Download Đề tài Dân số và tài nguyên sinh vật
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1
I.1. Tình hình dân số Thế giới .1
I.1. Tổng quan về tình hình dân số Việt Nam 2
I.3. Đa dạng sinh học ở Việt Nam .5
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT 9
II.1. Vai Trò của động thực vật hoang dã với con người 9
II.2 Tầm quan trọng của Rừng đối với con người 14
III. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 18
III.1. Tác động của dân số đến tài nguyên thực vật 18
III.2. Tác động của dân số tới tài nguyên động vật. 22
IV. SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT DO TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ 26
IV.1. Suy thoái tài nguyên động thực vật. 26
IV.1. Suy thoái tài nguyên rừng 28
V. GIẢI PHÁP VỀ DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 30
V.1. Giải pháp về dân số. 30
V.2. Giải pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Nguyên liệu di truyền nằm trong các loài gây nuôi (bao gồm tất cả những thứ cây trồng, các nòi vật nuôi, các thủy hải sản) đều có quan hệ mật thiết với nguồn nguyên liệu di truyền của các loài sinh vật hoang dã, nguồn nguyên liệu nầy đã đóng vai trò chủ yếu trong việc cải tạo giống cây trồng và vật nuôi như nâng cao năng suất, chất lượng dinh dưỡng, mùi vị, tuổi thọ, sức đề kháng, sức chịu đựng và khả năng thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau.
Nguồn nguyên liệu di truyền trong các loài hoang dã rất hiếm và gần như không bao giờ là vĩnh cữu. Những giống cổ truyền quí thường chỉ phân bố ở từng điạ phương, chính những đặc điểm hữu ích của nó như sản lượng cao hay sức đề kháng dịch bệnh của nó làm nền tảng tạo nên những giống mới tiến bộ hơn. Việc thay thế những giống cổ truyền bằng những giống mới trong sản suất là một việc làm cần thiết và tích cực bởi vì chúng ta cần nhiều lương thực - thực phẩm hơn nữa; nhưng điều đó sẽ trở thành nguy hại nếu như các giống cổ truyền có liên quan lại không được bảo vệ vì những loài dịch hại có khả năng tiến hoá nên có khả năng xâm nhiễm trở lại và chỉ có nguồn các giống cổ truyền mới có nguồn nguyên liệu di truyền có khả năng chống lại những loài gây hại và dịch bệnh. Cho nên việc bảo vệ tính đa dạng di truyền ở các loài hoang dã là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay và cho cả tương lai.
d. Về sinh thái
Ðộng vật và thực vật hoang dã là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái và có vai trò rất quan trọng trong sự điều hòa các chu trình vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái của quả đất. Trong hệ sinh thái, các thực vật hoang dã là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật trên đất liền và đại dương là mắt xích đầu tiên của chuổi - lưới thức ăn, cung cấp và duy trì sự cân bằng oxygen và các chất khí khác trong khí quyển, là màng lọc khói bụi và những độc chất làm cho không khí trong lành hơn, điều hòa khí hậu, dự trử và điều phối nước ngọt, duy trì và gia tăng độ phì nhiêu của đất, tái tạo nguồn chất dinh dưỡng trong sản phẩm nông nghiệp, kiểm soát dịch hại làm ảnh hưởng đến năng suất vật nuôi và cây trồng, là kho dự trử nguồn nguyên liệu di truyền lớn có khả năng đáp ứng khi các điều kiện môi trường biến động, là nguồn dự trử năng lượng mặt trời dưới dạng hóa năng trong lương thực thực phẩm, trong gổ và năng lượng trong các nhiên liệu hóa thạch.
Bởi vì hiện nay chúng ta biết rất ít về vai trò của các sinh vật hoang dã cũng như mối liên hệ phức tạp giữa chúng với các thành phần khác trong hệ sinh thái nên những việc làm của con người hiện nay sẽ gây những thiệt hại không lường hết được trong tương lai.
Các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện việc biến khí nitơ (N2) trong không khí thành hợp chất nitơ (NH3, ) cung cấp cho cây cối
e. Về giải trí và du lịch
Cuối cùng, động vật và thực vật hoang dã còn có ý nghiã quan trọng đối với việc giải trí và du lịch của con người sau thời gian làm việc mệt mỏi. Nhìn những chiếc lá vàng rơi, những con chim bay lượn trên bầu trời, những con cá heo lướt trên mặt nước, phảng phất đâu đây hương thơm của một loài hoa dại... con người sẽ có được những cảm giác tươi vui và thích thú, những cảm giác đó không thể mua được bằng tiền.
