vanvn98

New Member

Download miễn phí Đặc điểm khoáng hóa vàng khu vực suối Linh – sông Mã Đà và triển vọng





Khối Xuân Thu nằm cách huyệnlỵ Minh Long,tỉnhQuảng Ngãi khoảng 7 kmvề phía tây
bắc, códạng đẳng thớc,với diệnlộ khoảng 55km2. Granitoitcủa khối xuyêncắt qua các đá
biến chất thuộc loạt Sông Re (PR1 sr)gồm các đá plagiogneiss amphibol-biotitbị phiến hóa
mạnh. Ngoài ra trong vùng còngặpmộtsốtảnglăncủa đá gabro và gabrodiorit cócấutạo
gneis vàcấutạo định hớngmạnhcủa phứchệAnLợi. Ranh giới trêncủa granitoit khối Xuân
Thu được ghi nhậnbị các đaimạch gabrodiabaz phứchệ Cù Mông xuyêncắt qua ở phía nam
[5]. Các thànhtạo xâm nhậpcủa khốigồm có 2 pha xâm nhập và pha đámạch. Pha xâm nhập
chính là granit sáng màu, granit 2 micahạtvừa-lớn; pha xâm nhập phụgồm có granit sáng
màu, granit 2 micahạt nhỏ-vừa; pha đámạch là granit aplit, pecmatit.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à
Các nguyên tố quặng cũng thay đổi, kết quả phân tích [7] được tổng hợp như sau (Bảng 5).
Tính tương quan giữa các nguyên tố: Tính từ Bảng 4: Au-Ag có mối tương quan nghịch
không chặt chẽ, Au-As có mối tương quan chặt chẽ, Pb-Zn có mối tương quan chặt chẽ.
Mối tương quan đó, cũng thể hiện trong pyrit và arsenopyrit của các mạch thạch anh-
sulphur.
Bảng 5. Tổng hợp hàm l.ượng Au và Ag trong các thân quặng ở vùng Sông Mã Đà [7]
Hấp thụ nguyên tử (g/T) Nung luyện (g/T)
TT Khu
Au Ag Cu Pb Zn As
Au Ag
1 IIIA 0,1÷3,48 (TB 1,36)
0,1÷3,1
(TB 0,5)
19÷90
(TB 44,8)
5÷246
(TB 50,2)
6÷222
(TB 67,8)
145÷2444;
(TB 1008,2)
0,8÷3,1
(TB 1,71)
<0,1
2 IIIB 0,22÷12,2 (TB 3,22)
0,1÷1,2
(TB 0,45)
24÷73
(TB 49,6)
23÷170
(TB 71,8)
28÷98
(TB 53,6)
164÷6537
(TB 1364,5)
1,0÷10,5
(TB 5,18)
<0,1
Bảng 6. Hàm lượng các nguyên tố quặng trong pyrit và arsenopyrit vùng Suối Linh
STT Số hiệu
mẫu
Các nguyên tố quặng
Science & Technology Development, Vol 12, No.10- 2009
Trang 110
Au (g/T) Ag
(g/T)
Cu (g/T) Pb (g/T) Zn (g/T) As (g/T)
1 H.8/1-Py 19,79 277,0 5.530 4.200 1.390 109.461
2 H10/1-As 14,93 63,8 2.080 2.210 160 111.600
Điều này thể hiện Vàng tự sinh – Pyrit – Arsenopyrit liên quan rất chặt chẽ. Ngoài ra, cũng
thể hiện các nguyên tố Ag, Cu, Pb, Zn cũng có mối liên quan chặt chẽ với Au.
Bảng 7. Hàm lượng các nguyên tố trong vàng tự sinh vùng Suối Linh
STT Số hiệu hạt Au Ag Cu Hg Tổng cộng Au/Au+Ag Ghi chú
1 1 86,915 12,919 0 0 99,834 0,87 Vàng tự sinh
2 2 86,852 13,027 0,054 0 99,933 0,87 (Au thế hệ I)
3 3 90,348 9,968 0,023 0 100,339 0,90
4 4 89,262 10,053 0,007 0 98,322 0,90
Trung bình 88,34425 11,49175 0,021 0 99,607 0,88
5 5 78,398 20,545 0,035 0 98,978 0,79 Electrum
6 6 76,793 23,312 0 0 100,105 0,77 (Au thế hệ II)
Trung bình 77,5955 21,9285 0,0175 0 99,5415 0,78
* Các hạt vàng trong mẫu KT4139/1, được gửi bởi: Nguyễn Kim Hoàng (Liên đoàn Bản đồ ĐCMN), Trần Trọng Hòa,
Ngô Thị Phượng (Viện Địa chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
* Phân tích tại Viện Địa chất và Khoáng vật học, Phân viện Siberi - Viện Hàn lâm Khoa học Nga, 2005
Theo bảng 7, tỷ lệ Au/Au+Ag, tức là tuổi vàng, phản ảnh các hạt vàng có 2 thế hệ: tuổi
0,88 tương ứng thế hệ I – vàng tự sinh; tuổi 0,78 tương ứng thế hệ II - electrum.
