Download Luận văn Đặc điểm của nguồn khách và các biện pháp thu khách của công ty du lịch và thương mai Nam Thái
Đặc điểm của nguồn khách và các biện pháp thu hút khách của công ty du lịch thương mại Nam Thái
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam là sự ra đời mạnh mẽ của các công ty lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu đi du lịch của khách và là cầu nối giữa khách và các nhà cung dịch vụ. Hoạt động kinh doanh lữ hành hiện nay có những thuận lợi và khó khăn. Để tìm hiểu sau hơn nữa về những đặc điểm của hoạt động kinh du lịch lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay em đã chọn đề tài: “Đặc điểm của nguồn khách và các biện pháp thu hút khách của công ty du lịch & thương mại Nam Thái”.
Kết hợp những kiến thức đã được học và gắn với dooanh nghiệp cụ thể để nghiên cứu về hoạt động kinh doanh lữ hành .
Đề tài này được chia làm 3 chương:
• Chương 1: là khái niệm chung về kinh doanh lữ hành và đối tượng của kinh doanh lữ hành.
• Chương 2: Thực trạng hoạt động của Công ty Nam Thái
• Chương 3: Giải pháp đưa ra để hoạt động thu hút khách đạt hiệu quả hơn.
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo Ths. Lê Trung Kiên, Em xin chân thành Thank thầy.
Sản phẩm của công ty là những tour du lịch nghỉ biển trong nước, và các tour du lịch lịch đi tham quan các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ. Với những tour này Công ty đã thu hút được một lượng khách đáng kể. Với tour nhỉ biển trong nước, mặc dù có sự cạnh tranh cao. Nhưng do cầu lớn nên hoạt động thu hút khách ở những tour này vẫn rất thành công. Đặc biệt là trong những tháng mùa hè cao điểm Công ty đã phải huy động mọi nguồn lực để phục vụ khách. Với các tour Outbound, ngoài việc đáp ứng các nhu cầu thông dụng của du khách là thăm quan các thắng cảnh tai những địa điểm đó. Dựa trên kinh nghiệm hoạt động và mối quan hệ được xác lập từ trước, Công ty đã khai thác thành công những tour du lịch kết hợp với hành hương về đất phật. Đây được gọi là thị trường ngách vì rất ít các công ty lữ hành tham gia vào thị trường này.
Tiếp tục hoàn thiện các tuor mà công ty đang cung cấp, tập trung nghiên cứu thị trường. Để từ những thông tin thu thập được, nắm bắt được nhu cầu của thị trường thiết kế lên những tour mới. Đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi và đòi hởi cao hơn của du khách.
2.4.1.2. Chính sách về giá cả
Theo nguyên tắc chung, giá cả đưa ra chào bán vừa đảm bảo trang trải cho những chi phí để tạo lên sản phẩm, vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho công ty, vừa phải hấp dẫn khách. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay giá cả mà công ty đưa ra phải đảm bảo hai yếu tố là có lãi để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và phải phù hợp với thị trường. Nếu không nắm bắt được giá của thị trường, giá công ty đưa ra sẽ bị rẻ quá hay đắt quá, trong trường hợp xa rời thực tế sẽ không hấp dẫn khách du lịch.
Đối với chính sách giá, Công ty Nam Thái đưa ra các mức giá là: giá chào bán, giá trọn gói, giá các dịch vụ lẻ. Tuỳ theo tình hình cụ thể Công ty sẽ có những điều chỉnh nhất định, Với các đại lý chung gian Công ty có thể giảm giá chương trình từ 0-30% tuỳ theo số lượng khách, thời gian và tuyến điểm tăm quan. Với những tổ chức đặt vé theo đoàn Công ty sẽ thoả thuận và có thể giảm giá đến 20% , với khách lẻ công ty sẽ bán cho khách với mức giá linh động nhất có thể nhưng không cao hơn giá chào bán.
Giá bán thường thấp hơn giá công bố đặc biệt là những thời điểm khó khăn, mùa thấp điểm. Vào thời điểm này để đảm bảo duy trì hoạt động của công ty, tuỳ từng trường hợp vào những mục tiêu khác nhau công ty có thể bán với giá thấp hơn nhiều giá công bố, có thể chấp nhận lỗ. Nhằm giữ chân khách và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp.