Ở một số quốc gia thì tài nguyên sinh vật hoang dã đã đem lại một khoản lợi tức đáng kể từ du lịch; chẳng hạn như ở Kenya, du lịch chủ yếu dựa trên các loài động vật hoang dã là 1 trong 3 nguồn thu ngoại tệ chính của quốc gia nầy.
Ở một số quốc gia phát triển, thì động vật hoang dã được sử dụng trong săn bắn thể thao là môn rất được ưa chuộng và được kiểm soát bởi luật pháp một cách chặt chẻ như ở Canada chỉ có 11% dân số mới có giấy phép đi săn và 13% có giấy phép đi câu; còn ở Thụy Ðiển con số nầy là 12% và 18%. Tuy nhiên cũng có một số đông người họ chỉ thích ngắm các sinh vật hoang dã mà thôi, theo thống kê thì ở Hoa Kỳ có 7 triệu người chuyên quan sát chim, 4,5 triệu người chuyên chụp ảnh các động vật hoang dã và 27 triệu người thích ngắm cảnh vật hoang dã của tự nhiên (Miller, 1988).
II.2. Tầm quan trọng của Rừng đối với con người
TOP
Rừng là một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố lý học, hóa học và sinh học tác động qua lại với nhau, là một tổng thể của khí hậu, đất đai, động vật, thực vật và vi sinh vật; đó là một siêu cơ thể tiến hóa tương đối chậm chạp, tham gia vào các chu trình C, O2, N2, H2O và của nhiều loại chất khoáng khác. Ngoài ra rừng còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ nước chống xói mòn đất, chống lũ lụt, chống sa mạc hóa, chắn gió và bảo vệ mùa màng...
a. Rừng với khí quyển
Khí quyển và sự sống trên hành tinh là 1 thể thống nhất do những điều kiện cơ bản trong thành phần cấu tạo của nó. Thành phần khí trong khí quyển trên trái đất hầu như không thay đổi mặc dù chúng liên tục bị hấp thụ hay gắn vào các kết hợp hóa học trong các chu trình Sinh Ðịa Hóa của tự nhiên, đều có vai trò đóng góp của rừng.
Vai trò quan trọng nhất của rừng đối với khí quyển là sự cung cấp oxy, oxy là nhân tố đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại của sinh vật. Thành phần oxy trong không khí không đổi mặc dù oxy liên tục đi vào các phản ứng oxy hóa dưới nhiều dạng khác nhau như đảm bảo cho quá trình hô hấp của động vật và thực vật, sự biến đổi các hợp chất hữu cơ và tham gia hàng loạt các phản ứng hóa học trong tự nhiên.... Lượng oxy của khí quyển bị mất đi sẽ được hoàn trả lại bằng con đường quang hợp của cây xanh. Người ta tính rằng, hằng năm bằng con đường quang hợp, cây xanh đã tạo ra khoảng 1011 tấn chất hữu cơ và để thoát ra ngoài khí quyển một lượng oxy tự do tương đương như thế; trong số nầy cây rừng đảm đương phần lớn. Như vậy rừng là nhân tố chủ yếu tham gia vào việc giử cán cân oxy trong thành phần của khí quyển.
Ngoài vai trò cung cấp oxy cho khí quyển, rừng còn là màng lọc không khí trong lành như cản khói bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây hại cho con người và các động vật. Ngoài ra rừng còn có vai trò quan trọng trong sự điều hòa khí hậu của quả đất. Vì vậy, rừng được xem là lá phổi xanh của quả đất
b. Rừng đối với đất
Rừng và đất có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện bởi rừng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển đất; ngược lại đất là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của rừng. Hệ thống đất-rừng đảm nhiệm chức năng quan trọng là yếu tố tối cần thiết cho sự sống của con người và các động vật khác.
Rừng lấy chất dinh dưỡng từ đất để phát triển; các cành, lá rụng xuống sẽ được các vi sinh vật phân hủy thành mùn và mùn tiếp tục được khoáng hoá cho ra những chất dinh dưỡng mới cung cấp lại cho cây. Theo sự ước tính, dưới tán lá rừng thuần loại 5-6 tuổi, thì lượng cành, lá rụng hằng năm trung bình từ 5-10 tấn/ha tương đương với khoảng 80-90 kg N2, ...
