Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN 7
1.1. Khái niệm chung về đăng ký bất động sản 7
1.1.1. Khái niệm bất động sản 7
1.1.2. Khái niệm đăng ký bất động sản 11
1.1.3. Mục đích của đăng ký bất động sản 14
1.1.4. Ý nghĩa và vai trò của đăng ký bất động sản 17
1.2. Pháp luật về đăng ký bất động sản theo pháp luật một số
quốc gia
20
1.2.1. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Nhật Bản 20
1.2.2. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Liên bang Nga 22
1.2.3. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Thụy Điển 24
1.3. Khái quát về đăng ký bất động sản theo pháp luật Việt Nam
qua các thời kỳ
26
1.3.1. Giai đoạn trước năm 1975 26
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1995 27
1.3.3. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 27
1.3.4. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay 29
Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ
BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
31
2.1. Quy định của pháp luật việt nam hiện hành về đăng ký bất
động sản
31
2.1.1. Nhận xét chung về pháp luật đăng ký bất động sản của Việt
Nam hiện nay
31
2.1.2. Quy định về một số hoạt động đăng ký bất động sản cụ thể 35
2.1.2.1. Đăng ký quyền sử dụng đất 35
2.1.2.2. Đăng ký quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng và các tài
sản gắn liền với đất khác
39
2.1.2.3. Đăng ký giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất
44
2.2. Những vấn đề về áp dụng pháp luật đăng ký bất động sản 47
2.2.1. Về tính hệ thống và thống nhất trong quy định pháp luật về
đăng ký bất động sản
48
2.2.2. Tính thống nhất trong cách hiểu về bản chất và giá trị pháp
lý của hoạt động đăng ký bất động sản
49
2.2.3. Về tính công khai, minh bạch thông tin về bất động sản 52
2.2.4. Về nội dung đăng ký bất động sản 54
2.2.5. Về mô hình cơ quan đăng ký bất động sản 63
2.3. Một số nhận xét chủ yếu 67
Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
70
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký bất động sản 70
3.1.1. Tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước
70
3.1.2. Kết hợp vai trò của Nhà nước trong hoạt động đăng ký bất
động sản với việc tôn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể có
quyền tài sản
71
3.1.3. Bảo đảm tính đồng bộ của các quy định hiện hành, gắn với
mục tiêu cải cách hành chính
72
3.1.4. Bảo đảm công khai, minh bạch tình trạng pháp lý của bất
động sản
73
3.1.5. Xây dựng thủ tục đăng ký bất động sản đơn giản, dễ áp
dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
74
3.1.6. Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia trên
thế giới nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký bất động sản
74
3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản 75
3.2.1. Sửa đổi và hoàn thiện một số quy định của pháp luật hiện
hành về đăng ký bất động sản
75
3.2.1.1. Đối với Bộ luật dân sự 75
3.2.1.2. Đối với các văn bản pháp luật chuyên ngành 78
3.2.2. Xây dựng văn bản pháp lý chuyên ngành về đăng ký bất
động sản
80
3.2.2.1. Mục tiêu của Luật đăng ký bất động sản 81
3.2.2.2. Xác định rõ các đối tượng là bất động sản phải đăng ký 82
3.2.2.3. Thống nhất về giá trị pháp lý của đăng ký bất động sản 84
3.2.2.4. Tiến tới thống nhất một loại Giấy chứng nhận cho quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
85
3.2.2.5. Xây dựng hệ thống cơ quan đăng ký bất động sản thống
nhất, phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về bất động
sản và chức năng của cơ quan đăng ký
86
3.2.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa cơ quan
chuyên môn với nhau
88
3.2.2.7. Nâng cao trách nhiệm cung cấp thông tin về bất động sản
cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu
89
3.2.2.8. Đơn giản hóa trình tự, thủ tục đăng ký trong các quy định
của Luật Đăng ký bất động sản
90
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý giá và có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đó là tài
nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
của môi trường sống, là địa bàn để phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ
sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh.
Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính sách đất đai phù hợp sẽ tác
động tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong đó
hoạt động đăng ký bất động sản là công cụ cốt lõi, thiết thực của hệ thống
quản lý đất đai và bất động sản, là phương tiện hữu ích giúp công tác này
được thực hiện có hiệu quả, điều tiết hoạt động của thị trường bất động sản và
là công cụ không thể thiếu được để xác định các nguồn thu từ đất đai và tài
sản gắn liền với đất. Phát triển và quản lý tốt các thông tin và hoạt động liên
quan đến bất động sản, đặc biệt là đất đai là điều kiện quan trọng để sử dụng
có hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.
