Download miễn phí Chuyên đề Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO 10
1.1. Lý luận về phát triển bền vững 10
1.1.1. Khái niệm 10
1.1.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững 11
1.2. Lý luận về xuất khẩu bền vững 15
1.2.1. Khái niệm 15
1.2.2. Nội dung của xuất khẩu bền vững 15
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững 17
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu bền vững 21
1.3. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 24
1.3.1. An ninh lương thực 24
1.3.2. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 26
1.3.3. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định xã hội 27
1.3.4. Góp phần bảo vệ môi trường 27
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29
2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua 29
2.1.1. Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam 29
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 32
2.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững của mặt hàng gạo 43
2.2.1. Bền vững về mặt kinh tế 43
2.2.2. Bền vững về mặt xã hội 47
2.2.3. Bền vững về mặt môi trường 51
Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM 56
3.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triển bền vững và xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 56
3.1.1. Quan điểm về phát triển bền vững 56
3.1.2. Quan điểm về xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 57
3.2. Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu gạo đến năm 2020 58
3.3. Giải pháp đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam 59
3.3.1. Giải pháp đảm bảo xuất khẩu gạo tăng trưởng cao 60
3.3.2. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu với yếu tố xã hội 68
3.3.3. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu với yếu tố môi trường 70
KẾT LUẬN 73
PHỤ LỤC 74
Phụ lục 1: Kinh nghiệm của Thái Lan về đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 74
Phụ lục 2: Tổng quan về Viện Nghiên cứu Thương mại 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

10 – 15 % tấm là gạo chất lượng trung bình, trên 15 % tấm là gạo chất lượng thấp.
Năm 1989 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo nhưng chủ yếu là gạo cấp thấp chiếm đến 97,42 %, còn gạo cấp trung bình và cấp cao chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Theo tỷ lệ tấm thì gạo xuất khẩu Việt Nam có xu hướng tăng tỷ trọng gạo cấp trung bình và cao, giảm tỷ trọng gạo cấp thấp. song do các yếu tố kỹ thuật, giống, công nghệ, nên gạo Việt Nam vẫ thua kém hơn hẳn so với gạo của Thái Lan. Chủng loại gạo 25 % tấm vẫn là loại gạo được xuất khẩu chủ yếu. Gạo chất lượng cao của Việt Nam (5% tấm) chỉ chiếm hơn 30% tổng lượng xuất khẩu.
2.1.2.4. Cơ cấu thị trường
Trong giai đoạn qua Việt Nam đã xây dựng và mở rộng được thị trường xuất khẩu gạo ổn định, với nhiều thị trường truyền thống và tiềm năng, trong đó châu Á và châu Phi luôn là hai thị trường xuất khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam. Do chất lượng gạo Việt Nam không cao nên gạo Việt Nam chưa thâm nhập được vào các thị trường phát triển có nhu cầu chất lượng cao. Năm 2004, châu Á là thị trường tiêu thụ gạo nhiều nhất của Việt Nam chiếm 36,8 % tổng lượng gạo xuất khẩu của cả năm, xuất khẩu sang thị trường châu Phi tăng mạnh, chiếm 33,54 % tổng lượng gạo xuất khẩu, tăng 14,05 % so với năm 2003.
Cả năm 2006, cả nước xuất khẩu 4,7 triệu tấn gạo đạt kim ngạch gần 1,3 tỷ USD, lớn nhất từ trước tới nay. Thị trường xuất khẩu của gạo Việt Nam đã mở rộng ra gần 100 nước, trong đó ba thị trường trọng điểm Philippines, Malaysia và Cuba nhập khoảng 60% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, còn lại là Indonesia, Nhật, Nam Phi, Singapore.
Nếu như trong năm 2007, gạo Việt Nam được xuất khẩu đến 63 quốc gia vùng/lãnh thổ thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên gấp đôi (128 quốc gia/vùng/lãnh thổ). Trong đó có khoảng 20 thị trường chính, chủ yếu là: Philippines, Malaysia, Cu Ba, Singapore.
Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007-2008 (%)
(Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan)
Năm 2008, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á giảm mạnh so với năm 2007 (giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008). Trong số các thị trường có tỷ trọng xuất khẩu gạo tăng thì thị trường Châu Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 (từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008). Cơ cấu thị trường xuất khẩu có sự thay đổi, ví dụ như Indonesia trong các năm trước đều là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam (năm 2007 chiếm tới 24 % tổng lượng xuất khẩu), thì đến năm 2008, nước này giảm mạnh nhập khẩu gạo của Việt Nam (chỉ chiếm hơn 1 % tổng lượng gạo xuất khẩu). Năm 2008, Indonesia chỉ nhập 76,4 nghìn tấn gạo từ thị trường Việt Nam, giảm mạnh so với mức hơn 1 triệu tấn gạo của năm 2007.
Trong 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2008 thì, Phillippines vẫn là thị trường đứng tại vị trí số một, chiếm gần 40% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, tăng 9,3% thị phần so với năm 2007. Trong 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất này 3 thị trường truyền thống là Philippines, Malaysia, Cu Ba chiếm 63,8% về giá trị và 54,8% về lượng. 7 thị trường còn lại là các thị trường thương mại (chiếm 18,4% về giá trị và 23,3% về lượng), trong đó thị trường châu Phi chiếm tới 11,7% về giá trị và 14,5% về lượng.