2.4.1.3. Chính sách phân phối
Nhu cầu đi du lịch phân bố ở mọi nơi, trong khi Công ty lữ hành lại chỉ cố định tại một địa điểm. Để sản phẩm của công ty đến được với khách cần có những biện pháp phân phối hiệu quả.
CHƯƠNG 1.
NHỮNG VẤM ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHÁCH
1.1. Hoạt động khai kinh doanh lữ hành
1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành và kinh doanh lữ hành
1.1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về công ty lữ hành xuất phát từ góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu các công ty lữ hành chỉ tập trung và việc làm đại lý trung gian, bán sản phẩm cho các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không. Khi đó các công ty du lịch chỉ đơn thuần là các đại lý cho các nhà sản xuất cung cấp sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng để hưởng hoa hồng.
Một cách định nghĩa phổ biến hơn làg căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trình du lịch chọn gói của các công ty lữ hành. Khi phát triển cao hơn ở mức độ trung gian, các công ty lữ hành đã tạo ra sản phẩm riêng cho mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, ô tô, tầu thuỷ, máy bay các chương trình du lịch tập hợp lại thành chương trình du lịch hoàn chỉnh bán cho du khách.
Theo cách phân loại của tổng cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành gồm hai loại: công ty lữ hành quốc tế và công ty lữ hành nội địa, được quy định như sau:
Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hay ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch nội địa cho khách nước ngoài đã được cắc doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời là chủ của những khách sạn, hàng không, tầu biển…phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở châu Âu, châu Á đã trở thành các tập đoàn du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. Ở giai đoạn này thì các công ty lữ hành không chỉ là người bán (phân phối) người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. từ đó có thể nêu ra một định nghĩa công ty lữ hành như sau:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
1.1.1.2. Khái niệm về kinh doanh lữ hành
Có hai cách đề cập đến lữ hành và du lịch :
3.2.4. Giải pháp về xúc tiến quảng bá
Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, truyền thông tin về Công ty về sản phẩm của Công ty để khách hàng biết đến và có những quyết định tiêu dùng. Nhu cầu du lịch luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, khi họ có thời gian rỗi là nhu cầu du lịch lại trỗi dậy, nhưng họ lại thiếu thông tin về các chương trình du lịch và rất do dự trong việc lựa chọn các sản phẩm khác nhau. Trong điều kiện cho phép Công ty cần tiến hành các hoạt động xúc tiến nhiều hơn nữa vào các thị trường mục tiêu của mình, xúc tiến quảng bá vào các thị trường mới.
Đa dạng hoá các hình thức xúc tiến quảng bá như:
- Tuyên truyền quảng cáo: trên tạp trí, truyền hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác…
- Tham gia vào các hội trợ triển lãm
- Quảng cáo thông qua tờ rơi, tập gấp
- Quảng ccáo qua trang Wed của công ty
3.3. Các giải pháp và kiến nghị khác
3.3.1. Công tác nghiên cứu thị trường khách
Nằm trong chiến lược phát triển của Công ty Nam Thái, công tác nghiên cứu thị trường đối với Công ty phải được tiến hành thường xuyên liên tục. Để mở rộng hơn nữa thị trường mục tiêu, nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng của khách. Để từ đó có thể cung cấp các dịch vụ phù hợp với những nhu cầu biến đổi thường xuyên của thị trường khách. đặc biệt trong thị trường du lịch khi mà nhu cầu du lịch đa dạng và phong phú, có tính tổng hợp cao. Các sản phẩm du lịch luôn biến đổi và bao hàm nhiều dịch vụ mới và độ thoả mãn cao trong nó.
3.3.2. Tăng cường quan hệ với các nhà cung cấp
Để hoạt động khai thác khách và phục vụ khách được tốt hơn. Công ty cần chú trọng quan hệ với nhà cung cấp, vì họ là những người trực tiếp phục vụ. Sự phục vụ nhiệt tình của họ góp phần làm cho chương trình du lịch trở nên hấp dẫn hơn hoàn thiện hơn.
3.3.3. Các biện pháp về nhân lực
Một chương trình du lịch đạt chất lượng đem lại sự hài lòng cho khách, không phải là chương trình du lịch có nhiều tuyên điểm tham quan, có các món ăn ngon. Mà là chương trình du lịch được sắp xếp hợp lý và có quy trình phục vụ tốt. Để làm được điều này, nguồn nhân lực của Công ty đòi hỏi phải có trình độ, an hiểu về du lịch. Đặc biệt là những hướng dẫn viên, họ là những người trực tiếp chuyển giao sản phẩm của Công ty tới khách. Khách có được độ thoả mãn cao không một phần cũng do phương pháp truyền tải của hướng dẫn viên.
