rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam
3.3.4. về phía nhà nớc và tổng cục du lịch
qua hơn 40 năm hình thành và phát triển ngành du lịch, đảng và nhà nớc đã có nhiều biện pháp và chính sách để ngày càng thu hút khách du lịch quốc tế đặc biệt là khách du lịch trung quốc vào việt nam du lịch. cho nên về phía nhà nớc và tổng cục du lịch, em xin phép có một số kiến nghị nh sau:
ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến du lịch và kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó, xử lý các vi phạm một cách nghiêm khắc để ngành du lịch việt nam phát triển một cách lành mạnh và có pháp luật. cần có vốn đầu t của nhà nớc vào việc tập trung xây dựng một số khu du lịch trọng điểm theo hớng phát triển du lịch cục bộ. tuyên truyền cho du lịch việt nam trên thị trờng quốc tế, kéo dài thời gian của chơng trình hành động quốc gia về du lịch. riêng đối với khách du lịch trung quốc, em có một số kiến nghị nh sau:
một trong những thị trờng trọng điểm của du lịch việt nam hiện nay là thị trờng khách du lịch trung quốc. bằng việc cho phép ngời trung quốc có giấy thông hành xuất nhập cảnh vào việt nam tham quan du lịch, lợng khách trung quốc vào nớc ta ngày một nhiều, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh doanh thị trờng này. tuy nhiên hiện nay, nhà nớc ta mới cho phép khách du lịch trung quốc đi bằng thẻ du lịch vào việt nam qua cửa khẩu đờng bộ và đờng biển 7 tỉnh là: cao bằng, lạng sơn, lào cai, hà giang, quảng ninh, hải phòng và hà nội. trong thời gian tới đề nghị nhà nớc và tổng cục xem xét để cho phép một số tỉnh cũng đợc đón khách trung quốc bằng thẻ du lịch. ví dụ nh đối với thị xã hà đông (tỉnh hà tây), là một thị xã nằm tiếp giáp với hà nội, có khách sạn sông nhuệ có thể đón đợc khách du lịch quốc tế thì lại không đợc phép đón khách du lịch trung quốc bằng thẻ du lịch. vào những ngày chính vụ, các công ty lữ hành rất muốn đa khách vào ks sông nhuệ nhng lại không đợc phép.
giá thành một số dịch vụ ở nớc ta còn cao hơn rất nhiều so với trung quốc nh: điện thoại, điện báo, cớc phí tầu xe... nhà nớc cần có thể thiệp để có chính sách giá khuyến khích cho khách trung quốc.
hàng năm, trung quốc có mở hai cuộc hội chợ triển lãm du lịch quốc tế và nội địa, nhà nớc và tổng cục du lịch cần tạo điều kiện cho các hãng du lịch của nớc ta tham gia và cũng nên có chuyên gia của tổng cục tham gia để từ đó đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng và có biện pháp hỗ trợ các hãng lữ hành quốc tế khai thác thị trờng khách du lịch trung quốc một cách tốt hơn.
cần nhanh chóng xây dựng thêm nhiều khu vui chơi giải trí cho khách du lịch. hiện nay, số lợng các khu vui chơi còn rất ít, vé vào cửa lại quá cao, những khu vui chơi nào thu hút đợc nhiều khách quốc tế thì thờng tăng giá một cách đột ngột đối với khách quốc tế kể cả khách trung quốc, gây khó khăn cho các hãng lữ hành trong khi xây dựng chơng trình và không thu hút đợc khách du lịch trung quốc vì thị trờng khách này có khả năng chi trả còn thấp. vì vậy, tiến tới nhà nớc cần có biện pháp quản lý về giá và về quy mô tổ chức đối với các hộ kinh doanh nhỏ lẻ tại chính điểm du lịch để tránh gây phiền hà cho khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. ngoài ra, cần áp dụng triệt để chính sách “một giá” ở mọi loại hình kinh doanh liên quan đến du lịch. có nh thế mới có thể giảm giá thành và giá bán mỗi chơng trình để du lịch việt nam hoà nhập với thị trờng du lịch thế giới, không gây cảm giác phân biệt đối xử với ngời nớc ngoài tới việt nam khiến họ hiểu nhầm rằng ngời việt nam không mến khách, muốn “bóc lột” khách nớc ngoài...
đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh lữ hành vào ba lĩnh vực là đào tạo nhà quản lý, nhà điều hành, đội ngũ hớng dẫn viên. thực tế cho thấy ở việt nam hiện nay, các trờng đại học cha có biện pháp giáo dục đồng bộ. trờng đào tạo sinh viên chuyên ngành du lịch thì khả năng ngoại ngữ rất kém, trờng đào tạo ngoại ngữ lại không chuyên về du lịch nên khi các sinh viên ra trờng muốn phục vụ ngành du lịch lại có những khó khăn nhất định phải khắc phục. vì vậy, nhà nớc cần tác động đến bộ giáo dục và đào tạo để khắc phục tình trạng này, để các sinh viên đợc đào tạo về du lịch khi ra trờng có khả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của ngành du lịch việt nam.
trên đây là một số kiến nghị nhỏ của em sau khi đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực đón khách trung quốc tại chi nhánh công ty osc việt nam. em hy vọng có thể góp phần nhỏ bé vào việc thu hút và duy trì thị trờng khách du lịch trung quốc, để chi nhánh có thể kinh doanh có hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.

kết luận
năm 2001 là năm mở đầu của thế kỷ mới, của thiên niên kỷ mới, tình hình kinh tế của các nớc trong khu vực đang trên đà tăng trởng, hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của việt nam trong đó có du lịch đang tiếp tục phát triển. nhà nớc và tổng cục du lịch đã có những biện pháp cụ thể để cải cách và đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành nói riêng.
trên đà phát triển đó, hà nội là một địa bàn có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch và hớng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố trong những năm tiếp theo. chi nhánh công ty du lịch dịch vụ dầu khí việt nam tại hà nội đã phấn đấu hết mình để góp phần làm cho du lịch của thành phố phát triển rực rỡ hơn nữa.
sau mời năm nhìn lại quá trình hoạt động kinh doanh của mình và hớng phát triển của thị trờng trong nớc và quốc tế, chi nhánh nhận thấy thị trờng khách du lịch trung quốc là một thị trờng tiềm năng và điều quan trọng nhất là chi nhánh có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi của đối tợng khách này. đợc thực tập tại chi nhánh, em đã mạnh dạn chọn đề tài “đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch trung quốc và một số giải pháp nhằm thu hút khách du lịch trung quốc tại chi nhánh công ty du lịch dịch vụ dầu khí việt nam”, bởi vì ở chi nhánh thị trờng khách du lịch trung quốc là thị trờng chiếm tỉ trọng lớn nhất, em sẽ có điều kiện tìm hiểu nhiều hơn.
qua quá trình thực tập tại chi nhánh, em đã nhận thấy khả năng hoạt động ở thị trờng khách du lịch trung quốc của các nhân viên phòng điều hành tour ở bộ phận nhận khách là rất lớn. các anh chị luôn cố gắng phấn đấu hết mình để ngày càng thu hút đợc nhiều khách du lịch trung quốc hơn nữa. khi thực hiện luận văn này em đã đợc các anh chị giúp đỡ nhiệt tình để tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch trung quốc, khái quát lên cái chung nhất của ngời trung quốc. ngoài ra, giám đốc chi nhánh bùi văn dũng đã giúp em có đợc những số liệu, phơng hớng và kế hoạch của chi nhánh trong thời gian tới. em xin chân thành Thank tập thể cán bộ công nhân viên đã giúp em hoàn thành luận văn này.

theo điều tra của tổ chức du lịch thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời, nhất là ở những nớc có nền kinh tế phát triển. việt nam là một đất nớc có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, thu hút đợc rất nhiều khách du lịch quốc tế. hiện nay, việt nam có ba di sản văn hoá thế giới là cố đô huế, phố cổ hội an, thánh địa mỹ sơn và có một di sản thiên nhiên văn hoá thế giới là vịnh hạ long, cùng với hàng nghìn tài nguyên du lịch nổi tiếng khác nằm ở khắp mọi miền tổ quốc, làm nổi bật lên hình chữ s xinh đẹp trên bản đồ thế giới.
ngày nay, đợc sự quan tâm của đảng và nhà nớc cùng với những cố gắng phấn đấu của nhân dân cả nớc, đời sống kinh tế cũng nh đời sống xã hội của mọi tầng lớp trong xã hội ngày càng đợc cải thiện, các ngành nghề kinh doanh cũng từ đó mà phát triển tốt hơn. trong đó ngành du lịch đã đợc sự quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nớc, bởi vì ngành du lịch đợc coi là ngành “công nghiệp không khói”, là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đổi mới, là ngành “xuất khẩu tại chỗ”, “xuất khẩu vô hình”, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.
từ thập niên 90 trở lại đây, du lịch việt nam đã phát triển một cách không ngừng và đã phát huy đợc nội lực vốn có của mình. số lợng ngời dân việt nam tham gia các chơng trình du lịch đã tăng lên đáng kể và số lợng khách quốc tế vào việt nam cũng đang không ngừng phát triển. cụ thể là vào năm 1990 việt nam đón đợc 0,25 triệu lợt ngời, đến năm 1997 đã đón đợc 1,716 triệu lợt ngời (tăng gấp 7 lần), cho đến năm 2000, du lịch việt nam đã hân hạnh đón vị khách thứ 2 triệu sang thăm việt nam.