Biểu đồ 2.7: 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam năm 2008
(Nguồn: AGROINFO, tính theo Tổng cục Hải quan)
Năm 2009, châu Á tiếp tục đóng vai trò là thị trường xuất khẩu gạo quan trọng nhất của Việt Nam. Xuất khẩu gạo sang các nước châu Á chiếm đến 61,68 % tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (so với mức 50,8 % của năm 2008). Các thị trường chủ yếu vẫn là Philippines, Malaysia, Cuba, Singapore. Trong đó, xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines đóng góp hơn một nửa thị phần của toàn khu vực châu Á (chiếm tới 35 % tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2009). Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu sang Philippines gần 1,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 912 triệu USD. Tiếp theo là Malaysia với kim ngạch đạt 272,19 triệu USD, chiếm 10,22%; rồi đến thị trường Cu Ba 191 triệu USD, chiếm 7,17%; Singapore 133,6 triệu USD, chiếm 5,02%.
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009
Thị trường
Tháng 12
Cả năm 2009
Tăng giảm kim ngạch so với tháng 11/2009 (%)
Tổng cộng
Lượng (tấn)
Giá trị (USD)
Lượng (tấn)
Giá trị (USD)
5.958.300
2.663.876.861
Philippines
120.300
57.744.000
1.707.994
917.129.956
+3.375,70
Malaysia
85.215
40.409.735
613.213
272.193.107
+45,29
Cu Ba
16.800
7.483.360
449.950
191.035.678
+1.175,71
Singapore
8.057
4.235.637
327.533
133.594.368
-55,39
Đài Loan
5.589
2.637.808
204.959
81.616.149
-72,24
Irắc
0
0
171.000
68.947.000
*
Nga
149
78.165
84.646
37.089.136
-97,81
Hồng Kông
4.080
2.271.455
44.599
20.214.664
+44,39
Nam Phi
1.148
584.275
37.253
16.367.271
+340,96
Ucraina
274
115.210
37.562
15.748.696
-32,3
Ghi chú: (*): thị trường tháng 11 và 12 không tham gia xuất khẩu gạo
(Nguồn: Vinanet)
Theo dự báo của USDA năm 2010 dự kiến tổng nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Á ở mức 14,8 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2009. Nhu cầu nhập khẩu tăng chủ yếu từ các quốc gia như Iraq (dự kiến tăng 10%), Bangladesh (tăng 185,7%), Philippines (tăng 30%); Ảrập Saudi (tăng 2,2%), Indonesia (tăng 20%), Malaysia (tăng 2,41%)... Ngược lại, nhu cầu nhập khẩu gạo tại khu vực châu Phi lại được dự báo sẽ giảm 3% so với năm 2009 do triển vọng tăng sản lượng trong niên vụ này. Có thể khẳng định châu Á với những thị trường truyền thống như Philippines, Malaysia sẽ vẫn là những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2010.
2.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững của mặt hàng gạo
Như phần lý thuyết đã trình bày ở chương 1, để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động xuất khẩu có rất nhiều tiêu chí đánh giá, trong hoạt động xuất khẩu gạo cũng vậy. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tính bền vững của hoạt động xuất khẩu gạo được đánh giá dưới một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Về kinh tế: quy mô tăng trưởng xuất khẩu, chất lượng tăng trưởng xuất khẩu, mức độ đóng góp của xuất khẩu gạo vào tăng trưởng kinh tế.
Về xã hội: xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và cải thiện thu nhập, sự phân chia lợi ích của hoạt động xuất khẩu.
Về môi trường: mức độ gây ô nhiễm môi trường, mức dộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của hoạt động xuất khẩu gạo.
2.2.1. Bền vững về mặt kinh tế
2.2.1.1. Quy mô tăng trưởng xuất khẩu
Như phân tích tình hình xuất khẩu ở phần trên (Biểu đồ 2.1), lượng gạo xuất khẩu thỉnh thoảng có sự biến động nhưng nhìn chung là có xu hướng tăng,và đạt kỷ lục vào năm 2009. Như vậy không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà hàng năm nước ta còn xuất khẩu được khoảng 4 – 6 triệu tấn gạo.
Về kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2000 – 2008 là tăng đều đặn, duy chỉ đến năm 2009 kim ngạch xuất khẩu có giảm so với 2008. Nguyên nhân một phần là do giá gạo của năm 2008 có sự biến động tăng mạnh đẩy giá trị xuất khẩu năm 2008 lên cao hơn. Giai đoạn từ 2001 đến 2008, kim ngạch xuất khẩu gạo tă...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp liên doanh kính Long Giang Luận văn Kinh tế 0
B Việc nâng cao chất lượng công tác kế toán nhằm đảm bảo lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP DVTM Hồng Lê Tài liệu chưa phân loại 0
F Công tác đảm bảo vật tư cho sản xuất tại Công ty Cổ phần đóng tàu Hà Nội: Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
N Công tác bảo đảm vật tư cho quá trình sản xuất Tài liệu chưa phân loại 0
T Hoạt động đảm bảo vật tư cho sản xuất ở công ty tnhh sản xuất bao bì và thương mại đức thành Tài liệu chưa phân loại 0
N Công tác bảo đảm vật tư cho hoạt động sản xuất tại Công ty CP công nghiệp và tàu thủy Huyền Trang Tài liệu chưa phân loại 0
T Yêu cầu thực tiễn cấp bách về đảm bảo chất lượng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập đa phương Tài liệu chưa phân loại 0
B Một số vấn đề về hoạt động đảm bảo vật tư cho sản xuất của công ty khoá Minh Khai Tài liệu chưa phân loại 0
I Bảo đảm nguyên liệu cho ngành sản xuất chè Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
S Hệ thống hai máy phát điện hoạt động song song để bảo đảm cung cấp điện cho dây chuyền sản xuất có công suất 2500KVA Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top