Download miễn phí Tiểu luận Đặc diểm và thực trạng của nền kinh tế thị trương theo định hướng XHCN
· Nói đến kinh tế hàng hoá không thể không nhắc đến vấn đè thị trường: phạm vi thị trường và dung lượng thị trường. Do nền kinh tế thấp kém, thu nhập bằng tiền của người lao động rất thấp do đó sức mua trong nước bị hạn hẹp. Điều đó đã bắt đầu thể iện ở nạn hàng “giả”. Thị trường ngoài nước chưa được mở rộng một phần do cơ chế, một phần do tình hình thế giưói vừa qua có nhiều biến động. Vì vậy chúng ta phải mở rộngthị trường, chất lượng mẫu mốt các mặt hàng phải phong phú. Do đó tăng cường đầu tư kỹ thuật mới cho cơ sở hạ tầng, cho công nghệ sản xuất.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-01-tieu_luan_dac_diem_va_thuc_trang_cua_nen_kinh_te_t.H3ddjeH1dH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-66644/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
dụng mô hình kinh tế “chỉ huy” đólà một trong những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây.Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cuộccách mạng công nghệ trong mấy thập kỷ gần đây đã thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế hàng hoá phát triển. Sự tìm kiếm mô hình kinh tế thích hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất là đề tài khoa học lớn của các nhà kinh tế trên thế giới , kết quả của sự tìm kiếm đó là : Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, của các doanh nghiệp lớn đã được hình thành và thực thi. Nói như vậy, cũng có nghĩa là trên thực tế hiện nay không có nền kinh tế hàng hoá hay nền kinh tế thị trường ở nước nào mà hoạt động không có sự điều khiển, chỉ huy từ trung tâm. Sự điều tiết này không phải là sự áp đặt từ bên ngoài mà từ yêu cầu bên trong của nền kinh tế hàng hoá. nền kinh tế hàng hoá TBCN tuy phát triển với tốc độ nhanh nhưng không phải không trải qua những cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ của những thập kỷ trước đây. Và sự tìm kiếm được mô hình kinh tế thích hợp trong thời đại hiện nay là cả một quá trình phát triển lâu dài của nhận thức. Ngày nay chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời, nó là cơ chế vận động thích hợp của nền kinh tế thị trường trong giai đoạn phát triển mới. ở các nước XHCN trước đây đặc biệt là ở Liên Xô, các nhà khoa học đã tranh luận trong một thời gian khá dài về nền kinh tế hàng hoá trong CNXH. Cuộc tranh luận này có nguồn gốc sâu xa của nó về lý luận cũng như về thực tiễn. Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin khi luận chứng về xã hội cộng sản tương lai đã coi nền sản xuất xã hội trực tiếp là phủ định nền sản xuất hàng hoá. Nền sản xuất hàng hoá trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã đặt tới trình độ cao nhất và nó đã làm tha hoá bản chất lao động sản xuất. Trước cách mạng tháng 10 quan niệm về chủ nghĩa XH chưa chín muồi mà Lênin cũng cho rằng sản xuất hàng hoá là quá trình tự phát do đó đối lập với nền sản xuất XHCN là quá trình tự giác có kế hoạch. Ngay cả sau cách mạng tháng 10 khi chưa có nội chiến, Lênin cũng chủ chương: thực hiện chế độ độc quyền nhà nước đối vối thương nghiệp, rồi hoàn toàn và triệt để thay thế thương nghiệp bằng việc phân phối có tổ chức theo một kế hoạch thông qua các công đoàn công nhân viên chức dưới sự lãnh đạo của chính quyền. Vai trò tiền tệ và ngân hàng cũng bị hạn chế, ngân hàng chỉ đóng vai trò thanh toán thuần tuý. “Ngân hàng được đặt hoàn toàn trong tay nhà nước nhưng khônglàm chức năng kinh doanh tiền tệ”. ở Việt Nam từ sau đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam và đặc biệt là sau hội nghị Trung ương lần thứ 6 và tiếp sau là đại hội VII đã khảng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN. Nghĩa là một nền kinh tế trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị trường dưới hình thái hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sự tồn tại một nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ ở nước ta là một tất yếu khách quan .
