Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng (từ 1997 đến 2008)
2
Tháng 12/ 1953, Trung ương Đảng quyết định chọn 6 xã: Hùng Sơn, An
Mỹ (nay là Mỹ Yên), Bình Thuận, Trần Phú (nay là Khôi Kỳ), Tân Thái, Độc
Lập (nay là Tiên Hội) thuộc huyện Đại Từ làm thí điểm cho cuộc cải cách
ruộng đất theo Sắc lệnh ngày 12/4/1953 về chính sách ruộng đất. Thắng lợi
trong đợt thí điểm tại 6 xã của huyện Đại Từ nói riêng và cuộc cải cách đợt I ở
Thái Nguyên nói chung đã cổ vũ tinh thần hăng hái sản xuất của nhân dân
trong cả nước. Thấy được ý nghĩa của cuộc cải cách này, Trung ương Đảng đã
khắc phục những hạn chế, tồn tại và triển khai thực hiện tại các địa phương
trong cả nước, qua đó thu được nhiều kết quả to lớn.
Kể từ năm 1997, sau khi thực hiện thành công mô hình đánh giá đất theo
quy chuẩn của Tổng Cục Địa Chính và được UBND tỉnh Thái Nguyên nghiệm
thu đánh giá tốt (tháng 12/ 2007), huyện Đại Từ đã quy hoạch, thực hiện kế
hoạch quản lí đất đai một cách chặt chẽ, có hiệu quả góp phần thúc đẩy sự
phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của một huyện miền núi khó
khăn. Đặc biệt trong giai đoạn 1997 – 2008, với sự quan tâm của Đảng- Nhà
nước, lãnh đạo huyện Đại Từ đã có những chính sách ưu tiên đến tình hình
phát triển đất đai của địa phương, đặc biệt là tình hình ruộng đất nông- lâm
nghiệp và nông thôn trong giai đoạn mới.
Phát huy tinh thần hăng hái trong lao động sản xuất, nhân dân Đại Từ dưới
sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã gặt hái được nhiều thành tựu trên đồng đất
quê hương mình. Thuận lợi trong sản xuất ngày càng được phát huy: khoa học
kỹ thuật tiến bộ cùng với các loại máy móc xuất hiện ngày càng nhiều; chất
lượng cây, con giống được nâng cao; năng suất sản lượng các loại cây lương
thực- thực phẩm đạt giá trị lớn, sản phẩm chè đã có thương hiệu trên thị
trường. Đời sống nhân dân ổn định, những mô hình kinh tế có hiệu quả được
nhân rộng, khẳng định người nông dân có thể làm giàu ngay trên đồng ruộng
của địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo của Đảng, triển khai các
chính sách đến người nông dân còn nhiều hạn chế: cơ chế quản lý chưa thông
thoáng; mô hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, nhiều chương trình, đề án phát
triển chưa khai thác được hết thế mạnh của huyện. Từ đó yêu cầu Đảng bộ
Là một vấn đề nghiên cứu rất cần thiết, tuy nhiên lại có rất ít những nhận xét, đánh giá về các chính sách hay có cũng chỉ là những báo cáo, thống kê số liệu q
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373475&pageNumber=2&documentKindID=1
2
Tháng 12/ 1953, Trung ương Đảng quyết định chọn 6 xã: Hùng Sơn, An
Mỹ (nay là Mỹ Yên), Bình Thuận, Trần Phú (nay là Khôi Kỳ), Tân Thái, Độc
Lập (nay là Tiên Hội) thuộc huyện Đại Từ làm thí điểm cho cuộc cải cách
ruộng đất theo Sắc lệnh ngày 12/4/1953 về chính sách ruộng đất. Thắng lợi
trong đợt thí điểm tại 6 xã của huyện Đại Từ nói riêng và cuộc cải cách đợt I ở
Thái Nguyên nói chung đã cổ vũ tinh thần hăng hái sản xuất của nhân dân
trong cả nước. Thấy được ý nghĩa của cuộc cải cách này, Trung ương Đảng đã
khắc phục những hạn chế, tồn tại và triển khai thực hiện tại các địa phương
trong cả nước, qua đó thu được nhiều kết quả to lớn.
Kể từ năm 1997, sau khi thực hiện thành công mô hình đánh giá đất theo
quy chuẩn của Tổng Cục Địa Chính và được UBND tỉnh Thái Nguyên nghiệm
thu đánh giá tốt (tháng 12/ 2007), huyện Đại Từ đã quy hoạch, thực hiện kế
hoạch quản lí đất đai một cách chặt chẽ, có hiệu quả góp phần thúc đẩy sự
phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của một huyện miền núi khó
khăn. Đặc biệt trong giai đoạn 1997 – 2008, với sự quan tâm của Đảng- Nhà
nước, lãnh đạo huyện Đại Từ đã có những chính sách ưu tiên đến tình hình
phát triển đất đai của địa phương, đặc biệt là tình hình ruộng đất nông- lâm
nghiệp và nông thôn trong giai đoạn mới.
Phát huy tinh thần hăng hái trong lao động sản xuất, nhân dân Đại Từ dưới
sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện đã gặt hái được nhiều thành tựu trên đồng đất
quê hương mình. Thuận lợi trong sản xuất ngày càng được phát huy: khoa học
kỹ thuật tiến bộ cùng với các loại máy móc xuất hiện ngày càng nhiều; chất
lượng cây, con giống được nâng cao; năng suất sản lượng các loại cây lương
thực- thực phẩm đạt giá trị lớn, sản phẩm chè đã có thương hiệu trên thị
trường. Đời sống nhân dân ổn định, những mô hình kinh tế có hiệu quả được
nhân rộng, khẳng định người nông dân có thể làm giàu ngay trên đồng ruộng
của địa phương. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo của Đảng, triển khai các
chính sách đến người nông dân còn nhiều hạn chế: cơ chế quản lý chưa thông
thoáng; mô hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, nhiều chương trình, đề án phát
triển chưa khai thác được hết thế mạnh của huyện. Từ đó yêu cầu Đảng bộ
Là một vấn đề nghiên cứu rất cần thiết, tuy nhiên lại có rất ít những nhận xét, đánh giá về các chính sách hay có cũng chỉ là những báo cáo, thống kê số liệu q
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=373475&pageNumber=2&documentKindID=1