bớc sang thế kỷ 21, tổng cục du lịch việt nam đã đa ra khẩu hiệu “việt nam điểm đến của thiên niên kỷ mới” để thu hút nhiều hơn nữa lợng khách du lịch quốc tế vào việt nam. bên cạnh đó, việt nam còn có chơng trình quốc gia hành động vì du lịch, tổ chức các chơng trình liên hoan du lịch, đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, giúp các làng nghề truyền thống có điều kiện phát triển hơn nữa. kết quả là lợng khách du lịch quốc tế năm 2001 đã tăng rõ rệt, đạt con số là 2,33 triệu lợt ngời. góp phần vào con số đó là một lợng không nhỏ khách du lịch trung quốc (29%). trong thời gian qua, quan hệ hai nớc việt nam - trung quốc đã ngày càng ổn định, cả hai nớc đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ về mọi mặt để hai bên cùng phát triển đi lên. hiện nay, thị trờng khách du lịch trung quốc đang là thị trờng khách lớn của du lịch việt nam. chính vì vậy việc tìm hiểu đặc điểm và phát triển hơn nữa thị trờng khách du lịch trung quốc là một việc làm thiết thực, để phục vụ và đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu mà khách du lịch trung quốc khi vào việt nam đặt ra. đợc sự chỉ bảo của tiến sĩ trần thị minh hoà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ở chi nhánh công ty du lịch dịch vụ dầu khí việt nam, đặc biệt là giám đốc bùi văn dũng, em đã mạnh dạn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch trung quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch trung quốc tại chi nhánh công ty du lịch dịch vụ dầu khí việt nam”. để thực hiện luận văn này, em đã áp dụng phơng pháp chủ yếu là phơng pháp thu thập số liệu, phân tích tình hình dựa trên số liệu thu thập đợc và phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế.












chơng i
lý luận chung về khách du lịch
và các biện pháp nhằm thu hút khách du lịch
1.1. một số khái niệm cơ bản:
1.1.1. khái niệm về khách du lịch:
trong vài thập kỷ trở lại đây, ngành du lịch đã đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều nớc trên thế giới. việc đi du lịch cũng đã trở nên phổ biến hơn, hoàn thiện hơn và ngày càng có đòi hỏi cao hơn. có rất nhiều chuyên gia nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến du lịch nhằm hiểu biết hơn nữa, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu cao cấp này của con ngời.
về khái niệm khách du lịch, có rất nhiều ý kiến khác nhau, song em chỉ xin trình bày một số ý kiến cơ bản:
hội nghị quốc tế về du lịch họp năm 1963 tại roma - italy, theo chủ trì của liên hợp quốc bàn về khách du lịch quốc tế, khái niệm khách du lịch đợc đa ra nh sau: “khách du lịch là những ngời khởi hành khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình, ra nớc ngoài không nhằm mục đích kiếm tiền, phải có thời gian lu lại lớn hơn 24 giờ (hay sử dụng ít nhất một tối trọ) và chỉ lu lại ít hơn một năm”.
theo nghị định số 27/2001/nđ-cp của chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam thì: “khách du lịch là ngời đi du lịch hay kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hay hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
“khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời việt nam định c ở nớc ngoài vào việt nam du lịch; công dân việt nam, ngời nớc ngoài c trú tại việt nam ra nớc ngoài du lịch”.
“khách du lịch nội địa là công dân việt nam hay ngời nớc ngoài c trú tại việt nam đi du lịch trong lãnh thổ việt nam”.
nh vậy, mặc dù có một số ngời đi ra nớc ngoài nhng lại không đợc coi là khách du lịch, đó là những ngời:
* đi làm ở đại sứ quán, ở các tổ chức quốc tế do liên hợp quốc thành lập.
* đi với mục đích kiếm tiền, kể cả có hợp đồng lao động hay không.
* những nhân viên quân sự của hội đồng bảo an liên hợp quốc.
* đến với mục đích chính trị hay di c tị nạn.
* những sinh viên đi du học ở nớc ngoài.