3.4. Một số kiến nghị đối với Công ty
Qua quá trình thực tập tại Công ty Nam Thái em xin có một số kiến nghị sau để Công ty hoàn thiện hơn trong quá trình kinh doanh.
• Hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức, sắp xếp bố trí hợp lý trong công việc, công tác đào tạo và tuyển dụng nhân viên cần được coi trọng.
• Xây dựng thêm các chương trình du lịch mới nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của thị trường du lịch.
• Duy trì các mối quan hệ tốt đẹp đối với các nhà cung cấp
• Hoàn thành việc xây dựng trang Wed riêng của Công ty
• Công tác nghiên cứu thị trường cần được coi trọng hơn nữa
KẾT LUẬN
Kinh doanh lữ hành tại Việt Nam hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt do số lượng các doanh nghiệp tham ra lĩnh vực tham gia kinh doanh rất nhiều, chỉ tính riêng khu vực hà nội cũng có vài trăm doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Cũng như ngành du lịch nói chung, Hoạt động kinh doanh lữ hành cần có sự tham gia của khách du lịch. Trong điều kiện như vậy các Công ty lữ hành rất coi trọng việc thu hút khách. Bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đó Marketing là công cụ chủ đạo.
Đối với một doanh nghiệp như Nam Thái hoạt động này được đầu tư nhiều, vì hoạt động thu hút là hoạt động chủ đạo nhất.
Bài viết này nêu ra những vấn đề cơ bản của kinh doanh lữ hành, những hoạt động chính của Công ty và giải pháp thu hút khách. Kết hợp các kiến thức đã được học và tình thình hoạt động của Công ty để đuă ra giải pháp thu hút khách. Em mong muốn những vấn đề mà bài viết này đưa ra sẽ được công ty xem xét và có nhưũng điều chỉnh.
Để hoàn thành bài viết này Em xin chân thành Thank các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đặc điểm của nguồn khách và các biện pháp thu hút khách của công ty du lịch thương mại Nam Thái
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam là sự ra đời mạnh mẽ của các công ty lữ hành nhằm đáp ứng nhu cầu đi du lịch của khách và là cầu nối giữa khách và các nhà cung dịch vụ. Hoạt động kinh doanh lữ hành hiện nay có những thuận lợi và khó khăn. Để tìm hiểu sau hơn nữa về những đặc điểm của hoạt động kinh du lịch lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành hiện nay em đã chọn đề tài: “Đặc điểm của nguồn khách và các biện pháp thu hút khách của công ty du lịch & thương mại Nam Thái”.
Kết hợp những kiến thức đã được học và gắn với dooanh nghiệp cụ thể để nghiên cứu về hoạt động kinh doanh lữ hành .
Đề tài này được chia làm 3 chương:
• Chương 1: là khái niệm chung về kinh doanh lữ hành và đối tượng của kinh doanh lữ hành.
• Chương 2: Thực trạng hoạt động của Công ty Nam Thái
• Chương 3: Giải pháp đưa ra để hoạt động thu hút khách đạt hiệu quả hơn.
Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo Ths. Lê Trung Kiên, Em xin chân thành Thank thầy.
Sản phẩm của công ty là những tour du lịch nghỉ biển trong nước, và các tour du lịch lịch đi tham quan các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ. Với những tour này Công ty đã thu hút được một lượng khách đáng kể. Với tour nhỉ biển trong nước, mặc dù có sự cạnh tranh cao. Nhưng do cầu lớn nên hoạt động thu hút khách ở những tour này vẫn rất thành công. Đặc biệt là trong những tháng mùa hè cao điểm Công ty đã phải huy động mọi nguồn lực để phục vụ khách. Với các tour Outbound, ngoài việc đáp ứng các nhu cầu thông dụng của du khách là thăm quan các thắng cảnh tai những địa điểm đó. Dựa trên kinh nghiệm hoạt động và mối quan hệ được xác lập từ trước, Công ty đã khai thác thành công những tour du lịch kết hợp với hành hương về đất phật. Đây được gọi là thị trường ngách vì rất ít các công ty lữ hành tham gia vào thị trường này.
