thiệp quá sâu của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. Các quy định chi tiết của Luật Đầu tư chung đã làm sinh ra thêm những giấy phép “con”, tạo ra sự nặng nề về mặt thủ tục cho các hoạt động đầu tư. Trong tương lai, Luật Đầu tư 2005 có thể tiếp tục được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cũng như các tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
1.2. Quản lý vĩ mô
Dựa trên việc nắm bắt các đặc điểm của đầu tư phát triển, ở mức độ vĩ mô chính phủ đã có những cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển có nhiều đổi mới, góp phần quan trọng trong việc cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích các chủ thể trong nền kinh tế đầu tư. Do nguồn vốn đầu tư phát triển rất lớn, đầu tư phát triển có độ rủi ro cao đòi hỏi ở cấp độ vĩ mô phải xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch dầu tư đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn đầu tư, thực hiện đầu tư có trọng tâm trọng điểm.Cùng với đó phải đưa ra các phương pháp dự báo nhận diện rủi ro cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Chính phủ đã ban hành các chính sách phù hợp huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư phát triển ngày càng được đa dạng hoá, cơ chế bao cấp trong dầu tư dần được xoá bỏ. Cùng với đó đã nâng cao hiệu quả sử dụng và nỗ lực cải thiện môi trường kinh tế chính trị cho đầu tư, củng cố lòng tin đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Cơ chế quản lý vốn đầu tư phát triển đã có nhiều thay đổi. Các văn bản pháp quy trong lĩnh vực đầu tư phát triển luôn được cập nhật, đổi mới, phù hợp theo hướng phân cấp mạnh hơn trong quản lý đầu tư và xây dựng, đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước. Nhiều nghị định mới, văn bản luật mới được ban hành thay thế cho những nghị định không còn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và xu hướng toàn cầu hoá như (luật đất đai, luật tài nguyên, luật đầu tư, luật đấu thầu…).
Cùng với đó, Nhà nước cũng thực hiện đổi mới trong công tác quy hoạch, thực hiện tốt vai trò định hướng đầu tư và là công cụ quản lý của nhà nước. Chất lưọng của công tác quy hoạch đã được chú ý, gắn kết với thực tế, bám sát với nhu cầu thị trường, khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương.
Kiện toàn và tăng cường năng lực các bộ quản lý dự án đầu tư phát triển. Đa dạng hoá các hình thức và mở rộng các lĩnh vực cho đầu tư nước ngoài là một hướng đi mới mà Bộ kế hoạch và đầu tư đang nghiên cứu để kiến nghị Chính phủ nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
Nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư đang được triển khai mạnh mẽ. Đối với vốn ODA, những khó khăn sẽ được tập trung tháo gỡ là giải phóng mặt băng, bảo đảm đối ứng trong các dự án, đấu thầu và sử dụng tư vấn, kiện toàn và tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án, cải thiện thủ tục hành chính và haì hoà hoá các thủ tuch đối với các nhà tài trợ. Các giải pháp thu hút vốn FDI được chú trọng đẩy mạnh là khâu quy hoạch, nhất là gắn quy hoạch ngành, sản phẩm với quy hoạch vùng, nâng cao chất lượng và tính khả thi của danh mục ưu tiên gọi vốn FDI. Liên quan đến giải pháp về cơ chế chính sách vĩ mô, Chính phủ yêu cầu các ngành chức năng khi soạn thảo, bổ sung, sữa đổi chính sách, luật phấp phải tính đến tác động của chúng tới FDI, bảo đảm tính nhất quán, thông thoáng hơn và áp sát hơn với cac quy định của tổ chức WTO. Các cơ chế chính sách ưu đãi về thuế, đất sẽ đặc biệt quan tâm đến các nhà đầu tư đã có dự án đang hoạt động tại Việt Nam, đồng thời cũng có nhưng quy chế riêng đói với các công ty xuyên quóc .
Tuy nhiên trong quản lý công tác đầu tư ở cấp vĩ mô cũng còn một số hạn chế. Với một quốc gia đang phát triển nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rất lớn. Tuy nhiên thực tế hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của Việt Nam thì chưa cao. Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: “Việt Nam, tồn tại một nghịch lý là nước cùng kiệt nhưng không biết tiêu tiền hợp lý, gây lãng phí”. Chúng ta chưa quan tâm đầy đủ việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư kể cả ngân sách, nguồn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài và ODA. Đầu tư trong nước là một nguồn lực tốt, thậm chí năm 2006, đầu tư trong nước còn lớn hơn FDI. Hầu hết đầu tư trong nước là các DN tư nhân, các cá nhân, do đó, họ có lợi ích thực, thúc đẩy hiệu quả càng cao càng tốt. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn trong nước vẫn còn hạn chế do tác động chung của cac nguôn lực khác: Cơ chế chính sách, vấn đề cơ sở hạ tầng và cả những ưu đãi lớn dành cho DN nhà nước. Đáng ra, tư nhân có thể sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn rất nhiều. Tất nhiên không phủ nhận sự yếu kém của DN tư nhân trong nước, nhưng yếu tố quan trọng chính là môi trường kinh doanh còn quá nhiều nhân tố bất ổn, do chính nhà nước tạo ra. Về cơ sở hạ tầng, nhiều nhà đầu tư nước ngoài mong đầu tư nhưng bản thânViệt Nam lai chưa tạo điều kiện đầy đủ.Hình thức BOT đã được luật hoá nhưng chưa có hướng dẫn thực sự để DN nước ngoài tham gia. Cách đây chưa lâu, Phần Lan đã mất 5-7 năm để đàm phán để tham gia xây dựng hạ tầng, để đạt được kí kết. Họ phải mất them 2 năm đàm phán về giá cung cấp điện nhưng không có kết quả. Cuối cùng nước này đã rút dự án ra khỏi Vệt Nam. Chúng ta càn rút ra kinh nghiệm để tránh những sai lầm trong công tác quản lý đầu tư.