Chính do tầm quan trọng đó mà trong thời gian qua đã có một số công
trình đề cập đến hệ thống đăng ký đất đai và bất động sản ở các góc độ và
mức độ chi tiết khác nhau. Đặc biệt là việc năm 2008, Bộ Tư pháp, Bộ Tài
nguyên và Môi trường và Bộ Xây dựng đã họp bàn về việc xây dựng Dự thảo
Luật đăng ký bất động sản và lấy ý kiến của các chuyên gia. Các chuyên gia,
các nhà nghiên cứu cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và xây dựng ý
kiến đóng góp cho dự thảo. Tuy nhiên, đến nay, việc trình Quốc hội thông qua
vẫn còn gặp nhiều vướng mắc.
Trên thực tế, hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản của nước ta
còn thiếu và chưa thống nhất. Mặt khác, pháp luật chưa phân biệt đăng ký bất
động sản hay đăng ký quyền đối với bất động sản nên thẩm quyền của cơ
quan đăng ký nhà nước trong việc xác định tài sản và đăng ký giao dịch về tài
sản chưa được xác định cụ thể. Đề tài "Đăng ký bất động sản theo pháp luật
Việt Nam" của luận văn thạc sĩ Luật học thuộc chuyên ngành Luật dân sự và
tố tụng dân sự, mã số 60.38.01.03 góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
của các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đăng ký bất động theo quy định
của pháp luật hiện hành. Đồng thời qua phân tích, nghiên cứu thực tiễn áp
dụng pháp luật phát hiện và chỉ rõ những điểm còn bất cập, vướng mắc, chưa
thống nhất của các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này. Từ đó đưa ra
những kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật đăng
ký bất động sản tại Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đăng ký bất động sản hiện nay,
nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề này và có nhiều công trình
nghiên cứu tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau. Một số công trình nghiên cứu
tiêu biểu có thể kể đến như:
- TS. Nguyễn Minh Tuấn, "Đăng ký bất động sản - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, 2011;
- TS. Nguyễn Minh Tuấn, "Đăng ký bất động sản - những vấn đề lý
luận và thực tiễn", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Trường Đại học
Luật Hà Nội), 2010;
- Bùi Thị Liên, "Đăng ký bất động sản - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn", Khóa luận tốt nghiệp (Trường Đại học Luật Hà Nội), 2010;
- TS. Nguyễn Ngọc Điện, "Đăng ký bất động sản và vấn đề xác lập,
công nhận các quyền liên quan đến bất động sản", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp
luật về đăng ký bất động sản, Hà Nội, 2007.
Ngoài ra còn có nhiều bài viết về đề tài này của các nhà nghiên cứu.
Các công trình nghiên cứu trên có phạm vi rộng, toàn diện và đề cập đến một
số vấn đề hoạt động đăng ký bất động sản hiện nay. Các công trình nghiên
cứu nêu trên đã bước đầu đưa ra những nghiên cứu, đánh giá ban đầu về pháp
luật đăng ký bất động sản hiện hành của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay
hầu hết các công trình nghiên cứu nêu trên chưa có nội dung cập nhật với các
quy định hiện hành liên quan đến đăng ký bất động sản và thực trạng của việc
đăng ký bất động sản trong bối cảnh hiện nay. Với đề tài "Đăng ký bất động
sản theo pháp luật Việt Nam" tác giả tập trung nghiên cứu một cách toàn diện,
có tính hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam và thực trạng về đăng
ký bất động sản hiện nay, để từ đó đưa ra những giải pháp cho vấn đề này.
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới, đa số các quốc gia như Nhật Bản, Thụy Điển, Đức,
Pháp... đều có hệ thống đăng ký bất động sản hình thành sớm và đã trải qua
một quá trình phát triển lâu dài. Nhật Bản ban hành Luật đăng ký bất động
sản năm 1899; Hàn Quốc ban hành Luật đăng ký bất động sản năm 1960;
Pháp ban hành nghị định về cơ chế công bố các giao dịch về bất động sản
năm 1955 v.v... Các quốc gia này đã đều ban hành một đạo luật thống nhất về
đăng ký bất động sản đồng thời xây dựng được một hệ thống đăng ký bất
động sản tập trung, thuận tiện và hiệu quả.
Đối với vấn đề đăng ký bất động sản, các quốc gia trên thế giới trong
quá trình xây dựng hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản cũng đã tổ
chức những hội thảo quy mô, tập hợp các công trình nghiên cứu, lý luận của
nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Có thể kể đến như Hội thảo về Cải cách
đất đai, bao gồm pháp luật đất đai và hệ thống đăng ký đất đai, tại Stockholm
vào ngày 16-17 tháng 6 năm 1996; các hội thảo của Ủy ban kinh tế của Liên
hợp quốc tại Châu Âu bàn về chính sách đất đai và hệ thống quản lý đất đai
tại Châu Âu trong tiến trình phát triển.
Như vậy, có thể thấy các quốc gia trên thế giới đã quan tâm phát triển
hệ thống đăng ký bất động sản một cách toàn diện. Việc nghiên cứu đưa ra
bức tranh toàn cảnh về pháp luật đăng ký bất động sản tại Việt Nam trên cơ
sở đánh giá, phân tích, so sánh các quy định về đăng ký bất động sản của một
số quốc gia là hoạt động cần thiết để tiến tới hoàn thiện pháp luật đăng ký bất
động sản của Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến các quy định về hoạt động đăng ký bất động sản, cách quản
lý và ý nghĩa của việc đăng ký bất động sản hiện nay theo quy định của Bộ
luật dân sự năm 2005, Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi
hành. Qua đó có sự so sánh, đối chiếu với các quy định trước đây của pháp
luật Việt Nam và quy định của pháp luật một số quốc gia về vấn đề này nhằm
chỉ ra những điểm cần học hỏi để hoàn thiện hệ thống pháp luật về đăng ký
bất động sản ở Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về
đăng ký bất động sản, qua đó xây dựng các khái niệm, các đặc điểm, vai trò
và ý nghĩa của việc đăng ký bất động sản hiện nay. Đồng thời tìm hiểu và có
sự so sánh một cách có hệ thống về các quy định của pháp luật hiện hành điều
chỉnh vấn đề này so với các quy định của pháp luật trước đó và hệ thống pháp
luật về đăng ký bất động sản của các quốc gia khác.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký bất
động sản. Từ đó phân tích cụ thể các nội dung của hoạt động đăng ký bất động
sản. Qua phân tích, luận văn cũng chỉ ra những điểm bất cập, chưa hợp lý,
chưa thống nhất của các quy định pháp luật từ đó làm cơ sở cho các kiến nghị
nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN 7
1.1. Khái niệm chung về đăng ký bất động sản 7
1.1.1. Khái niệm bất động sản 7
1.1.2. Khái niệm đăng ký bất động sản 11
1.1.3. Mục đích của đăng ký bất động sản 14
1.1.4. Ý nghĩa và vai trò của đăng ký bất động sản 17
1.2. Pháp luật về đăng ký bất động sản theo pháp luật một số
quốc gia
20
1.2.1. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Nhật Bản 20
1.2.2. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Liên bang Nga 22
1.2.3. Đăng ký bất động sản theo pháp luật Thụy Điển 24
1.3. Khái quát về đăng ký bất động sản theo pháp luật Việt Nam
qua các thời kỳ
26
1.3.1. Giai đoạn trước năm 1975 26
1.3.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1995 27
1.3.3. Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 27
1.3.4. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay 29
Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ
BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
31
2.1. Quy định của pháp luật việt nam hiện hành về đăng ký bất
động sản
31
2.1.1. Nhận xét chung về pháp luật đăng ký bất động sản của Việt
Nam hiện nay
31
2.1.2. Quy định về một số hoạt động đăng ký bất động sản cụ thể 35
2.1.2.1. Đăng ký quyền sử dụng đất 35
2.1.2.2. Đăng ký quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng và các tài
sản gắn liền với đất khác
39
2.1.2.3. Đăng ký giao dịch về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền
với đất
44
2.2. Những vấn đề về áp dụng pháp luật đăng ký bất động sản 47
2.2.1. Về tính hệ thống và thống nhất trong quy định pháp luật về
đăng ký bất động sản
48
2.2.2. Tính thống nhất trong cách hiểu về bản chất và giá trị pháp
lý của hoạt động đăng ký bất động sản
49
2.2.3. Về tính công khai, minh bạch thông tin về bất động sản 52
2.2.4. Về nội dung đăng ký bất động sản 54
2.2.5. Về mô hình cơ quan đăng ký bất động sản 63
2.3. Một số nhận xét chủ yếu 67
Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
70
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký bất động sản 70
3.1.1. Tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước
70
3.1.2. Kết hợp vai trò của Nhà nước trong hoạt động đăng ký bất
động sản với việc tôn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể có
quyền tài sản
71
3.1.3. Bảo đảm tính đồng bộ của các quy định hiện hành, gắn với
mục tiêu cải cách hành chính
72
3.1.4. Bảo đảm công khai, minh bạch tình trạng pháp lý của bất
động sản
73
3.1.5. Xây dựng thủ tục đăng ký bất động sản đơn giản, dễ áp
dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
74
3.1.6. Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của các quốc gia trên
thế giới nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký bất động sản
74
3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản 75
3.2.1. Sửa đổi và hoàn thiện một số quy định của pháp luật hiện
hành về đăng ký bất động sản
75
3.2.1.1. Đối với Bộ luật dân sự 75
3.2.1.2. Đối với các văn bản pháp luật chuyên ngành 78
3.2.2. Xây dựng văn bản pháp lý chuyên ngành về đăng ký bất
động sản
80
3.2.2.1. Mục tiêu của Luật đăng ký bất động sản 81
3.2.2.2. Xác định rõ các đối tượng là bất động sản phải đăng ký 82
3.2.2.3. Thống nhất về giá trị pháp lý của đăng ký bất động sản 84
3.2.2.4. Tiến tới thống nhất một loại Giấy chứng nhận cho quyền sử
dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
85
3.2.2.5. Xây dựng hệ thống cơ quan đăng ký bất động sản thống
nhất, phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về bất động
sản và chức năng của cơ quan đăng ký
86
3.2.2.6. Xây dựng cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa cơ quan
chuyên môn với nhau
88
3.2.2.7. Nâng cao trách nhiệm cung cấp thông tin về bất động sản
cho mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu
89
3.2.2.8. Đơn giản hóa trình tự, thủ tục đăng ký trong các quy định
của Luật Đăng ký bất động sản
90
KẾT LUẬN 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý giá và có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đó là tài
nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
của môi trường sống, là địa bàn để phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ
sở kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh.
Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính sách đất đai phù hợp sẽ tác
động tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong đó
hoạt động đăng ký bất động sản là công cụ cốt lõi, thiết thực của hệ thống
quản lý đất đai và bất động sản, là phương tiện hữu ích giúp công tác này
được thực hiện có hiệu quả, điều tiết hoạt động của thị trường bất động sản và
là công cụ không thể thiếu được để xác định các nguồn thu từ đất đai và tài
sản gắn liền với đất. Phát triển và quản lý tốt các thông tin và hoạt động liên
quan đến bất động sản, đặc biệt là đất đai là điều kiện quan trọng để sử dụng
có hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của đất nước.
Chính do tầm quan trọng đó mà trong thời gian qua đã có một số công
trình đề cập đến hệ thống đăng ký đất đai và bất động sản ở các góc độ và
mức độ chi tiết khác nhau. Đặc biệt là việc năm 2008, Bộ Tư pháp, Bộ Tài
nguyên và Môi trường và Bộ Xây dựng đã họp bàn về việc xây dựng Dự thảo
Luật đăng ký bất động sản và lấy ý kiến của các chuyên gia. Các chuyên gia,
các nhà nghiên cứu cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và xây dựng ý
kiến đóng góp cho dự thảo. Tuy nhiên, đến nay, việc trình Quốc hội thông qua
vẫn còn gặp nhiều vướng mắc.
Trên thực tế, hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản của nước ta
còn thiếu và chưa thống nhất. Mặt khác, pháp luật chưa phân biệt đăng ký bất
động sản hay đăng ký quyền đối với bất động sản nên thẩm quyền của cơ
quan đăng ký nhà nước trong việc xác định tài sản và đăng ký giao dịch về tài
sản chưa được xác định cụ thể. Đề tài "Đăng ký bất động sản theo pháp luật
Việt Nam" của luận văn thạc sĩ Luật học thuộc chuyên ngành Luật dân sự và
tố tụng dân sự, mã số 60.38.01.03 góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
của các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đăng ký bất động theo quy định
của pháp luật hiện hành. Đồng thời qua phân tích, nghiên cứu thực tiễn áp
dụng pháp luật phát hiện và chỉ rõ những điểm còn bất cập, vướng mắc, chưa
thống nhất của các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này. Từ đó đưa ra
những kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật đăng
ký bất động sản tại Việt Nam hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đăng ký bất động sản hiện nay,
nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề này và có nhiều công trình
nghiên cứu tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau. Một số công trình nghiên cứu
tiêu biểu có thể kể đến như:
- TS. Nguyễn Minh Tuấn, "Đăng ký bất động sản - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, 2011;
- TS. Nguyễn Minh Tuấn, "Đăng ký bất động sản - những vấn đề lý
luận và thực tiễn", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Trường Đại học
Luật Hà Nội), 2010;
- Bùi Thị Liên, "Đăng ký bất động sản - một số vấn đề lý luận và thực
tiễn", Khóa luận tốt nghiệp (Trường Đại học Luật Hà Nội), 2010;
- TS. Nguyễn Ngọc Điện, "Đăng ký bất động sản và vấn đề xác lập,
công nhận các quyền liên quan đến bất động sản", Kỷ yếu Hội thảo: Pháp
luật về đăng ký bất động sản, Hà Nội, 2007.
Ngoài ra còn có nhiều bài viết về đề tài này của các nhà nghiên cứu.
Các công trình nghiên cứu trên có phạm vi rộng, toàn diện và đề cập đến một
số vấn đề hoạt động đăng ký bất động sản hiện nay. Các công trình nghiên
cứu nêu trên đã bước đầu đưa ra những nghiên cứu, đánh giá ban đầu về pháp
luật đăng ký bất động sản hiện hành của Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay
hầu hết các công trình nghiên cứu nêu trên chưa có nội dung cập nhật với các
quy định hiện hành liên quan đến đăng ký bất động sản và thực trạng của việc
đăng ký bất động sản trong bối cảnh hiện nay. Với đề tài "Đăng ký bất động
sản theo pháp luật Việt Nam" tác giả tập trung nghiên cứu một cách toàn diện,
có tính hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam và thực trạng về đăng
ký bất động sản hiện nay, để từ đó đưa ra những giải pháp cho vấn đề này.
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trên thế giới, đa số các quốc gia như Nhật Bản, Thụy Điển, Đức,
Pháp... đều có hệ thống đăng ký bất động sản hình thành sớm và đã trải qua
một quá trình phát triển lâu dài. Nhật Bản ban hành Luật đăng ký bất động
sản năm 1899; Hàn Quốc ban hành Luật đăng ký bất động sản năm 1960;
Pháp ban hành nghị định về cơ chế công bố các giao dịch về bất động sản
năm 1955 v.v... Các quốc gia này đã đều ban hành một đạo luật thống nhất về
đăng ký bất động sản đồng thời xây dựng được một hệ thống đăng ký bất
động sản tập trung, thuận tiện và hiệu quả.
Đối với vấn đề đăng ký bất động sản, các quốc gia trên thế giới trong
quá trình xây dựng hệ thống pháp luật về đăng ký bất động sản cũng đã tổ
chức những hội thảo quy mô, tập hợp các công trình nghiên cứu, lý luận của
nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Có thể kể đến như Hội thảo về Cải cách
đất đai, bao gồm pháp luật đất đai và hệ thống đăng ký đất đai, tại Stockholm
vào ngày 16-17 tháng 6 năm 1996; các hội thảo của Ủy ban kinh tế của Liên
hợp quốc tại Châu Âu bàn về chính sách đất đai và hệ thống quản lý đất đai
tại Châu Âu trong tiến trình phát triển.
Như vậy, có thể thấy các quốc gia trên thế giới đã quan tâm phát triển
hệ thống đăng ký bất động sản một cách toàn diện. Việc nghiên cứu đưa ra
bức tranh toàn cảnh về pháp luật đăng ký bất động sản tại Việt Nam trên cơ
sở đánh giá, phân tích, so sánh các quy định về đăng ký bất động sản của một
số quốc gia là hoạt động cần thiết để tiến tới hoàn thiện pháp luật đăng ký bất
động sản của Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề liên
quan đến các quy định về hoạt động đăng ký bất động sản, cách quản
lý và ý nghĩa của việc đăng ký bất động sản hiện nay theo quy định của Bộ
luật dân sự năm 2005, Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi
hành. Qua đó có sự so sánh, đối chiếu với các quy định trước đây của pháp
luật Việt Nam và quy định của pháp luật một số quốc gia về vấn đề này nhằm
chỉ ra những điểm cần học hỏi để hoàn thiện hệ thống pháp luật về đăng ký
bất động sản ở Việt Nam.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về
đăng ký bất động sản, qua đó xây dựng các khái niệm, các đặc điểm, vai trò
và ý nghĩa của việc đăng ký bất động sản hiện nay. Đồng thời tìm hiểu và có
sự so sánh một cách có hệ thống về các quy định của pháp luật hiện hành điều
chỉnh vấn đề này so với các quy định của pháp luật trước đó và hệ thống pháp
luật về đăng ký bất động sản của các quốc gia khác.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về đăng ký bất
động sản. Từ đó phân tích cụ thể các nội dung của hoạt động đăng ký bất động
sản. Qua phân tích, luận văn cũng chỉ ra những điểm bất cập, chưa hợp lý,
chưa thống nhất của các quy định pháp luật từ đó làm cơ sở cho các kiến nghị
nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật hiện hành về vấn đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links