Tiếp tục hoàn thiện các tuor mà công ty đang cung cấp, tập trung nghiên cứu thị trường. Để từ những thông tin thu thập được, nắm bắt được nhu cầu của thị trường thiết kế lên những tour mới. Đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi và đòi hởi cao hơn của du khách.
2.4.1.2. Chính sách về giá cả
Theo nguyên tắc chung, giá cả đưa ra chào bán vừa đảm bảo trang trải cho những chi phí để tạo lên sản phẩm, vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho công ty, vừa phải hấp dẫn khách. Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay giá cả mà công ty đưa ra phải đảm bảo hai yếu tố là có lãi để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và phải phù hợp với thị trường. Nếu không nắm bắt được giá của thị trường, giá công ty đưa ra sẽ bị rẻ quá hay đắt quá, trong trường hợp xa rời thực tế sẽ không hấp dẫn khách du lịch.
Đối với chính sách giá, Công ty Nam Thái đưa ra các mức giá là: giá chào bán, giá trọn gói, giá các dịch vụ lẻ. Tuỳ theo tình hình cụ thể Công ty sẽ có những điều chỉnh nhất định, Với các đại lý chung gian Công ty có thể giảm giá chương trình từ 0-30% tuỳ theo số lượng khách, thời gian và tuyến điểm tăm quan. Với những tổ chức đặt vé theo đoàn Công ty sẽ thoả thuận và có thể giảm giá đến 20% , với khách lẻ công ty sẽ bán cho khách với mức giá linh động nhất có thể nhưng không cao hơn giá chào bán.
Giá bán thường thấp hơn giá công bố đặc biệt là những thời điểm khó khăn, mùa thấp điểm. Vào thời điểm này để đảm bảo duy trì hoạt động của công ty, tuỳ từng trường hợp vào những mục tiêu khác nhau công ty có thể bán với giá thấp hơn nhiều giá công bố, có thể chấp nhận lỗ. Nhằm giữ chân khách và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp.
2.4.1.3. Chính sách phân phối
Nhu cầu đi du lịch phân bố ở mọi nơi, trong khi Công ty lữ hành lại chỉ cố định tại một địa điểm. Để sản phẩm của công ty đến được với khách cần có những biện pháp phân phối hiệu quả.
CHƯƠNG 1.
NHỮNG VẤM ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHÁCH
1.1. Hoạt động khai kinh doanh lữ hành
1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành và kinh doanh lữ hành
1.1.1.1. Khái niệm về công ty lữ hành
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về công ty lữ hành xuất phát từ góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu các công ty lữ hành chỉ tập trung và việc làm đại lý trung gian, bán sản phẩm cho các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không. Khi đó các công ty du lịch chỉ đơn thuần là các đại lý cho các nhà sản xuất cung cấp sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng để hưởng hoa hồng.
Một cách định nghĩa phổ biến hơn làg căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trình du lịch chọn gói của các công ty lữ hành. Khi phát triển cao hơn ở mức độ trung gian, các công ty lữ hành đã tạo ra sản phẩm riêng cho mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, ô tô, tầu thuỷ, máy bay các chương trình du lịch tập hợp lại thành chương trình du lịch hoàn chỉnh bán cho du khách.
Theo cách phân loại của tổng cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành gồm hai loại: công ty lữ hành quốc tế và công ty lữ hành nội địa, được quy định như sau:
Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: có trách nhiệm xây dựng, bán các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài, thực hiện các chương trình du lịch đã bán hay ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
Doanh nghiệp lữ hành nội địa: có trách nhiệm xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch nội địa cho khách nước ngoài đã được cắc doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời là chủ của những khách sạn, hàng không, tầu biển…phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở châu Âu, châu Á đã trở thành các tập đoàn du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. Ở giai đoạn này thì các công ty lữ hành không chỉ là người bán (phân phối) người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. từ đó có thể nêu ra một định nghĩa công ty lữ hành như sau:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu của du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
1.1.1.2. Khái niệm về kinh doanh lữ hành
Có hai cách đề cập đến lữ hành và du lịch :
3.2.4. Giải pháp về xúc tiến quảng bá
Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá, truyền thông tin về Công ty về sản phẩm của Công ty để khách hàng biết đến và có những quyết định tiêu dùng. Nhu cầu du lịch luôn tiềm ẩn trong mỗi con người, khi họ có thời gian rỗi là nhu cầu du lịch lại trỗi dậy, nhưng họ lại thiếu thông tin về các chương trình du lịch và rất do dự trong việc lựa chọn các sản phẩm khác nhau. Trong điều kiện cho phép Công ty cần tiến hành các hoạt động xúc tiến nhiều hơn nữa vào các thị trường mục tiêu của mình, xúc tiến quảng bá vào các thị trường mới.