3. TRIỂN VỌNG KHOÁNG HÓA VÀNG
3.1.Kiểu mỏ khoáng
Trong nội dung bài báo này, dùng thuật ngữ kiểu mỏ khoáng (còn gọi tắt là kiểu mỏ -
deposit type): Kiểu mỏ khoáng là tập hợp tự nhiên các mỏ khoáng và các biểu hiện khoáng sản
giống nhau về thành phần khoáng vật, hoàn cảnh địa chất thành tạo và những nhân tố đặc
trưng như: hình thái thân quặng, biến đổi nhiệt dịch, về quan hệ nguồn gốc và không gian với
các thành tạo địa chất nhất định. Còn kiểu khoáng là kiểu mỏ có cùng tổ hợp cộng sinh
khoáng vật [5]. Ở đây, khóang hóa là các mạch, hệ mạch thạch anh – sulphur có các tổ hợp
cộng sinh khoáng vật quặng: pyrit I – arsenopyrit I – vàng tự sinh, pyrit II, arsenopyrit II –
galena – sphalerit – chalcopyrit – electrum; đi cùng, có thạch anh thế hệ tương ứng. Như vậy,
khoáng hóa vàng có nguồn gốc nhiệt dịch, liên quan với họat động magma pha 2, phức hệ
Định Quán có thể xếp vào kiểu mỏ: vàng – thạch anh – sulphur dạng mạch, với 2 kiểu khoáng:
vàng-thạch anh – pyrit - arsenopyrit và vàng – thạch anh – sulphur đa kim.
3.2. Điều kiện hình thành và mối liên quan với hoạt động magma
So sánh theo phân loại thành hệ quặng vàng theo độ sâu của N. Petrovxkaia, Yu. Xafonov,
X. Ser (1976), khoáng hóa thuộc loại sulphur vừa với kiểu địa hóa: Au–Fe (pyrit)-As
(arsenopyrit) và Au–đa kim (Pb-Zn-Cu) thành tạo ở giữa đới sâu vừa (1,5÷2,5km cách mặt
đất) và đới sâu (>3km).
3.2.1. Các giai đọan tạo khoáng
Tiến trình tạo khóang vàng nhiệt dịch có thể phân chia thành 3 giai đọan như sau (Bảng 4):
- Thạch anh (315÷3650C): Phát triển khá mạnh, tạo các mạch thạch anh không quặng theo
các khe nứt, đứt gãy chủ yếu phương đông bắc-tây nam và á kinh tuyến, cục bộ có á vĩ tuyến.
TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 12, SOÁ 10 - 2009
Trang 111
- Thạch anh-pyrit-arsenopyrit-vàng (169¸2670C): Phát triển mạnh, tiếp tục có tính mạch
động trên các mạch thạch anh giai đoạn trước. Đây là giai đọan tạo sản phẩm chính.
- Thạch anh-pyrit-galena-sphalerit-electrum (125¸1650C): Các khe nứt tách được tiếp tục
mở ra trên các thân quặng đã hình thành nêu trên, cục bộ có phương Tây Bắc-Đông Nam. Đây
cũng là giai đọan tạo sản phẩm chính nhưng hiện nay chỉ thấy phát triển trên vùng Suối Linh.
- Giai đọan thạch anh-(carbonat) (<1250C): Cường độ họat động kiến tạo yếu đi so với
các giai đọan trước, hình thành các mạch thạch anh nhỏ không quặng có ít calcit và rất ít
epidot.
3.2.2. Mối liên quan khóang hóa với hoạt động magma
- Về không gian, các mạch thạch anh–sulphur–vàng phân bố xung quanh, ven rìa và có
phương tập trung tỏa tia từ khối xâm nhập granitoid nhất là vùng Suối Linh. Theo J. J. Bache
(1979), các thân quặng kiểu này có quan hệ với sự tiến hóa phức hệ magma mang tính
granodiorit mà thường có một pha chốt monzonit thạch anh; theo sau, có một dãy mạch. Như
vậy, khoáng hóa vàng nhiệt dịch ở đây có liên quan về không gian và nguồn gốc với granitoid
pha 2 phức hệ Định Quán; theo đó, chúng thuộc loại hình phụ: mỏ khoáng dạng mạch có vàng
– bạc chiếm ưu thế và chì - kẽm, đồng đi cùng.
- Về địa hóa, granitoid phức hệ Định Quán thuộc kiểu I-granit có tính chuyên hóa sinh
khoáng về quặng đa kim, vàng (bạc) [3] trong đới Đà Lạt vào Mesozoi muộn thuộc cung rìa
lục địa tích cực kiểu Đông Á cổ [6]. Các mạch quặng này có thành phần phù hợp với kiểu mỏ
mesothemal (theo Lingrend, 1933), được thành tạo ở độ sâu 1.200÷4.500m, nhiệt độ 200-
3000C, phân bố bên trong hay gần các khối granitoid. Trong đó, ở vùng Suối Linh, khóang
hóa phát triển rất mạnh mẽ 2 kiểu khoáng; còn vùng Sông Mã Đà biểu lộ kém hơn với 1 kiểu
khóang: vàng–thạch anh–pyrit-arsenopyrit.
Như vậy, có thể cho rằng, khoáng hóa vàng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình-
thấp (125-2670C) liên quan nguồn gốc với xâm nhập granitoid vôi-kiềm pha 2 phức hệ Định
Quán.
3.3. Triển vọng
Trên cơ sở các tiền đề và dấu hiệu địa chất tìm kiếm (yếu tố khống chế quặng) thuận lợi:
- Cấu trúc – kiến tạo: Khu vực có cấu trúc các đá trầm tích tuổi Jura bị các khối granioit
phức hệ Định Quán tiêm nhập, gây uốn nếp có cấu trúc nếp lồi phương á kinh tuyến. Hoạt
động kiến tạo đồng tạo quặng hình thành hai hệ thống đứt gãy chính phương Đông Bắc-Tây
Nam và Tây Bắc-Đông Nam; trong đó, chủ đạo là phương đông bắc-tây nam, tạo khe nứt tách
thuận lợi cho tích tụ quặng hóa.
- Magma: Các khối granitoit gồm pha I và pha 2, phức hệ Định Quán thuộc kiểu I-granit
có liên quan đến sự phân bố trong không gian và nguồn gốc với khoáng hóa Au, Ag, Cu, Pb,
Zn vào Mesozoi muộn; trong đó, pha 2 là pha xâm nhập chính, liên quan nguồn gốc với
khoáng hóa. Khoáng hóa có nguồn gốc nhiệt dịch, dạng mạch phân bố trong đới tiếp xúc (nội
và ngoại tiếp xúc) chung quanh và phần nào định hướng tỏa tia từ khối xâm nhập này chủ yếu
với pha 2. Như vậy, các đá pha 1 chỉ là môi trường chứa quặng.
- Biến đổi hậu magma: khá m
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
T Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan Luận văn Sư phạm 0
V Nghiên cứu đặc điểm tinh thể khoáng vật học và ngọc học của Rubi, Saphir ở hai vùng mỏ Lục Yên (Yên Bái) và Quỳ Châu (Nghệ An) Khoa học Tự nhiên 0
T Đặc điểm địa hóa và khoáng vật học các thành tạo đá kiềm vùng Đông bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
C Đặc điểm địa hoá - khoáng vật học của trường pecmatit Thạch khoan Vĩnh phú Khoa học Tự nhiên 0
Z Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng ven biển Sóc Trăng và khoáng sản vật liệu xây dựng liên quan Khoa học Tự nhiên 0
T Đặc điểm khoáng vật - ngọc học và nguồn gốc của Peridot vùng Tây Nguyên Luận văn ThS. Địa chất Khoa học Tự nhiên 0
T Đặc điểm địa chất và sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam - Đông Nam Trung Quốc trong Mezozoi - Kainozoi Khoa học Tự nhiên 3
G Đặc điểm địa chất và khoáng sản của trầm tích màu đỏ creta thượng trong trũng Yên Châu, Sơn La Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top