Download Đề tài Dân số và tài nguyên sinh vật miễn phí
MỤC LỤC
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1
I.1. Tình hình dân số Thế giới .1
I.1. Tổng quan về tình hình dân số Việt Nam 2
I.3. Đa dạng sinh học ở Việt Nam .5
II. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT 9
II.1. Vai Trò của động thực vật hoang dã với con người 9
II.2 Tầm quan trọng của Rừng đối với con người 14
III. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 18
III.1. Tác động của dân số đến tài nguyên thực vật 18
III.2. Tác động của dân số tới tài nguyên động vật. 22
IV. SUY THOÁI TÀI NGUYÊN SINH VẬT DO TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ 26
IV.1. Suy thoái tài nguyên động thực vật. 26
IV.1. Suy thoái tài nguyên rừng 28
V. GIẢI PHÁP VỀ DÂN SỐ VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT 30
V.1. Giải pháp về dân số. 30
V.2. Giải pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n lượng thu hoạch trong sản xuất nông -lâm -ngư nghiệp.Nguyên liệu di truyền nằm trong các loài gây nuôi (bao gồm tất cả những thứ cây trồng, các nòi vật nuôi, các thủy hải sản) đều có quan hệ mật thiết với nguồn nguyên liệu di truyền của các loài sinh vật hoang dã, nguồn nguyên liệu nầy đã đóng vai trò chủ yếu trong việc cải tạo giống cây trồng và vật nuôi như nâng cao năng suất, chất lượng dinh dưỡng, mùi vị, tuổi thọ, sức đề kháng, sức chịu đựng và khả năng thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau.
Nguồn nguyên liệu di truyền trong các loài hoang dã rất hiếm và gần như không bao giờ là vĩnh cữu. Những giống cổ truyền quí thường chỉ phân bố ở từng điạ phương, chính những đặc điểm hữu ích của nó như sản lượng cao hay sức đề kháng dịch bệnh của nó làm nền tảng tạo nên những giống mới tiến bộ hơn. Việc thay thế những giống cổ truyền bằng những giống mới trong sản suất là một việc làm cần thiết và tích cực bởi vì chúng ta cần nhiều lương thực - thực phẩm hơn nữa; nhưng điều đó sẽ trở thành nguy hại nếu như các giống cổ truyền có liên quan lại không được bảo vệ vì những loài dịch hại có khả năng tiến hoá nên có khả năng xâm nhiễm trở lại và chỉ có nguồn các giống cổ truyền mới có nguồn nguyên liệu di truyền có khả năng chống lại những loài gây hại và dịch bệnh. Cho nên việc bảo vệ tính đa dạng di truyền ở các loài hoang dã là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay và cho cả tương lai.
d. Về sinh thái
Ðộng vật và thực vật hoang dã là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái và có vai trò rất quan trọng trong sự điều hòa các chu trình vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái của quả đất. Trong hệ sinh thái, các thực vật hoang dã là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật trên đất liền và đại dương là mắt xích đầu tiên của chuổi - lưới thức ăn, cung cấp và duy trì sự cân bằng oxygen và các chất khí khác trong khí quyển, là màng lọc khói bụi và những độc chất làm cho không khí trong lành hơn, điều hòa khí hậu, dự trử và điều phối nước ngọt, duy trì và gia tăng độ phì nhiêu của đất, tái tạo nguồn chất dinh dưỡng trong sản phẩm nông nghiệp, kiểm soát dịch hại làm ảnh hưởng đến năng suất vật nuôi và cây trồng, là kho dự trử nguồn nguyên liệu di truyền lớn có khả năng đáp ứng khi các điều kiện môi trường biến động, là nguồn dự trử năng lượng mặt trời dưới dạng hóa năng trong lương thực thực phẩm, trong gổ và năng lượng trong các nhiên liệu hóa thạch.
Bởi vì hiện nay chúng ta biết rất ít về vai trò của các sinh vật hoang dã cũng như mối liên hệ phức tạp giữa chúng với các thành phần khác trong hệ sinh thái nên những việc làm của con người hiện nay sẽ gây những thiệt hại không lường hết được trong tương lai.
Các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện việc biến khí nitơ (N2) trong không khí thành hợp chất nitơ (NH3, ) cung cấp cho cây cối
e. Về giải trí và du lịch
Cuối cùng, động vật và thực vật hoang dã còn có ý nghiã quan trọng đối với việc giải trí và du lịch của con người sau thời gian làm việc mệt mỏi. Nhìn những chiếc lá vàng rơi, những con chim bay lượn trên bầu trời, những con cá heo lướt trên mặt nước, phảng phất đâu đây hương thơm của một loài hoa dại... con người sẽ có được những cảm giác tươi vui và thích thú, những cảm giác đó không thể mua được bằng tiền.