1.1.2. phân loại khách du lịch:
1.1.2.1. phân loại khách theo quốc tịch và theo khu vực địa lý:
việc phân loại khách theo từng quốc tịch sẽ giúp nhà kinh doanh hiểu rõ hơn tâm lý, đặc điểm của từng loại khách đến từ các nớc khác nhau trên thế giới. bởi vì mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại có đặc điểm riêng, cách sống riêng và cách thể hiện cũng rất riêng.
theo tổ chức du lịch thế giới (wto) năm 1995 đã đa ra các khái niệm về khách du lịch để thống nhất chuẩn thống kê cho các nớc:
+ khách du lịch quốc tế (international tourist): là tất cả những ngời nớc ngoài hay những ngời định c ở nớc ngoài đến một quốc gia nào đó và những ngời đang định c tại một quốc gia nào đó đi ra nớc ngoài với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích lao động kiếm tiền trong khoảng thời gian lớn hơn 24 giờ đồng hồ hay sử dụng ít nhất một tối trọ nhng phải nhỏ hơn 365 ngày.
khách du lịch quốc tế bao gồm hai loại: khách quốc tế chủ động (inbound tourist) là lợng khách vào một nớc; và khách quốc tế thụ động (outbound tourist) là lợng khách của một nớc ra nớc ngoài.
+ khách du lịch nội địa (internal tourist): là tất cả những ngời đang định c trên lãnh thổ của một quốc gia nào đó, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó không quá 12 tháng, với mọi mục đích trừ lao động kiếm tiền.
+ khách du lịch trong nớc (domestic)
domestic = internal tourist + inbound tourist.
tức là khách du lịch trong nớc bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế chủ động. đây là số liệu thống kê tổng lợng khách du lịch tại một thị trờng cụ thể nào đó xác định tại một thời điểm nào đó.

+ khách du lịch quốc gia (national tourist)
national tourist = internal tourist + outbound tourist.
có nghĩa là khách du lịch quốc gia bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế thụ động. đây là số liệu thống kê tổng lợng khách du lịch là ngời của một quốc gia nào đó đi du lịch.
*phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:
khách du lịch có nguồn gốc châu á: tính tình kín đáo, buồn vui, giận dỗi không biểu lộ trên nét mặt. khách du lịch có nguồn gốc châu âu, tính tình cởi mở, thích tự do, hay nói cời, cử chỉ tự nhiên, phóng khoáng, vui buồn thờng hay biểu hiện trên nét mặt. đối với khách du lịch có nguồn gốc từ châu phi thì thờng có tính nóng nảy, cuồng nhiệt, đặc biệt rất dễ tự ái dân tộc, nhng lại chất phác, thẳng thắn.... việc phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc nhằm giúp cho các doanh nghiệp hiểu về tính cách và tâm lý du khách của từng dân tộc. để từ đó có những biện pháp tốt nhất nhằm đáp ứng cao nhất những nhu cầu của mọi đối tợng khách.
1.1.2.2. phân loại khách theo mục đích chuyến đi:
mỗi ngời tham gia vào chuyến du lịch đều có những mục đích khác nhau, điều này có ảnh hởng đến đặc điểm tiêu dùng của chuyến đi, chính vì vậy phân loại khách theo mục đích chuyến đi để phục vụ tốt hơn và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch, sau đây là một số mục đích cơ bản:
+ khách du lịch công vụ: là khách đi du lịch với mục đích giải quyết công việc, tìm kiếm bạn hàng, đối tác, tham gia các hội chợ triển lãm, tham gia các hội nghị, hội thảo... nơi đến của loại khách này thờng là các thành phố lớn, thủ đô, các trung tâm thơng mại... họ là các thơng nhân, thơng gia nên có khả năng thanh toán rất cao, có đòi hỏi rất lớn đặc biệt là đòi hỏi về độ an toàn rất cao.
+ khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí: chủ yếu khách muốn nghỉ ngơi th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, tránh những ồn ào, bụi bặm nơi đô thị, họ muốn tìm đến những nơi thanh bình, yên tĩnh, có không khí trong lành, mát mẻ. nên tránh những phiền toái thờng xảy ra trong chuyến đi.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Đặc điểm và tiêu chí khi xây dựng bãi chôn lấp ở khu vực đồi núi Khoa học Tự nhiên 0
H đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Nhà máy có ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty Diêm thống nhất năm gần đây Luận văn Kinh tế 0
A Tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số đặc điểm về hoạt động marketing của công ty bia Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Đặc điểm của thời kỳ đưa ra chính sách đó, mục tiêu của chính sách, kết quả đạt được, vấn đề chưa đạt được Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ của bệnh tiêu chảy thành dịch ở lợn tại hưng yên, khảo sát đặc tính sinh học phân tử của mầm bệnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu so sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của 3 mẫu rễ cây bá bệnh hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Y dược 0
L Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình, đặc điểm ngọc học của corindon thuộc kiểu nguồn gốc khác nhau vùng Yên Bái và Đăk Nông Khoa học Tự nhiên 0
T Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và ứng dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối tại bệnh viện Bạch Y dược 1
V ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP PHẦN MỀM QUẢNG ÍCH Tài liệu chưa phân loại 0
H Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế thế giới 2010 của nam giới đến khám tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top