Đa dạng hoá các hình thức xúc tiến quảng bá như:
- Tuyên truyền quảng cáo: trên tạp trí, truyền hình và các phương tiện thông tin đại chúng khác…
- Tham gia vào các hội trợ triển lãm
- Quảng cáo thông qua tờ rơi, tập gấp
- Quảng ccáo qua trang Wed của công ty
3.3. Các giải pháp và kiến nghị khác
3.3.1. Công tác nghiên cứu thị trường khách
Nằm trong chiến lược phát triển của Công ty Nam Thái, công tác nghiên cứu thị trường đối với Công ty phải được tiến hành thường xuyên liên tục. Để mở rộng hơn nữa thị trường mục tiêu, nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng của khách. Để từ đó có thể cung cấp các dịch vụ phù hợp với những nhu cầu biến đổi thường xuyên của thị trường khách. đặc biệt trong thị trường du lịch khi mà nhu cầu du lịch đa dạng và phong phú, có tính tổng hợp cao. Các sản phẩm du lịch luôn biến đổi và bao hàm nhiều dịch vụ mới và độ thoả mãn cao trong nó.
3.3.2. Tăng cường quan hệ với các nhà cung cấp
Để hoạt động khai thác khách và phục vụ khách được tốt hơn. Công ty cần chú trọng quan hệ với nhà cung cấp, vì họ là những người trực tiếp phục vụ. Sự phục vụ nhiệt tình của họ góp phần làm cho chương trình du lịch trở nên hấp dẫn hơn hoàn thiện hơn.
3.3.3. Các biện pháp về nhân lực
Một chương trình du lịch đạt chất lượng đem lại sự hài lòng cho khách, không phải là chương trình du lịch có nhiều tuyên điểm tham quan, có các món ăn ngon. Mà là chương trình du lịch được sắp xếp hợp lý và có quy trình phục vụ tốt. Để làm được điều này, nguồn nhân lực của Công ty đòi hỏi phải có trình độ, an hiểu về du lịch. Đặc biệt là những hướng dẫn viên, họ là những người trực tiếp chuyển giao sản phẩm của Công ty tới khách. Khách có được độ thoả mãn cao không một phần cũng do phương pháp truyền tải của hướng dẫn viên.
3.4. Một số kiến nghị đối với Công ty
Qua quá trình thực tập tại Công ty Nam Thái em xin có một số kiến nghị sau để Công ty hoàn thiện hơn trong quá trình kinh doanh.
• Hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức, sắp xếp bố trí hợp lý trong công việc, công tác đào tạo và tuyển dụng nhân viên cần được coi trọng.
• Xây dựng thêm các chương trình du lịch mới nhằm đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi của thị trường du lịch.
• Duy trì các mối quan hệ tốt đẹp đối với các nhà cung cấp
• Hoàn thành việc xây dựng trang Wed riêng của Công ty
• Công tác nghiên cứu thị trường cần được coi trọng hơn nữa
KẾT LUẬN
Kinh doanh lữ hành tại Việt Nam hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt do số lượng các doanh nghiệp tham ra lĩnh vực tham gia kinh doanh rất nhiều, chỉ tính riêng khu vực hà nội cũng có vài trăm doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Cũng như ngành du lịch nói chung, Hoạt động kinh doanh lữ hành cần có sự tham gia của khách du lịch. Trong điều kiện như vậy các Công ty lữ hành rất coi trọng việc thu hút khách. Bằng nhiều biện pháp khác nhau trong đó Marketing là công cụ chủ đạo.
Đối với một doanh nghiệp như Nam Thái hoạt động này được đầu tư nhiều, vì hoạt động thu hút là hoạt động chủ đạo nhất.
Bài viết này nêu ra những vấn đề cơ bản của kinh doanh lữ hành, những hoạt động chính của Công ty và giải pháp thu hút khách. Kết hợp các kiến thức đã được học và tình thình hoạt động của Công ty để đuă ra giải pháp thu hút khách. Em mong muốn những vấn đề mà bài viết này đưa ra sẽ được công ty xem xét và có nhưũng điều chỉnh.
Để hoàn thành bài viết này Em xin chân thành Thank các anh chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: