Download Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên

Download Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên miễn phí





MỤC LỤC
Nội dung
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Trang
Phần mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
2.1. Mục tiêu chung 3
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp mới của đề tài 4
5. Bố cục của luận văn 4
Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu 5
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1. Nguồn lực đất đai 5
1.1.2. An toàn lương thực đối với hộ nông dân Việt Nam 17
1.1.3. Đặc điểm của hộ nông dân khi nghiên cứu 21
1.2. Phương pháp nghiên cứu 25
1.2.1. Câu hỏi đặt ra cho vấn đề nghiên cứu 25
1.2.2. Cơ sở phương pháp luận 27
1.2.3. phương pháp nghiên cứu cụ thể 27
1.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 30
Chương 2: Thực trạng của việc sử dụng nguồn lực tự
nhiên ảnh hưởng tới thu nhập và an toàn lương thực của
hộ nông dân Định Hoá32
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu huyện Định Hoá 32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Định Hoá 32
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 39
2.2. Thực trạng nguồn lực của nhóm hộ nghiên cứu 47
2.2.1. Thực trạng nguồn lực tự nhiên của vùng nghiên cứu 47
2.2.2. Nguồn lực khác của hộ vùng nghiên cứu 53
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất vùng nghiên cứu 59
2.3.1. Kết quả sản xuất của nhóm hộ điều tra 59
2.3.2. Hiệu quả sản xuất của nhóm hộ điều tra 65
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất của
nhóm hộ điều tra68
2.3.4. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ 72
2.4. Đánh giá mức độ an toàn lương thực các hộ vùng nghiên cứu 75
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn lực tự nhiên nhằm tăng thu nhập và đảm
bảo an toàn lương thực vùng nghiên cứu78
3.1. Quan điểm phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền núi, vùngcao78
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tự nhiên
nhằm nâng cao thu nhập và đảm bảo an toàn lương thực vùng
nghiên cứu79
3.2.1. Một số giải pháp chung 79
3.2.2. Giải pháp cho từng vùng cụ thể 82
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

chạy từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có độ dốc khá lớn, trong
đó có dãy núi đá vôi có độ cao từ 200 đến 400m so với mặt nước biển, ruộng
đất ít; phía Nam là vùng núi thấp, có độ cao từ 50 đến 200m, đô dốc nhỏ hơn,
nhiều rừng già và những cánh đồng rộng, đất đai phì nhiêu, địa hình bằng phẳng
chiếm tỷ lệ nhỏ, phân tán dọc theo các khe, ven sông suối hay thung lũng giữa
các dãy núi đá vôi, chủ yếu nằm ở khu vực trung tâm huyện. Căn cứ vào đặc
điểm địa hình của huyện, Định Hoá có thể chia thành các vùng như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
+Vùng núi cao gồm các xã: Linh Thông, Quy Kỳ, Lam Vỹ, Tân Thịnh
và Bảo Linh. Vùng này có đặc trưng địa hình là núi cao, có độ dốc lớn, địa
hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh. Mạng lưới sông, suối, khe lạch đã tạo ra các
thung lũng bằng, nhỏ hẹp nhưng phân tán. Vùng này có điều kiện thuận lợi để
phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc.
+ Vùng thung lũng lòng chảo khu trung tâm: Tiểu vùng này bao gồm các
xã Trung Hội, Định Biên, Bảo Cường, Phương Tiến, Đồng Thịnh, Phúc Chu
và thị trấn Chợ Chu. Vùng này có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng
nằm kẹp giữa hai dãy núi cao. Đây là khu vực sản xuất lúa trọng điểm và
trồng cây ăn quả đặc sản của huyện. Trong tiểu vùng này có thị trấn Chợ Chu
là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của huyện nên các xã trong vùng này
thuận tiện cho việc tiếp cận thị trường cũng như giao lưu kinh tế - xã hội.
+ Khu vực đồi thấp: Bao gồm các xã còn lại là Tân Dương, Phú Tiến,
Bộc Nhiêu, Bình Yên, Trung Lương, Bình Thành, Sơn Phú, Phú Đình, Điềm
Mặc, Thanh Định, Kim Sơn, Kim Phượng. Đặc điểm địa hình vùng này là đồi
bát úp tương đối thoải, độ dốc không lớn. Vùng này có nhiều suối, khe lạch
nước phân bố khá đều, nguồn nước tương đối dồi dào. Đây là vùng sinh thái
nông nghiệp, tiềm năng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả.
Sông, suối ở huyện Định Hoá có nhiều nhưng nhỏ, không có giá trị
giao thông đường thuỷ, song được phân bổ đều nên đã đóng vai trò quan
trọng trong việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 210C, độ ẩm tương
đối cao, trung bình 80,67%. Số giờ nắng trong năm trung bình 1.360 giờ.
Lượng mưa trung bình 2.000- 2.100mm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Tất cả sông suối ở huyện đều có chế độ lũ vào mùa hè (từ tháng 6 đến
tháng 9), trong đó lũ tập trung vào tháng 7 và tháng 8, lưu lượng dòng chảy
cao nhất đạt được vào khoảng tháng 7 và tháng 8, nhỏ nhất vào tháng 3. Tại
các vùng núi thấp, modul dòng chảy là 20- 30 lít/s.
2.1.1.4. Tài nguyên đất đai của huyện
Quỹ đất của huyện Định Hoá được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây.
Bảng 2.1. Quỹ đất của huyện Định Hoá năm 2005
STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích tự nhiên 52.272 100,00
1 Đất nông nghiệp 10.169 19,54
2 Đất lâm nghiệp 25.109 48,04
3 Mặt nước thuỷ sản 722 1,38
4 Đất mục đích nông nghiệp khác 7 0,01
5 Đất phi nông nghiệp 2.635 4,52
6 Đất chưa sử dụng 13.900 26,59
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Định Hoá
Tổng diện tích tự nhiên: 52.082 ha. Trong đó: đất nông nghiệp: 10.169
ha; đất lâm nghiệp: 22.109 ha; đất chuyên dùng: 846,1 ha; đất ở: 732,7 ha; đất
chưa sử dụng (cả sông suối, núi đá): 16.404,5 ha.
Dựa trên cơ sở tài nguyên đất và bản đồ thổ nhưỡng, huyện Định Hoá
có 6 nhóm đất với 11 loại đất chính như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
- Nhóm đất: nhóm đất phù sa (Fluvisols), nhóm đất dốc tụ (Gleysois),
nhóm đất đen và nâu thẫm (Luvisois), nhóm đất vàng xám (Acrisols), nhóm
đất đỏ và nâu vàng (Ferralsols) và nhóm đất mới biến đổi (Cambisols).
- Loại đất: có 11 loại đất:
+ Đất phù sa không được bồi: phân bố dọc theo các triền sông, tập
trung ở các xã: Lam Vỹ, Kim Phượng, Tân Dương, thị trấn Chợ Chu, Đồng
Thịnh, Bảo Cường. Đây là loại đất tốt, thích hợp cho trồng lúa và cây màu
ngắn ngày.
+ Đất phù sa ngòi suối: phân bố dọc theo triền suối, là loại đất tốt, có
thành phần cơ giới nhẹ, có phản ứng chua đến ít chua, hàm lượng mùn từ
trung bình đến nghèo, rất thích hợp với việc trồng các giống lúa mới và rau
màu, phân bố tập trung ở các xã: Lam Vỹ, Phúc Chu, Kim Sơn, Điềm Mặc,
Phú Tiến, Sơn Phú, Phú Đình, Bình Thành.
+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: chủ yếu dọc theo các khe suối và
các thung lũng đá vôi, có độ phì tương đối khá, có phản ứng chua. Hiện nay
phần lớn diện tích này đã được sử dụng trồng cây công nghiệp, phân bố ở hầu
hết các xã.
+ Đất nâu đỏ trên đá Macma trung tính và Bazơ: là loại đất khá tốt,
giàu dinh dưỡng, kết cấu xốp, thành phần cơ giới nặng, ít chua, hiện nay chủ
yếu đã được trồng rừng. Đất rất thích hợp cho trồng cây công nghiệp dài ngày
và cây ăn quả, ở những nơi độ dốc lớn thích hợp với việc trồng cây đặc sản
(trám, hồi, quế). Loại đất này phân bố tập trung chủ yếu ở các xã: Linh
Thông, Lam Vỹ, Bảo Linh, Trung Hội, Sơn Phú, Bình Thành.
+ Đất đỏ vàng trên đá biến chất: có cấu trúc tơi, xốp, thành phần cơ giới
thịt nặng đến sét, có tính chua. Hiện nay đất này chủ yếu được trồng rừng,
phân bố ở các xã: Quy Kỳ, Tân Thịnh, Tân Dương, Phượng Tiến, Bộc Nhiêu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến thạch: kém tơi xốp, tính chua, có thành
phần cơ giới từ trung bình đến thịt nặng. Hiện nay đất này chủ yếu là trồng
rừng, phân bố ở hấu hết các xã.
+ Đất vàng đỏ trên đá Macma axit: có cấu trúc tơi xốp, tính chua, thành
phần cơ giới thịt nặng đến sét, thích hợp với nhiều loại cây khác nhau như:
chè, ngô, lúa, sắn, vầu... Hiện trạng chủ yếu là rừng, phân bố ở hầu hết các xã.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát: có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt
nhẹ, đất cứng chặt, không có kết cấu, giữ ẩm kém, cùng kiệt dinh dưỡng. Hiện
trạng chủ yếu là rừng cây bụi và rừng tái sinh, phân bố tập trung ở các xã:
Bảo Linh, Thanh Định, Định Biên, Bình Thành.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung
bình,có phản ứng chua, cùng kiệt dinh dưỡng, thích hợp trồng các loại cây công
nghiệp ngắn ngày, cây đậu, đỗ. Loại đất này phân bố rải rác ở các xã.
+ Đất mùn vàng đỏ trên đá Macma axit: có cấu trúc tơi xốp, tính chua,
hàm lượng dinh dưỡng khá, phân bố tập trung ở xã Phú Đình.
+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: có hàm lượng dinh dưỡng khá,
hiện đang sử dụng trồng lúa, phân bố ở các xã: Bình Yên, Thanh Định, Sơn
Phú, Phú Đình, Bình Thành.
Tóm lại, tài nguyên đất đai của huyện Định Hoá tương đối phong phú
và đa dạng về loại hình thổ nhưỡng, do đó cho phép phát triển đa dạng về
chủng loại cây trồng. Hạn chế ch...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃI CHÔN LẤP RÁC XUÂN SƠN, HÀ NỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Khoa học Tự nhiên 1
I Đánh giá ảnh hưởng của Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 (tỉnh Đồng Nai) đến chất lượng không khí Khoa học Tự nhiên 0
P Đánh giá ảnh hưởng của công nghệ sau thu hoạch và máy đập lúa đến tỉ lệ gạo nguyên ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng Công nghệ thông tin 0
D Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp Y dược 0
D Đánh giá khả năng kết hợp và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật Đến năng suất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật & phân bón hóa học trong canh tác cây lúa lên môi trường đất, nước và sức khỏe người nông dân Trà Vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả của một số thuật toán phát hiện ảnh giấu tin trong miền không gian Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top