1.3. Quản lý vi mô
Cùng với cải thiện đáng kể của công tác quản lý đầu tư ở cấp độ vĩ mô thì ở các cấp độ doanh nghiệp công tác quản lý đầu tư ngày càng được chú trọng. Năm 2007 số lượng các công ty tư vấn giám sát tăng khoảng 10% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ các nhà quản lý đã chú trọng rất nhiều đến chất lượng công trình và tiến độ công trình.Công tác lập dự án cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác đầu.Trong nhiều dự án có quy mô lớn và trình độ kỹ thuật phức tạp các công ty còn thuê chuyên gia nước ngoài để tư vấn lâp và thẩm định khả thi của dự án đầu tư. Các công ty cũn...
Download Đề tài Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý đầu tư miễn phí
Mục lục
Lời mở đầu 5
Chương I 7
1. Khái luận chung 7
1.1. Khái niệm 7
1.2. Phân loại đầu tư phát triển 8
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển và vận dụng trong công tác quản lý 12
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 12
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 13
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 15
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 16
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 18
Chương II 22
1. Hệ thống quản lý hoạt động đầu tư tại Việt Nam 22
1.1. Hệ thống pháp luật về đầu tư 22
1.2. Quản lý vĩ mô 23
1.3. Quản lý vi mô 26
2. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư 27
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 27
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 34
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 36
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 37
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 37
Chương III 41
1. Định hướng đầu tư Việt Nam 41
2. Một số giải pháp tăng cường quán triệt đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý hoạt động đầu tư 43
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn 43
2.2. Thời kì đầu tư kéo dài 51
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 53
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng 53
2.5. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 54
Kết luận 56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
tế cho các hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam.Luật Đầu tư chung là một trong hai luật kinh doanh quan trọng (cùng với Luật Doanh nghiệp thống nhất ban hành năm 2005) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng như đầu tư nước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế. Luật đầu tư mới đã xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và quá trình hội nhập toàn diện.
Tuy vậy, sau khi ban hành và đưa vào áp dụng, Luật đầu tư 2005 cũng bộc lộ nhiều bất cập. Nhiều ý kiến của doanh nghiệp cũng như của các chuyên gia pháp luật, kinh tế cho rằng, các cơ chế quản lý như trong Luật Đầu tư chung thể hiện sự can thiệp quá sâu của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. Các quy định chi tiết của Luật Đầu tư chung đã làm sinh ra thêm những giấy phép “con”, tạo ra sự nặng nề về mặt thủ tục cho các hoạt động đầu tư. Trong tương lai, Luật Đầu tư 2005 có thể tiếp tục được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cũng như các tổ chức, cá nhân trong hoạt động đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
1.2. Quản lý vĩ mô
Dựa trên việc nắm bắt các đặc điểm của đầu tư phát triển, ở mức độ vĩ mô chính phủ đã có những cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư phát triển có nhiều đổi mới, góp phần quan trọng trong việc cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích các chủ thể trong nền kinh tế đầu tư. Do nguồn vốn đầu tư phát triển rất lớn, đầu tư phát triển có độ rủi ro cao đòi hỏi ở cấp độ vĩ mô phải xây dựng các chính sách, quy hoạch, kế hoạch dầu tư đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư, bố trí vốn đầu tư, thực hiện đầu tư có trọng tâm trọng điểm.Cùng với đó phải đưa ra các phương pháp dự báo nhận diện rủi ro cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Chính phủ đã ban hành các chính sách phù hợp huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, nguồn vốn đầu tư phát triển ngày càng được đa dạng hoá, cơ chế bao cấp trong dầu tư dần được xoá bỏ. Cùng với đó đã nâng cao hiệu quả sử dụng và nỗ lực cải thiện môi trường kinh tế chính trị cho đầu tư, củng cố lòng tin đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Cơ chế quản lý vốn đầu tư phát triển đã có nhiều thay đổi. Các văn bản pháp quy trong lĩnh vực đầu tư phát triển luôn được cập nhật, đổi mới, phù hợp theo hướng phân cấp mạnh hơn trong quản lý đầu tư và xây dựng, đồng thời tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước. Nhiều nghị định mới, văn bản luật mới được ban hành thay thế cho những nghị định không còn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và xu hướng toàn cầu hoá như (luật đất đai, luật tài nguyên, luật đầu tư, luật đấu thầu…).
Cùng với đó, Nhà nước cũng thực hiện đổi mới trong công tác quy hoạch, thực hiện tốt vai trò định hướng đầu tư và là công cụ quản lý của nhà nước. Chất lưọng của công tác quy hoạch đã được chú ý, gắn kết với thực tế, bám sát với nhu cầu thị trường, khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương.
Kiện toàn và tăng cường năng lực các bộ quản lý dự án đầu tư phát triển. Đa dạng hoá các hình thức và mở rộng các lĩnh vực cho đầu tư nước ngoài là một hướng đi mới mà Bộ kế hoạch và đầu tư đang nghiên cứu để kiến nghị Chính phủ nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
Nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư đang được triển khai mạnh mẽ. Đối với vốn ODA, những khó khăn sẽ được tập trung tháo gỡ là giải phóng mặt băng, bảo đảm đối ứng trong các dự án, đấu thầu và sử dụng tư vấn, kiện toàn và tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý dự án, cải thiện thủ tục hành chính và haì hoà hoá các thủ tuch đối với các nhà tài trợ. Các giải pháp thu hút vốn FDI được chú trọng đẩy mạnh là khâu quy hoạch, nhất là gắn quy hoạch ngành, sản phẩm với quy hoạch vùng, nâng cao chất lượng và tính khả thi của danh mục ưu tiên gọi vốn FDI. Liên quan đến giải pháp về cơ chế chính sách vĩ mô, Chính phủ yêu cầu các ngành chức năng khi soạn thảo, bổ sung, sữa đổi chính sách, luật phấp phải tính đến tác động của chúng tới FDI, bảo đảm tính nhất quán, thông thoáng hơn và áp sát hơn với cac quy định của tổ chức WTO. Các cơ chế chính sách ưu đãi về thuế, đất sẽ đặc biệt quan tâm đến các nhà đầu tư đã có dự án đang hoạt động tại Việt Nam, đồng thời cũng có nhưng quy chế riêng đói với các công ty xuyên quóc .
Tuy nhiên trong quản lý công tác đầu tư ở cấp vĩ mô cũng còn một số hạn chế. Với một quốc gia đang phát triển nhanh như Việt Nam, nhu cầu vốn rất lớn. Tuy nhiên thực tế hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của Việt Nam thì chưa cao. Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: “Việt Nam, tồn tại một nghịch lý là nước cùng kiệt nhưng không biết tiêu tiền hợp lý, gây lãng phí”. Chúng ta chưa quan tâm đầy đủ việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư kể cả ngân sách, nguồn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài và ODA. Đầu tư trong nước là một nguồn lực tốt, thậm chí năm 2006, đầu tư trong nước còn lớn hơn FDI. Hầu hết đầu tư trong nước là các DN tư nhân, các cá nhân, do đó, họ có lợi ích thực, thúc đẩy hiệu quả càng cao càng tốt. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn trong nước vẫn còn hạn chế do tác động chung của cac nguôn lực khác: Cơ chế chính sách, vấn đề cơ sở hạ tầng và cả những ưu đãi lớn dành cho DN nhà nước. Đáng ra, tư nhân có thể sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn rất nhiều. Tất nhiên không phủ nhận sự yếu kém của DN tư nhân trong nước, nhưng yếu tố quan trọng chính là môi trường kinh doanh còn quá nhiều nhân tố bất ổn, do chính nhà nước tạo ra. Về cơ sở hạ tầng, nhiều nhà đầu tư nước ngoài mong đầu tư nhưng bản thânViệt Nam lai chưa tạo điều kiện đầy đủ.Hình thức BOT đã được luật hoá nhưng chưa có hướng dẫn thực sự để DN nước ngoài tham gia. Cách đây chưa lâu, Phần Lan đã mất 5-7 năm để đàm phán để tham gia xây dựng hạ tầng, để đạt được kí kết. Họ phải mất them 2 năm đàm phán về giá cung cấp điện nhưng không có kết quả. Cuối cùng nước này đã rút dự án ra khỏi Vệt Nam. Chúng ta càn rút ra kinh nghiệm để tránh những sai lầm trong công tác quản lý đầu tư.
1.3. Quản lý vi mô
Cùng với cải thiện đáng kể của công tác quản lý đầu tư ở cấp độ vĩ mô thì ở các cấp độ doanh nghiệp công tác quản lý đầu tư ngày càng được chú trọng. Năm 2007 số lượng các công ty tư vấn giám sát tăng khoảng 10% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ các nhà quản lý đã chú trọng rất nhiều đến chất lượng công trình và tiến độ công trình.Công tác lập dự án cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác đầu.Trong nhiều dự án có quy mô lớn và trình độ kỹ thuật phức tạp các công ty còn thuê chuyên gia nước ngoài để tư vấn lâp và thẩm định khả thi của dự án đầu tư. Các công ty cũn...