duoibonghoanglan1014
New Member
Download miễn phí Đề tài Đặc điểm hàng dệt may thị trường nhật bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này
CHƯƠNG I: 1
ĐẶC ĐIỂM HÀNG DỆT MAY THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY. 1
1.Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 1
1.1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may mặc. 1
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu. 1
1.1.1-Quản lý chất lượng và ghi nhãn. 1
1.2- Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 3
1.2.1-Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản. 3
1.2.2-Chính sách phát triển Nhật Bản trong những năm tới 4
1.2.3-Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 5
1.2.3-Các khuynh hướng trong thời trang. 8
1.2.4-Các kênh phân phối hàng may nhập khẩu vào Nhật Bản. 10
2.Khả năng xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. 12
CHƯƠNGII 14
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VINATEXIMEX SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. 14
1-Giới thiệu tổng quan về cô5ng ty xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam (VINATEXIMEX). 14
1.1-Qúa trình hình thành và phát triển doanh nghiệp. 14
1.2-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 15
Báo cáo thực hiện một số chỉ tiêu tài chính (2000-2002) 16
2-Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 22
2.1-Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 22
2.1.1-Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 22
2.1.2-Cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 23
2.1.3-Tình hình tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 24
2.1.3-Chiến lược cạnh tranh hiện nay của công ty trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 25
2.2-Thực trạng gia công xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 27
Trị giá hợp đồng gia công hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 27
2.3-Thực trạng xuất khẩu trực tiếp hàng may sang thị trường Nhật Bản. 30
2.3.1-Doanh thu xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 30
2.3.2-Trị giá hàng may mặc xuất khẩu trực tiếp của công ty sang thị trường Nhật Bản. 31
CHƯƠNGIII 33
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HÀNG DỆT MAY CỦA VINATEXIMEX SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. 33
1-Giải pháp về mở rộng thị trường. 33
1.1-Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản. 33
2-Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc. 38
2.1-Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm. 38
2.2-Đảm bảo tốc độ cung ứng. 39
2.3-Chính sách giá cả hợp lý. 40
2.4-Mẫu mã hàng hoá. 41
3-Áp dụng các biện pháp thanh toán phù hợp với từng đối tượng khách hàng 42
4-Giảm dần tỷ trọng hàng may gia công xuất khẩu và từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp. 42
4.1- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu, vật liệu chất lượng cao. 43
4.2-Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường thế giới. 44
5-Thu hút vốn đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. 45
5.1-Tạo nguồn vốn trong nước. 45
5.2-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 46
6-Chiến lược nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cho Công Ty. 47
6.1-Về hoạt động xuất khẩu. 47
6.2-Về phát triển thị trường. 48
7- Hoàn thiện công tác quản lý xuất nhập khẩu. 49
8- Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương. 49
KẾT LUẬN 51
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-de_tai_dac_diem_hang_det_may_thi_truong_nhat_ban_va_kha_nang_lVGHT7VvKV.png /tai-lieu/de-tai-dac-diem-hang-det-may-thi-truong-nhat-ban-va-kha-nang-xuat-khau-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam-sang-thi-truong-nay-87110/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Canada
43.465,00
60.808,00
74.947,00
Hong kong
560,00
Thổ nhĩ kỳ
712,00
Nam tư
6.620,00
Achentina
4.957,00
59.250,00
Braxin
2.501,00
Mỹ
106,00
2.596,00
252.377,00
Chilê
48.130,00
Côlômbia
8.000,00
Cộng hoà Sec
760,00
Tiểu vương quốc ả rập
11.594,00
Lithualia
3.051,40
Ec
237.180,00
Hungari
378,00
324,00
Bungari
180,00
Peru
15.430,00
Colombia
7920,00
Niudilan
7800,00
Thổ nhĩ kỳ
540,00
Mexico
2.025,00
300,00
Nga
11.814,00
Phần lan
236,00
380,00
Hàng tự doanh
4.246.354,00
4.482.720,03
4.123.341,36
1-Hàng may mặc
Chiếc
1.096.780,00
1.476.837,03
1.085.174,00
2-Hàng dệt
2.907.994,00
3.005.883,00
3.030.167,36
3-Hàng hoá khác
241.580,00
Uỷ thác
293.960,00
158.200,00
55.320,00
Nguồn: báo cáo tình hình xuất khẩu của công ty XNK dệt may 2000-2002
*Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ Tiêu
Mã số
2000
2001
2002
Tổng doanh thu
01
279.300.997
298.470.786
338.825.937
Các khoản giảm trừ (04+05-06+07)
03
1.962.530
2.014.786
1.825.937
-Chiết khấu
04
-Giảm giá
05
871.522
1.128.795
1.096.048
-Giá trị hàng bán bị trả lại
06
1.091.008
885.991
729.889
1-Doanh thu thuần (01-03)
10
277.338.467
296.456.000
337.000.000
2-Gía vốn hàng bán
11
193.745.836
228.182.481
230.9520.814
3-Lợi tức gộp (10-11)
20
83.592.631
68.273.519
106.047.186
4-Chi phí bán hàng
21
49.715.260
29.561.782
68.725.190
5-Chi phí quản lí doanh nghiệp
22
20.998.952
29.762.852
37.321.996
6-Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-21-22)
30
12.878.419
8.948.885
13.573.684
-Thu nhập từ hoạt động tài chính
31
96.235
74.912
118.362
-Chi phí hoạt động tài chính
32
7-Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32)
40
96.235
74.912
118.362
-Các khoản thu nhập bất thường
41
-Chi phí Bất thường
42
8-Lợi nhuận bất thường (41-42)
50
9-Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50)
60
12.974.654
9.023797
13.692.046
10-Thuế TNDN phải nộp
70
4.151.889,28
2.887.615,04
4.381.454,72
11-Lợi nhuận sau thuế
80
8.822.764,72
6.136.181,96
9.310.591,28
2-Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản.