Ở một số quốc gia thì tài nguyên sinh vật hoang dã đã đem lại một khoản lợi tức đáng kể từ du lịch; chẳng hạn như ở Kenya, du lịch chủ yếu dựa trên các loài động vật hoang dã là 1 trong 3 nguồn thu ngoại tệ chính của quốc gia nầy.
Ở một số quốc gia phát triển, thì động vật hoang dã được sử dụng trong săn bắn thể thao là môn rất được ưa chuộng và được kiểm soát bởi luật pháp một cách chặt chẻ như ở Canada chỉ có 11% dân số mới có giấy phép đi săn và 13% có giấy phép đi câu; còn ở Thụy Ðiển con số nầy là 12% và 18%. Tuy nhiên cũng có một số đông người họ chỉ thích ngắm các sinh vật hoang dã mà thôi, theo thống kê thì ở Hoa Kỳ có 7 triệu người chuyên quan sát chim, 4,5 triệu người chuyên chụp ảnh các động vật hoang dã và 27 triệu người thích ngắm cảnh vật hoang dã của tự nhiên (Miller, 1988).
II.2. Tầm quan trọng của Rừng đối với con người
TOP
Rừng là một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố lý học, hóa học và sinh học tác động qua lại với nhau, là một tổng thể của khí hậu, đất đai, động vật, thực vật và vi sinh vật; đó là một siêu cơ thể tiến hóa tương đối chậm chạp, tham gia vào các chu trình C, O2, N2, H2O và của nhiều loại chất khoáng khác. Ngoài ra rừng còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ nước chống xói mòn đất, chống lũ lụt, chống sa mạc hóa, chắn gió và bảo vệ mùa màng...
a. Rừng với khí quyển
Khí quyển và sự sống trên hành tinh là 1 thể thống nhất do những điều kiện cơ bản trong thành phần cấu tạo của nó. Thành phần khí trong khí quyển trên trái đất hầu như không thay đổi mặc dù chúng liên tục bị hấp thụ hay gắn vào các kết hợp hóa học trong các chu trình Sinh Ðịa Hóa của tự nhiên, đều có vai trò đóng góp của rừng.
Vai trò quan trọng nhất của rừng đối với khí quyển là sự cung cấp oxy, oxy là nhân tố đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại của sinh vật. Thành phần oxy trong không khí không đổi mặc dù oxy liên tục đi vào các phản ứng oxy hóa dưới nhiều dạng khác nhau như đảm bảo cho quá trình hô hấp của động vật và thực vật, sự biến đổi các hợp chất hữu cơ và tham gia hàng loạt các phản ứng hóa học trong tự nhiên.... Lượng oxy của khí quyển bị mất đi sẽ được hoàn trả lại bằng con đường quang hợp của cây xanh. Người ta tính rằng, hằng năm bằng con đường quang hợp, cây xanh đã tạo ra khoảng 1011 tấn chất hữu cơ và để thoát ra ngoài khí quyển một lượng oxy tự do tương đương như thế; trong số nầy cây rừng đảm đương phần lớn. Như vậy rừng là nhân tố chủ yếu tham gia vào việc giử cán cân oxy trong thành phần của khí quyển.
Ngoài vai trò cung cấp oxy cho khí quyển, rừng còn là màng lọc không khí trong lành như cản khói bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây hại cho con người và các động vật. Ngoài ra rừng còn có vai trò quan trọng trong sự điều hòa khí hậu của quả đất. Vì vậy, rừng được xem là lá phổi xanh của quả đất
b. Rừng đối với đất
Rừng và đất có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện bởi rừng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển đất; ngược lại đất là cơ sở duy trì sự tồn tại và phát triển của rừng. Hệ thống đất-rừng đảm nhiệm chức năng quan trọng là yếu tố tối cần thiết cho sự sống của con người và các động vật khác.
Rừng lấy chất dinh dưỡng từ đất để phát triển; các cành, lá rụng xuống sẽ được các vi sinh vật phân hủy thành mùn và mùn tiếp tục được khoáng hoá cho ra những chất dinh dưỡng mới cung cấp lại cho cây. Theo sự ước tính, dưới tán lá rừng thuần loại 5-6 tuổi, thì lượng cành, lá rụng hằng năm trung bình từ 5-10 tấn/ha tương đương với khoảng 80-90 kg N2, ...