II - Nền sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều cách sản xuất với hai điều kiện :
Phân công lao động xã hội.
Có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
- Phân công lao động là sự tách biệt các loại lao động khác nhau trong xã hội trong đó những người sản xuất tiến hành càc hoạt động sản xuất khác nhau, trên cơ sở đó, nền kinh tế quốc dân chia ra làm nhiều ngành khác nhau, trên cơ sở đó, nền kinh tế quốc dân chia ra làm nhiều ngành khác nhau, trong nội bộ ngành lại chia làm nhiều loại nghề khác nhau do đó mỗi ngành nghề sản xuất ra các sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau. Trình độ phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhu cầu cũng được mở rộng.
Phân công lao động xã hội tạo tiền đề kinh tế cho sự trao đổi lao động và sản phẩm. Trong thời đại ngày nay nói chung và trong thời kỳ quá độ ở nước ta nói riêng, phân công lao động không những tồn tại mà phát triển với trình độ ngày càng cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã phát triển vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và đang phát triển với quy mô quốc tế.
- Sự xuất hiện chế độ chiếm hưu tư nhân về tư liệu sản xuất là yếu tố lịch sử trực tiếp quyết định sự ra đời của sản xuất hàng hoá. Cuối thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ, trong thời kỳ tan rã của công xã nông thôn các tù trưởng, tộc trưởng và các thủ lĩnh quân sự của các bộ tộc đã chiếm hữu của cải của công xã làm của riêng các tù binh chiếm được làm nô lệ. Cùng quá trình phát triển này đã xuất hiện các bộ lạc chuyên trồng trọt, chuyên chăn nuôi …..sau đó diễn ra sự trao đổi sản phẩm giữa các tộc trưởng tức là sự trao đổi diễn ra giữa các cá nhân
Điều kiện thứ hai của sự ra đời sản xuất hàng hoá có thể nói là điều kiện “đủ”. Sự ra đời của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chỉ là tính lịch sử của trao đổi hàng hoá. Điều kiện chung cho sự ra đời của sản xuất và trao đổi là sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất. Sự tách biệt này không đồng nhất với chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Tính biệt lập về lợi ích do sự khác nhau về điều kiện sản xuất như về thể lực và trí tuệ của sức lao động, về khả năng sử dụng tư liệu sản xuất và các yếu tố cụ thể khác về thiên nhiên và xã hội. Trong chế độ công hữu và ngay cả trong chế độ tư hữu lớn có sự phân giải về sở hữu, sự tách biệt về sở hữu và sủ dụng các các yếu tố của sản xuất. Chủ sở hữu và chủ sử dụng các yếu tố của sản xuất tách rời nhau.
Như vậy, tính tách biệt về sử dụng các điều kiện sản xuất và kết quả sản xuất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do trình độ sản xuất còn thấp, để sử dụng hết mọi tiềm năng kinh tế xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vì vậy mà trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều kiểu quan hệ sản xuất. Vì vậy tất yếu có sự trao đổi sản phẩm giữa các thành phần kinh tế và trong nội bộ của các thành phần kinh tế và trong nội bộ của các thành phần kinh tế . Do đó để kích thích tính tích cực lao động và tài năng sử dụng các điều kiện của sản xuất của các đơn vị cá nhân thì phải bằng con đường hàng hoá. Ngoài ra còn có một nguyên nhân vô cùng quan trọng là : nền kinh tế thế giới hiện nay là một nền kinh tế hàng hoá, vì vậy quan hệ kinh tế giữa nước với các nước trên thế giới tất yếu phải thực hiện thông quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Chính vì lẽ trên mà trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế hàng hoá tồn tại là một tất yếu khách quan, tất nhiên nền kinh tế này có đặc điểm riêng của nó.
III - Đ