2.1-Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản.
2.1.1-Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản.
CHỈ TIÊU
NĂM 2000
NĂM 2001
NĂM 2002
Tổng kim ngạch xuất khẩu
16.134.041
17.296.323
18.182.272
Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản
3.517.041
3.356.793
3.824.152
Tỷ trọng (%)
21,8
19,4
21,0
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 tăng so với năm 2000, đạt giá trị 17.296.323 USD trong khi đó thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản lại giảm 2,4% nguyên nhân là do: năm 2001 số lượng đơn đặt hàng có gia tăng nhưng tổng trị giá các đơn đặt hàng lại giảm. Ngoài ra, trong năm 2001 công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản. Thêm vào đó công ty cũng phải chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường này đặc biệt là các công ty dệt may của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Mặt khác một yếu tố nữa cũng phải kể đến đó là chất lượng, mẫu mã của hàng dệt may Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng còn nhiều mặt hạn chế. Cũng trong năm này nền kinh tế Nhật Bản vừa thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1999 và đang bước đầu trong giai đoạn phục hồi trở lại nên sức mua của người tiêu dùng trên thị trường Nhật Bản có những giảm sút đáng kể.
Bước sang năm 2002, hoạt động xuất khẩu của công ty có sự chuyển biến đáng mừng. Cụ thể là, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng so với năm 2001 và năm 2000 đạt giá trị 18.182.272USD. Cũng trong năm này kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng so với năm 2001, đây là một dấu hiệu tích cực cho đà tăng trưởng xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản trong các năm tiếp theo. Đạt được kết quả trên là do công ty đã chủ động trong việc tìm kiếm những bạn hàng mới, cải tiến khâu thiết kế mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm bằng biện pháp tìm kiếm những nguồn hàng có chất lượng tốt, kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản.
2.1.2-Cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
A-Tổng trị giá xuất khẩu
3.517.041
3.356.793
3.824.152
B-Trị giá xuất khẩu hàng may
436.302
219.183
1.326.034
C-Trị giá xuất khẩu hàng dệt
3.080.739
3.137.610
2.498.118
Nhìn vào bảng số liệu về cơ cấu hàng dệt-may xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ta thấy: Cơ cấu hàng dệt – may của công ty xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản có sự thay đổi qua các năm. Nếu như năm 2000 giá trị hàng may xuất khẩu sang thị trường này là 436.302USD chiếm tỷ trọng 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản và giá trị hàng dệt là 3.080.739 chiếm 87,6% thì sang năm 2001 giá trị hàng may xuất khẩu đạt 219.183 chỉ chiếm 6,5%. Có tình trạng đó là do cơ cấu tiêu dùng ở Nhật Bản có sự thay đổi dẫn tới trị giá các đơn đặt hàng của hàng may giảm đáng kể. Nhưng đến năm 2002 cơ cấu này lại có sự dịch chuyển mạnh, điều đó được thể hiện qua việc kim ngạch xuất khẩu hàng may đạt 1.326.034USD chiếm 34,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt-may sang thị trường Nhật, cao hơn hẳn so với 2 năm trước đó. Bởi vì, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường Nhật Bản tăng mạnh và có sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng tại thị trường Nhật
2.1.3-Tình hình tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản.
MẶT HÀNG
Năm 2001 so với năm 2000
Năm 2002 so với năm 2001
A-Hàng may
50,2%
605%
-Aó Jacket
30%
113,8%
-Hàng hoá khác
48%
120%
B-Hàng dệt
120,8%
79,6%
-Khăn bông Nhật
99,7%
51%
-Thảm Nhật
385%
64,4%
-Hàng hoá khác
22,3%
80%
Dựa vào bảng trên ta nhận thấy tốc độ tăng trưởng của năm 2001 so với năm 2000 là thấp chỉ đạt 50,2%. Nguyên nhân là do trong năm này tốc độ tăng trưởng của cả áo Jacket lẫn hàng hoá khác đều thấp(tốc độ tăng trưởng của áo Jacket là 30% và của hàng hoá khác là 48%). Trong khi đó hàng dệt lại có tốc độ tăng trưởng trong năm 2001 lại cao hơn so với năm 2000, mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của khăn bông và hàng hoá khác thấp hơn so với năm 2000 nhưng bù lại tốc độ tăng trưởng của mặt hàng thảm Nhật là khá cao-đạt 385%.
Bước sang năm 2002, tốc độ tăng trưởng hàng may xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đã có những bước đột phá đáng kể, cụ thể hàng may đạt tốc độ tăng trưởng 605%. Trong khi đó mặt hàng áo Jacket đạt tốc độ tăng trưởng là 113,8% và mặt hàng khác là 120%-tốc độ tăng trưởng này cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng năm 2001. Cũng trong năm này do có sự thay đổi về cơ cấu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu nên tốc độ tăng trưởng của hàng dệt giảm đi rõ dệt so với năm 2001- chỉ đạt 79,6% trong đó khăn bông Nhật đạt 51%, mặt hàng thảm Nhật 64,4%, hàng hoá khác đạt 80%.
2.1.3-Chiến lược cạnh tranh hiện nay của công ty trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Trong suốt quá trình kinh doanh, công ty luôn cố gắng phấn đấu để đạt được mục tiêu chiến lược là: “Trở thành một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc s...